Thiết kế lò hơi đốt than công suất 150 tấn

MỤC LỤC

Lượng nhiệt đưa vào lò hơi

Ở đây không khí vào buồng lửa được lấy từ bộ sấy không khí ra nên: Qnkk = 0.

Lượng nhiêt sử dụng có ích

Dqn, Dbh, Dtg – lưu lượng hơi quá nhiệt, lượng chi phí hơi bão hòa và hơi đi qua bộ quá nhiệt trung gian, kg/h;.

Xác định các tổn thất nhiệt của lò hơi

Lượng tiêu hao nhiên liệu (Theo 4-13 trang 40 sách lò hơi 1);

Tên đại lượng hay cơ sở chọn công thức Kết quả 1 Qlvt kJ/kg Nhiệt trị thấp làm việc của nhiên liệu 27424. Mục đích : Xác định các kích thước hình học của buồng lửa và cách bố trí thiết bị trên buồng lửa, các dàn ống sinh hơi. Đồng thời xác định diện tích buồng lửa, tính nhiệt trong buồng lửa, tính nhiệt lượng trao đổi trong buồng lửa.

Bảng 5: cân bằng nhiệt và tính lượng tiêu hao nhiên liệu của lò hơi
Bảng 5: cân bằng nhiệt và tính lượng tiêu hao nhiên liệu của lò hơi

Xác định kích thước hình học của buồng lửa 1. Xác định thể tích buồng lửa

Xác định chiều cao buồng lửa

Chiều cao buồng lửa được lựa chọn trên cơ sở đảm bảo chiều dài ngọn lửa cho nhiên liệu cháy kiệt trước khi ra khỏi buồng lửa. Chiều dài ngọn lửa tạo nên trong quá trình cháy tùy thuộc vào loại nhiên liệu đốt, phương pháp đốt và công suất lò hơi. Xác định kích thước các cạnh của tiết diện ngang buồng lửa Xác định tiết diện ngang của buồng lửa.

Vì: chiều sâu phải đảm bảo chiều sâu tối thiếu để ngọn lửa không đập vào tường đối diện. (Theo bảng 5 trang 19 sách tính nhiệt lò hơi), ta có kích thước đặt vòi phun trên tường buồng lửa. Ta thấy: Tỉ số thể tích buồng lửa theo giả thuyết hình vẽ gần đúng với giá trị ban đầu nên ta chọn thể tích buồng lửa Vbl = 639,529 m3, do đó ta không cần tính lại các thông số đã chọn.

Đặc tính cấu tạo của dàn ống sinh hơi và độ đặt ống trong buồng lửa

STT Tên đại lượng Kí hiệu Đơn vị Công thức tính hoặc cơ sở chọn Kết quả. Mục đích: Xác định cấu tạo và trao đổi nhiệt trong bộ quá nhiệt nửa bức xạ. Bộ quá nhiệt đặt ở trên buồng lửa trước bộ feston gọi là bộ quá nhiệt nửa bức xạ.

Bộ quá nhiệt bức xạ là những chùm ống xoắn chữ U được chế tạo dạng dàn phẳng. STT Tên đại lượng Kí hiệu Đơn vị Công thức tính hoặc cơ sở chọn Kết quả. 22 Nhiệt lượng bức xạ từ BQN nửa bức xạ đến các bề mặt đốt phía.

Bảng 7: Tính truyền nhiệt buồng lửa
Bảng 7: Tính truyền nhiệt buồng lửa

Đặc tính cấu tạo dãy feston

Sau khi đã xác định xong nhiệt độ khói ra sau dãy feston thì ta có thể tiến hành tính kiểm tra toàn bộ sự phân bố nhiệt lượng hấp thụ của các bề mặt đốt.

Bảng 10 : Đặc tính cấu tạo của dãy pheston
Bảng 10 : Đặc tính cấu tạo của dãy pheston

Tổng nhiệt lượng hấp thu bức xạ của dãy feston

Lượng nhiệt hấp thụ bằng bức xạ từ buồng lửa của bộ quá nhiệt đối lưu cấp II Theo công thức (10-96) trang 265 sách Lò Hơi 1 – Nguyễn Sĩ Mão ta có

Lượng nhiệt hấp thụ bằng bức xạ của dàn ống sinh hơi

Độ sôi của bộ hâm nước

Tổng nhiệt lượng hấp thụ của bộ sấy không khí Theo công thức (10 - 105) sách lò hơi 1 – Nguyễn Sĩ Mão

Xác định lượng nhiệt hấp thụ của bộ hâm nước cấp I & II .1 Nhiệt độ không khí đầu ra bộ sấy không khí cấp I

Nhiệt độ khói trước bộ sấy không khí cấp II

Nhiệt lượng hấp thụ của bộ hâm nước cấp I

• Bộ quá nhiệt cấp II đặt sau cụm pheston để dòng hơi đi cùng chiều với dòng khói nằm làm cho nhiệt độ vách ống trao đổi nhiệt không quá cao ảnh hưởng đến khả năng làm việc của ống kim loại. • Bộ quá nhiệt cấp I đặt sau bộ quá nhiệt cấp II cho dòng hơi đi ngược chiều với đường khói nhằm tăng độ chênh lệch nhiệt độ giữa hơi và dòng khói trong quá trình trao đổi nhiệt. Do trường nhiệt độ và tốc độ khói không đều theo chiều rộng của lò nên phải bố trí cho dòng hơi đi chéo để làm đồng đều trường nhiệt độ dòng hơi.

Thiết kế bộ quá nhiệt cấp II

Đặc điểm cấu tạo: Vì bộ quá nhiệt cấp II làm việc ở nhiệt độ cao nên để tránh hiện tượng bám bẩn trên bề mặt ống, ta lắp các ống trong bộ quá nhiệt cấp II là song song

Trên cơ sở tính được lượng nhiệt hấp thụ của bộ quá nhiệt cấp I ta xác định bề mặt chịu nhiệt của nó. Sơ bộ thiết kế bộ quá nhiệt cấp I các ống bố trí sole, dòng hơi chuyển động ngước chiều khói. TT Tên đại lượng Kí hiệu Đơn vị Cơ sở chọn và công thức tính Kết quả.

TT Tên đại lượng Kí hiệu Đơn vị Cơ sở chọn và công thức tính Kết quả. Bộ hâm nước là bề mặt truyền nhiệt đặt phía sau lò để tận dụng nhiệt của khói thải sau khi đã đi qua bộ quá nhiệt trung gian. Nhiệt độ đầu ra và vào bộ hâm nước cấp II của khói và nước đã biết theo bảng phân phối nhiệt cho nên nhiệm vụ thiết kế là xác định diện tích bề mặt chịu nhiệt và kết cấu của nó.

Nước trong ống đi từ dưới lên trên, khói đi từ trên xuống nhằm tăng độ chênh nhiệt độ tăng cường truyền nhiệt. • Tốc độ nước đi trong ống phải tương đối lớn để đảm bảo tốt cho sự trao đổi nhiệt, song cũng không quá cao vì như vậy sẽ làm tăng trở lực đường ống. STT Tên đại lượng Kí hiệu Đơn vị Công thức tính, cơ sở chọn Kết quả.

1 Lượng nhiệt hấp thụ của bộ hâm nước cấp II QhnII kW Tra bảng phân phối nhiệt 4434. THIẾT KẾ BỘ SẤY KHÔNG KHÍ CẤP II Mục đích: Xác định diện tích trao đổi nhiệt và cách bố trí bộ sấy không khí cấp II. Nhiệt lượng hấp thụ, nhiệt độ khói đầu vào, đầu ra, nhiệt độ không khí đầu vào, đầu ra của bộ sấy không khí đã biết, cho nên nhiệm vụ thiết kế là xác định diện tích bề mặt trao đổi nhiệt và cách bố trí của nó.

Theo chiều rộng đường khói chia làm 4 hộp khói đi trong các ống, không khí chuyển động ngoài ống, cho không khí cắt 3 lần: các ống bố trí sole khe hở giữa các ống Δ đảm bảo nhỏ nhất để bộ sấy không khí được gọn nhẹ. Trong quá trình bố trí ống, cần đảm bảo kích thước đường khói của bộ sấy không khí bằng đường khói của bộ hâm nước. 1 Lượng nhiệt hấp thụ của BSKK cấp II QsII kW Tra bảng phân phối nhiệt 4812.

1 Lượng nhiệt hấp thụ của bộ hâm nước cấp I QhnI kW Tra bảng phân phối nhiệt 3956. 10 Entanpi của nước đầu vào BHN cấp I I’hnI kJ/kg Tra ở phần phân phối nhiệt 967.

Bảng 12: Đặc tính cấu tạo của bộ quá nhiệt đối lưu cấp II
Bảng 12: Đặc tính cấu tạo của bộ quá nhiệt đối lưu cấp II