1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Để học tốt ngành điện tử viễn thông

3 1,1K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 89,76 KB

Nội dung

Để học tốt ngành Điện tử Viễn thông Với loại hình này sinh viên có thể quản lý kế hoạch học tập của mình một cách linh động, phù hợp với bản thân và nâng cao khả năng tự học và nghiên cứu của mình. Tuy nhiên loại hình đào tạo này hoàn toàn khác với loại hình đào tạo theo niên chế mà sinh viên đã được học trong suốt thời gian là học sinh, chính vì vậy đa số sinh viên vẫn còn gặp nhiều khó khăn do chưa tìm được cách học tập thích hợp. Là sinh viên vừa tốt nghiệp chương trình đào tạo chuyên ngành Điện tử Viễn thông, tôi xin chia sẽ một số kinh nghiệm học tập của bản thân, hy vọng có thể ít nhiều giúp các bạn sinh viên cùng ngành tìm cách học tập phù hợp với mình.

Để học tốt ngành Điện tử - Viễn thông Với loại hình này sinh viên có thể quản lý kế hoạch học tập của mình một cách linh động, phù hợp với bản thân và nâng cao khả năng tự học và nghiên cứu của mình. Tuy nhiên loại hình đào tạo này hoàn toàn khác với loại hình đào tạo theo niên chế mà sinh viên đã được học trong suốt thời gian là học sinh, chính vì vậy đa số sinh viên vẫn còn gặp nhiều khó khăn do chưa tìm được cách học tập thích hợp. Là sinh viên vừa tốt nghiệp chương trình đào tạo chuyên ngành Điện tử Viễn thông, tôi xin chia sẽ một số kinh nghiệm học tập của bản thân, hy vọng có thể ít nhiều giúp các bạn sinh viên cùng ngành tìm cách học tập phù hợp với mình. - Lập kế hoạch học tập (KHHT) thích hợp và phù hợp với khả năng: tùy theo khả năng của mình các bạn có thể lập KHHT từ 3,5 năm đến 4,5 năm. Tuy nhiên nếu học lực của mình không phải là xuất sắc thì các bạn nên lập KHHT trong 4 năm là vừa (trung bình 1 học kỳ 17 – 18 tín chỉ); các bạn không nên sắp quá nhiều môn thực tập trong một học kỳ vì các bạn phải đầu rất nhiều thời gian cho các môn này nếu muốn có kết quả tốt. Bên cạnh đó, các bạn không nên bỏ hỏng kiến thức của bất cứ môn nào, bởi vì kiến thức ở tất cả các môn đều có liên quan với nhau, nếu hỏng kiến thức ở 1 môn nào đó thì các môn tiếp theo có liên quan bạn sẽ không thể học tốt được. - Không bao giờ bỏ tiết học đầu tiên: một số sinh viên nghĩ rằng tiết học đầu tiên giáo viên chỉ làm quen lớp, sinh hoạt các vấn đề cách thức kiểm tra – đánh giá, giới thiệu về môn học nên thường bỏ qua. Nhưng thật ra các tiết học đó vô cùng quan trọng, nó giúp sinh viên có cái nhìn khái quát về môn học, về cách thức kiểm tra đánh giá đối với môn học này, từ đó có hướng học tập, nghiên cứu có trọng điểm và ôn tập thích hợp để có kết quả tốt. - Cách đọc giáo trình, nghiên cứu tài liệu: sinh viên cần đọc tài liệu một cách chủ động, tức là khi muốn tìm hiểu 1 vấn đề gì đó thì chúng ta tập trung đọc và nghiên cứu vấn đề đó ở nhiều tài liệu, nhiều khía cạnh chứ đừng chăm chăm vào 1 quyển giáo trình duy nhất và đọc nó từ đầu đến cuối. Bởi vì mỗi tác giả khi viết điều có quan điểm và cách viết riêng, nếu chỉ chăm chăm vào 1 tài liệu có thể mình sẽ hiểu lệch vấn đề. Điều này rất nguy hiểm! - Thời điểm nào ôn tập là thích hợp nhất? Đa số sinh viên sẽ tiến hành ôn tập trước thời gian kiểm tra 1, 2 tuần, thậm chí là 2,3 ngày. Cách ôn tập này chỉ mang tính chất đối phó điểm số mà không giúp cho sinh viên tiếp thu kiến thức hiệu quả. Sinh viên cũng không thể học bài sau từng ngày, như vậy dễ gây nhàm chán vì lượng kiến thức quá ít. Cách tốt nhất là tiến hành tự ôn tập sau khi kết thúc 1 chương để hệ thống kiến thức của chương đó và có cơ sở để tiếp thu các chương tiếp theo tốt hơn. - Đối với các môn thực tập (nên làm theo nhóm): mạnh dạn thực hiện các project mà giáo viên giao, có thể ban đầu bạn chưa hiểu gì! Đừng lo lắng! hãy tham khảo các project tương tự tìm thấy trên internet hay của các khóa trước và làm theo. Các bạn cũng đừng quá hy vọng sau khi hoàn tất project của mình sẽ hoạt động được! 80% sẽ không hoạt động. Đừng nản! hãy tìm hiểu nguyên nhân vì sao? Và dần dần vấn đề sang tỏ thì bạn cũng sẽ hiểu được project đó. Tóm lại, các bạn đừng ngồi nghĩ đến khi chắc chắn mới thực hiện, sẽ không bao giờ chắc chắn đâu! Hãy cứ bắt tay vào thực hành. . Để học tốt ngành Điện tử - Viễn thông Với loại hình này sinh viên có thể quản lý kế hoạch học tập của mình một cách linh. ngành Điện tử Viễn thông, tôi xin chia sẽ một số kinh nghiệm học tập của bản thân, hy vọng có thể ít nhiều giúp các bạn sinh viên cùng ngành tìm cách học

Ngày đăng: 14/08/2013, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w