1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tài liệu quản trị doanh nghiệp

9 455 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 99 KB

Nội dung

Câu1: Nêu hiểu biết về DNNN(khái niệm, đặc điểm)?Trog nền ktế VN hiện nay DNNN có vai trò như thế nào?DNNN có bị phá sản ko?Tại sao fải cổ phần hoá DNNN? 1,Khái niệm: DNNN là tổ chức ktế do nhà nước đầu tư vốn,thành lập và tổ chức quản lý ,hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nước giao 2, Đặc điểm: -DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước thành lập : Vì điều này thể hiện ở chỗ các DNNN đều đc thành lập trên cơ sở có quyết định trực tiếp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.Các loại hình doanh nghiệp khác nhà nước chỉ cho phép thành lập bằnh việc cấp giấy phép thành lập trên cơ sở đơn xin thành lập của những người muốn thành lập -Tài sản trong DNNN là 1bộ fận của nhà nước Vì DNNN do nhà nước đầu tư vốn nên nó thuộc sở hữu của nhà nước.Sau khi thành lập DNNN với tư cách là 1chủ thể kinh doanh là người trực tiếp quản lý và kinh doanh trên cơ sở sở hữu của nhà nước.DNNN fải chịu trách nhiệm trước việc bảo toàn và fát triển số vốn mà nhà nước giao cho DN để duy trì khả năng kinh doanh của doanh nghiệp -DNNN là đối tượng quản lý trực tiếp của nhà nước : Vì bản thân DNNN thuộc sở hữu của nhà nước nên tất cả các DNNN đều fải chịu sự quản lý trực tiếp của một cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo sự fân cấp quản lý của chính phủ.Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước của DNNN đc chính phủ uỷ quyền đại diện chủ sở hữu của DN.Giám đốc DNNN do cơ quan quản lý nhà nước của DN bổ nhiệm và chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan này

Câu1: Nêu hiểu biết về DNNN(khái niệm, đặc điểm)?Trog nền ktế VN hiện nay DNNN có vai trò như thế nào?DNNN có bị phá sản ko?Tại sao fải cổ phần hoá DNNN? 1,Khái niệm: DNNN là tổ chức ktế do nhà nước đầu tư vốn,thành lập và tổ chức quản lý ,hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nước giao 2, Đặc điểm: -DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước thành lập : Vì điều này thể hiện ở chỗ các DNNN đều đc thành lập trên cơ sở có quyết định trực tiếp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.Các loại hình doanh nghiệp khác nhà nước chỉ cho phép thành lập bằnh việc cấp giấy phép thành lập trên cơ sở đơn xin thành lập của những người muốn thành lập -Tài sản trong DNNN là 1bộ fận của nhà nước Vì DNNN do nhà nước đầu tư vốn nên nó thuộc sở hữu của nhà nước.Sau khi thành lập DNNN với tư cách là 1chủ thể kinh doanh là người trực tiếp quản lý và kinh doanh trên cơ sở sở hữu của nhà nước.DNNN fải chịu trách nhiệm trước việc bảo toàn và fát triển số vốn mà nhà nước giao cho DN để duy trì khả năng kinh doanh của doanh nghiệp -DNNN là đối tượng quản lý trực tiếp của nhà nước : Vì bản thân DNNN thuộc sở hữu của nhà nước nên tất cả các DNNN đều fải chịu sự quản lý trực tiếp của một cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo sự fân cấp quản lý của chính phủ.Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước của DNNN đc chính phủ uỷ quyền đại diện chủ sở hữu của DN.Giám đốc DNNN do cơ quan quản lý nhà nước của DN bổ nhiệm và chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan này -DNNN nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của nhà nước : Vì việc thành lập ra các DNNN là để thực hiện các mục tiêu nhất định của nhà nước,do đó các DNNN fải thực hiện các mục tiêu mà nhà nước giao cho.Nếu nhà nước giao cho DN thực hiện hoạt động kinh doanh thì Dn đó fải kinh doanh có hiệu quả và nhằm mục tiêu lợi nhuận.Còn DN nào đc giao thực hiện các hoạt động công ích thì fải thực hiện các hoạt động công ích để thực hiện các nhiệm vụ ktế xã hội an ninh quốc fòng -DNNN là tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân: điều kiện để một DN có tư cách pháp nhân: Thứ nhất: tổ chức phải tồn tại hợp pháp(được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập,cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận). Thứ hai: Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ. Thứ ba: phải có tài sản riêng. Thứ tư: Tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập. 3,Vai trò của DNNN Trong nền ktế nước ta hiện nay ,các DNNN giữ vai trò chủ đạo,thể hiện: +Sản phẩm do các DNNN làm ra chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm xã hội +Các DNNN quyết định nhịp độ fát triển,fương hướng fát triển của nền ktế Vì các DNNN tạo ra sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sp xhội nên khi DNNN làm ăn thuận lợi fát đạt thì nền ktế fát triển và ngược lại,DNNN là những DN lớn có số vốn nhiều nên DNNN là những người dẫn đường của nền ktế theo định hướng XHCN +Các DNNN giúp cho nhà nước quản lý nền kinh tế fát triển theo định hướng XHCN Vì nhà nước đề ra các biện fáp chính sách fát triển nền ktế và các Dn nói chung và DNNN nói riêng phải tuân thủ.Nếu có những điều bất hợp lý thì DNNN fản ánh lên chính phủ và từ đó giúp nhà nước sửa đổi các chính sách cho phù hợp với tình hình thực tế và đảm bảo quyền lợi cho mỗi bên 4,DNNN có bị fá sản? Theo luật fá sản doanh nghiệp tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành fần kinh tế ko fân biệt hình thức sở hữu đều có thể bị tuyên bố fá sản.Vì vậy DNNN có bị fá sản 5,Cổ fần hoá DNNN:chuyển các DNNN thành các công ty cổ fần để huy động vốn nhằm fát triển nền ktế và làm cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn Lý do fải cổ fần DNNN: - Xuất fát từ thực trạng ngân sách nhà nước.Trước đây ngân sách nhà nước đc bao cấp từ nước ngoài nên nhà nước bao cấp cho các XNQD,trong nền ktế thị trường nhà nước ko đủ vốn để duy trì DNNN nên fải giải tán bớt DNNN - Xuất fát từ tính hiệu quả trong việc quản lý vốn ở các DNNN là kém hiệu qủa - Xuất fát từ việc xây dựng thị trường chứng khoán:fải có hàng hoá cho thị trường chứng khoán hoạt động,hàng hoá ở đây là cổ phiếu trái phiếu mà chỉ công ty cổ fần mới có - Xuất fát từ nguyên tắc cạnh tranh giữa các khu vực kinh tế và trên thế giới DNNN và các thành fần kinh tế đều fải bình đẳng trong kinh doanh CÂU 2: Tổ chức ktế như thế nào thì đc coi là có tư cách fáp nhân?DNTN có tư cách fáp nhân ko?Chủ sở hữu của DNTN có những quyền và nghĩa vụ gì? hãy cho biết những ưu điểm và nhược điểm của DNTN? 1,Các điều kiện để 1tổ chức kinh tế có tư cách fáp nhân: như câu 1. 2,DNTN có tư cách fáp nhân : - DNTN là DN do 1 cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của DN. - DNTN có những đặc điểm: do 1 cá nhân làm chủ, cá nhân làm chủ đó phải chịu toàn bộ trách nhiệm vèe tài sản của mình, DNTN phải có vốn đầu tư ban đầu. DNTN có tư cách fáp nhân vì -Đc thành lập hợp fáp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho fép thành lập -có cơ cấu tổ chức chặt chẽ vì khi xin giấy fép thành lập thì DNTN fải có cơ cấu chặt chẽ thì mới đc cấp giấy fép thành lập -DNTN có tài sản riêng và chịu trách nhiệm về tài sản của mình -tham gia vào các quan hệ fáp luật một cách độc lập NHư vậy DNTN có đầy đủ điều kiện để một DN có tư cách fáp nhân 3,Quyền và nghĩa vụ của chủ DNTN a.Quyền: -Có quyền lựa chọn ngành nghề ,quy mô kinh doanh trong fạm vi fáp luật cho fép -Được tự do chọn hình thức huy động vốn thích hợp -Có quyền thuê lao động -Có quyền sử dụng ngoại tệ thu đc trong qua trình kinh doanh -Được toàn quyền quyết định fần lợi nhuận còn lại sau khi đã nộp thuế và các nghĩa vụ khác đối với nhà nước -Chủ Dn là nguyên đơn hoặc bị đơn trước toà án về các vụ kiện có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp b.Nghĩa vụ: -Phải khai báo đúng số vốn kinh doanh -Kinh doanh đúng ngành nghề lĩnh vực đã đăng ký -Phải ưu tiên sử dụng lao động địa fương lao động trong nước và thực hiện đúng luật lao động -Phải đảm bảo chất lượng sp hàng hoá xuất ra theo đúng tiêu chuẩn đã đăng ký -Phải tôn trọng quyền thành lập công đoàn của người lao động -Phải thực hiện đầy đủ về các quy định bảo vệ môi trường ,bảo vệ các danh lam thắng cảnh và các di tích lịch sử -Thực hiện đầy đủ các chế độ về kế toán thống kê và fải chịu sự kiểm tra tài chính của nhà nước 4,Ưu và nhược điểm của DNTN: • Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp tư nhân là một cá nhân. Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân. • Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; có toàn quyền quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật. Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh. Trường hợp thuê người khác làm Giám đốc quảndoanh nghiệp, thì chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. • Do là chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp nên doanh nghiệp tư nhân hoàn toàn chủ động trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp. Chế độ trách nhiệm vô hạn của chủ doanh nghiệp tư nhân tạo sự tin tưởng cho đối tác, khách hàng và giúp cho doanh nghiệp ít chịu sự ràng buộc chặt chẽ bởi pháp luật như các loại hình doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, do không có tư cách pháp nhân nên mức độ rủi ro của chủ doanh tư nhân cao, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của doanh nghiệp và của chủ doanh nghiệp chứ không giới hạn số vốn mà chủ doanh nghiệp đã đầu tư vào doanh nghiệp. Tóm lại: • Doanh nghiệp tư nhân không có sự phân biệt pháp lý vè quyền, quyền lợi và nghĩa vụ giữa các nhân và doanh nghiệp. • Việc thành lập hây chấm dứt hoạt động kinh doanh hết sức đơn giản và không ảnh hưởng đến nghĩa vụ cá nhân chủ sở hữu CÂU3:Những chủ thể nào có quyền nộp đơn tuyên bố phá sản doanh nghiệp? phá sản và giải thể DNTN có gì giống và khác nhau? a.Các chủ thể có quyền nộp đơn tuyên bố phá sản doanh nghiệp: +các chủ nợ:sau 30 ngày kể từ ngày gửi giấy đòi nợ đến hạn mà ko đc con nợ trả nợ thì doanh nghiệp chủ nợ yêu cầu phá sản. +đại diện công đoàn hoặc đại diện ng lđ +doanh nghiệp làm đơn xin phá sản chíh doanh nghiệp mìh. +cơ quan toà án giải quyết các vụ án ktế. b.sự giốg nhau và khác nhau +Giống nhau: -Cả giải thể và fá sản DNTN đều là làm chấm dứt sự tồn tại của một doanh nghiệp +Khác nhau: Về điều kiện: Giải thể DNTN: -kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong điều lệ mà ko có quyết định gia hạn -theo quyết định của chủ DN -DN bị thu hồi giấy fép hoạt động Fá sản DNTN: -DN gặp khó khăn hoặc thua lỗ sau khi đã áp dụng các biện fáp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn Về thủ tục: Giải thê DNTN là do chủ DN nộp đơn xin giải thể tới cơ quan cấp giấy fép thành lập - nếu bị thu hồi giấy fép thì DN fải giải thể trong vong 6 tháng kể từ ngày thu hồi giấy fép kinh doanh - cơ quan nào cấp giấy fép kinh doanh thì cơ quan đó sẽ tiến hành giải thể Fá sản DNTN thì ngoài chủ DN còn có các chủ nợ, đại diện công đoàn hoặc đại diện người lao động, cơ quan toà án kinhtế cũng có quyền nộp đơn tuyên bố fá sản DN CÂU 4 Tổ chức quản lý của công ty cổ phần có gì giống và khác với công ty TNHH 2 thành viên trở lên? +Công ty cổ fần:thường có quy mô fạm vi hoạt động rất lớn,tính chất xh hoá cao,số lượng thành viên đông nên đòi hỏi fải có cơ chế quản lý điều hành các bộ fận như sau: - đại hội đồng cổ đông:là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty,nguyên tắc hoạt động thường niên - Hội đồng quản trị :do đại hội cổ đông bầu ra có tối thiểu là 3thành viên tối đa là 11 thành viên.,là nơi quản lý hoạt động của công ty - Tổng giám đốc hay giám đốc công ty cổ fần:có thể do chủ tịch HĐQT kiêm nhiệm hoặc là thành viên của HĐQT hay do đại hội đồng cổ đông bầu ra.TGĐ hay là GĐ là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình.Là ng đại diện về fáp lý cty trừ trường hợp điều lệ công ty quy định khác - Kiểm xoát viên công ty:cty cổ fần mà có 11thành viên trở lên thì fải có ban kiểm soát,ban kiểm soát fải có từ 3-5 thành viên,kiểm soát viên do đại hội đồng cổ đông bầu ra.Là công cụ của chủ sở hữu cty nhằm thực hiện việc kiểm soát công ty +Cty TNHH 2thành viên trở lên fải có: - Hội đồng thành viên:là thiết chế bao gồm tất cả các thành viên của công ty TNHH, đây là một thiết chế quyền lực cao nhất thực hiện ý chí trực tiếp của các thành viên công ty.chỉ có hội đồng thành viên mới có quyền quyết định những vấn đề căn bản quan trọng nhất trong toàn bộ quá trình tổ chức hoạt động của cty TNHH - Chủ tịch hội đồng thành viên: Được hội đồng thành viên bầu và có thể kiêm nhiệm GĐ hoặc TGĐ của công ty - Tổng GĐ hay là GĐ:là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty và là người đại diện cho cty trong các giao dịch fáp lý trừ trường hợp điều lệ của cty quy định khác - Ban kiểm soát CÂU 5: chức hoạt động của công ty cổ phần có gì giống và khác với công ty TNHH 2 thành viên trở lên? +Cty cổ fần: -Bước1:Tiến hành tổ chức đại hội đồng cổ đông của cty,là cuộc họp của các thành viên trong cty.nội dung của đại hội là thông qua điều lệ của công ty và bầu tra HĐQT và KSV -Bước2:tiến hành hoạt động sx kinh doanh theo đúng qui định thành lập -Bước3:Khi cty đã đi vào hoạt động ổn định.Nếu có nhu cầu fát triển sx,mở rộng quy mô kinh doanh để huy động thêm vốn có thể áp dụng các hình thức sau: *Phát hành cổ fiếu:việc fát hành fải có đk sau: - cty fải chứng minh đc là cty mình đang fát triển cần thêm vốn đầu tư - số cổ fiếu fát hành lần đầu đã đc bán hết - phải đc cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho fép fát hành thêm cổ fiếu - đc ngân hàng giúp đỡ về các dịch vụ fát hành cổ fiếu *Phát hành trái fiếu :Là chứng chỉ vay vốn do doanh nghiệp fát hành,thể hiện nghĩa vụ và sự cam kết của doanh nghiệp thanh toán số lợi tức và tiền vay vào những thời hạn đã xác định cho người nắm giữ trái fiếu . ĐK để fát hành trái fiếu cũng tương tự như fát hành thêm cổ fiếu *Vay ngân hàng *Xin tài trợ viện trợ của các tổ chức tài chính:những việc này đều fài thông qua HĐQT và nếu số vốn lớn thì fải thông qua đại hội đồng cổ đông +Cty TNHH2thành viên trở lên: -Bước1:Tiến hành tổ chức họp hội đồng thành viên từ đó bầu ra Chủ tịch hội đồng thành viên và Tổng GĐ hoặc GĐ -Bước2:tiến hành hoạt động sx kinh doanh theo đúng quy định của fáp luật -Bước3:Khi công ty đi vào hoạt động sx ổn định nếu có nhu cầu tăng vốn thì công ty áp dụng các biện fáp: - kêu gọi các thành viên góp thêm vốn - kết nạp thêm các thành viên mới - vay ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng - Xin viện trợ hoặc tài trợ CÂU6:Có ý kiến cho rằng để trở thành một giám đốc thành đạt, có thể quản lý và điều hành tốt và hiệu quả một doanh nghiệp thì chỉ cần có nhiều tiền . Hãy cho biết ý kiến của anh (chị) Để trở thành 1giám đốc thì đúng là chỉ cần người đó là nguời bình thường có năng lực hành vi và có nhiều tiền thì ng ta có thể mở công ty và làm giám đốc.Nhưng để có thể trở thành một giám đốc thành đạt,có thể quản lý và điều hành tốt và hiệu quả một doanh nghiệp thì chỉ cần có nhiều tiền là sai. Để trở thành người giám đốc thành đạt thì đầu tiên ng đó fải có những tố chất là:có khát vọng làm giầu chính đáng mong muốn trở thành một giám đốc thành đạt.Fải có kiến thức để đưa ra những quyết định quan trọng và vạch định những chiến lược chỉ huy kiểm soát hoạt động của cả cty.Fải có năng lực quản lý và kinh nghiệm tích luỹ,biết tạo dựng một êkíp giúp việc.Fải có óc sáng tạo và biết quan sát toàn diện .có sự tự tin dám mạo hiểm.Có ý chí nghị lực,tính kiên nhẫn và lòng quyết tâm.Ngoài ra do giám đốc fải ngoại giao thuyết khách nên giám đốc cần có một fong cách riêng thể hiện đc bản lĩnh và uy của mình.Ngoài những tố chất đó thì giám đốc donh nghiệp fải đạt được nhữg tiêu chuẩn cần thiết là:Trình độ văn hoá,chuyên môn gồm kiến thức phổ thông,kiến thức chuyên môn nghiệp vụ,trình độ ngoại ngữ và trình độ giao tiếp xã hội.Trình độ lãnh đạo và năng lực tổ chức quản lý.Phẩm chất về chính trị.Tư cách đạo đức.Sức khoẻ và tuổi tác CÂU7:Chức năng quản trị là gì? Hãy cho biết những hiểu biết của anh (chị) về các chức năng của quản trị? a.Chức năng quản trị là những hoạt động riêng biệt của quản trị thể hiện những phương thức tác động của quản trị gia đến các lĩnh vực quản trị trong doanh nghiệp b.Các chức năng quản trị - hoạch định:là chức năng đầu tiên trong tiến trình quản trị gồm xác định mục tiêu,xây dựng chiến lược tổng thể thiết lập hệ thống kế hoạch để fối hợp các hoạt động - tổ chức xác định những việc fải làm,ai làm công việc đc fối hợp với nhau như thế nào,bộ fận nào cần đc thành lập,quan hệ fân công và trách nhiệm,hệ htống quyền hành trong tổ chức - Chỉ huy:công việc cần có người thực hiện, đáp ứng nhu cầu đó nhà quản trị fải tuyển chọn,thu dụng,bố trí,bồi dưỡng,sử dụng,động viên,kích thích - Phối hợp:gồm fối hợp theo chiều dọc(fối hợp giữa các cấp quản trị) và fối hợp theo chiều ngang(fối hợp giữa các chức năng và lĩnh vực quản trị) - kiểm tra:là chức năng cuối cùng gồm xác định thu thập thông tin về thành quả thực tế,so sánh giữa thực tế với kỳ vọng ,tiến hành các biện fáp sửa chữa nếu cần để đảm bảo đúng hướng và hoàn thành mục tiêu CÂU8:Nhà quản trị là gi? Có những cấp quản trị nào trong doanh nghiệp? Theo bạn các cấp quản trị doanh nghiệp cần phải có những kỹ năng gì? Vị trí, vai trò của các kỹ năng đó đối với các cấp quản trị như thế nào? 1,Nhà quản trị là gì?:Lao động trong doanh nghiệp gồm lđộng trực tiếp và lđộng gián tiếp.Bộ máy điieù hành doanh nghiệp là lđộng gián tiếp,lđộng quản lý.Nhữg người chỉ huy trog bộ máy điều hành doanh nghiệp đều là quản trị viên 2,Các cấp quản trị trong doanh nghiệp +Quản trị viên hàng đầu(quản trị viên cấp cao)gồm GĐ,các fó giám đốc fụ trách từng fần việc;chịu trách nhiệm về đường lối chiến lược các công tác hành chính tổng hợp • Xác định mục tiêu DN từng thời kỳ, phương hướng, biện pháp lớn. • Tạo dựng bộ máy quản trị DN: phê duyệt cơ cấi, tổ chứ, chương trình hđộng và nhân sự. • Phối hợp hđ các bên liên quan • Xđịnh nguồn nhân lực vầ đầu tư kinh phí cho các hđ SXKD • Qđịnh các biện pháp kiểm tra, kiểm soát như chế độ báo cao, thanh kiểm tra, định giá, • Chịu tránh nhiệmhoàn toàn về mỗi qđịnh • Báo cáo trước Hội đồng QT và Đại hội công nhân viên chức +Quản trị viên trung gian:gồm các quản đốc fân xưởng,trưởng fòng,ban chức năng.có nhiệm vụ chỉ đạo thực hiện fương hướng, đường lối của các quản trị viên hàng đầu đã fê duyệt chịu trách nhiệm duy nhất trước quản trị viên hàng đầu • Nghiên cứu, nắm vững những qđịnh của QT viên hàng đầu, mục đích, nhu cần, phạm vi qhệ với các bộ phận các ngành khác • Đề nghị những CT, kế hoạch hđộng, đưa ra mô hình tổ chức thích hợp, lựa chọn, đề bạt, chọn nhân viên ktra, kiểm soát • Giao việc cụ thể cho từng nhân viên hợp lý • DỰ trù kinh phí trình cấp trên phê duyệt và chịu tránh nhiệm về việc sử dụng kinh phí ấy, • Thường xuyên rà soát kết quả và hiệu quả công việc. • Báo cáo kịp thời tình hình với QT viên hang đầu vèe kết quả, vướng mắc, chịu trách nhiệm hoàn toàn về mọi công việc của đơn vị và về việc làm của NV cấp dưới. QT viên trung gian cần chú ý: • Nắm vững mục tiêu, ý định của cấp trên, báo cáo kịp thời cho cấp trên về hđộng của đvị • Tìm hiểu , xác định mối qhệ, tìm cách phối hợp hoạt động nhiệt tình, chặt chẽ với các đơn vị viên quan. • Nắm vững lý lịch từng ng trong đvị, hướng dẫn, đánh giá đúng mức kết quả từng ng, động viên, khích lệ họ làm việc +Quản trị viên cơ sở:là những quản trị viên thực thi những công việc rất cụ thể,có nhiệm vụ: -hiểu rõ công việc mình fụ trách,fấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đúng kế hoạch,tiến trình,tiêu chuẩn quy định về số lượng và chất lượng -luôn cải tiến fương fáp làm việc rèn luyện tinh thần kỷ luật lao động,giữ gìn nơi làm việc gọn gàng ngăn nắp -rèn luyện thói quen lao động theo tác fong đại công nghiệp -báo cáo xin ý kiến chỉ đạo kịp thời có tinh thần đồng đội có quan hệ tốt với đồng nghiệp 3,Quan hệ giữa các cấp quản trị và kỹ năng qủan trị Nhà quản trị cần 3kỹ năng quản trị:kỹ năng kỹ thuật,kỹ năng nhân sự và kỹ năng tư duy -Kỹ năng kỹ thuật là khả năng cần thiết để thực hiện 1công việc cụ thể có đc thông qua chuyên môn nghiệp vụ đã đc đào tạo -Kỹ năng nhân sự liên quan đến khả năng cùng làm việc, động viên và điều khiển con người và tập thể -Kỹ năng tư duy:hiểu rõ mức độ fức tạp của hoàn cảnh biết cách giảm thiểu fức tạp,là cái khó tiếp thu nhất và quan trọng đặc biệt với các nhà quản trị Các nhà quản trị fải có đủ 3loại kỹ năng này nhưng tầm quan trọng tuỳ theo cấp bậc quản trị Nhà quản trị cơ sở cần nhiều kỹ năng kỹ thuật,nhà quản trị cao cấp cần nhiều kỹ năng tư duy,và nhà quản trị trung gian cần nhiều kỹ năng nhân sự CÂU9:Có những phong cách lãnh đạo nào của giám đốc doanh nghiệp? Theo bạn thì phong cách nào được ưa chuộng nhất, tại sao? 1,Các phong cách lãnh đạo của GĐ: a.fong cách lãnh đạo độc đoán chuyên quyền:là fong cách lãnh đạo mà ở đó nhà quản trị triệt để sử dụng quyền lực mà họ có để đưa ra những tác động đối với người dưới quyền +Đặc điểm là thiên về sử dụng mệnh lệnh rất nghiêm ngặt và luôn đòi hỏi cấp dưới fải fục tùng tuyệt đối +Ưu điểm:ng lđạo theo fong cách này có tính quyết đoán cao và dứt khoát khi đưa ra những quyết định quản trị giúp giải quyết vấn đề nhanh chóng và chớp đc thời cơ +Nhược điểm:Triệt tiêu tính sáng tạo của các thành viên trong doanh nghiệp ko thừa nhận trí tuệ của tập thể từ đó làm cho các quyết định của nhà lãnh đạo chuyên quyền ít đc cấp dưới chấp nhận,làm theo thậm chí còn có cả sự chống đối b.Fong cách lãnh đạo dân chủ:Là fog cách thường sử dụng uy tín cá nhân để đưa ra những tác động đối với người dưới quyền,rất ít sử dụng quyền lực trong hoạt động +Đặc điểm:Thường sử dụng biện fáp tham khảo ý kiến cả tập thể vào việc thảo luận bàn bạc xdựng ý kiến và lựa chọn fương án cho việc ra quyết định.Các chỉ thị mệnh lệnh cũng mang tính dân chủ tôn trọng nhân cách của người chấp hành +Ưu điểm: thu hút đc tính sáng tạo của tập thể trí tuệ của tập thể.Dễ đc cấp dưới chấp hành +Nhược điểm: nếu thiếu sự quyết đoán cần thiết thì nhà lđạo dễ trở thành người theo đuổi cấp dưới.Nếu ko có tài năng thì sẽ ko dám chịu trách nhiệm cá nhân c.Fong cách lãnh đạo tản quyền:Là fong cách mà ở đó nhà quản trị ít đưa ra những tác động để tác động tới người dưới quyền +Đặc điểm: nhà quản trị là người cung cấp thông tin ít tham gia vào hoạt động của tập thể và ít sử dụng quyền lực.Dành cho cấp dưới sự độc lập và tự do hành động +Ưu điểm: Nhà lãnh đạo có thời gian tập trung sức lực vào vấn đề chiến lược.Tôn trọng và fát huy tối đa quyền tự do và chủ động của cấp dưới tạo điều kiện cho cấp dưới tham gia vào quá trình quyết định +Nhược điểm: nếu ko kiểm soát đc cấp dưới thì mục tiêu lãnh đạo sẽ bị đổ vỡ.Lệ thuộc cấp dưới CÂU10:Giám đốc doanh nghiệp là gì? Lao động của giám đốc có những đặc điểm gì? 1,Giám đốc doanh nghiệp là người đc chủ sở hữu doanh nghiệp giao cho quyền quản lý điều hành doanh nghiệp theo chế độ một thủ trưởng,chịu trách nhiệm trước ng sở hữu về mọi hoạt động của doanh nghiệp cũng như kết quả của các hoạt động đó. đồng thời đc hưởng thù lao xứng đáng với kết quả mang lại 2,Lao động của giám đốc có những đặc điểm: +GĐ là một nghề:lđộng của giám đốc là lao động chất xám,lao động quản lý lđộng fức tạp và lao động sáng tạo.nghề GĐ đòi hỏi quy trình đào tạo hết sức khắt khe nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng về kiến thức khoa học công nghệ kinh tế quản lý giao tiếp xã hội ngoại ngữ . +Lao động của giám đốc là lao động quản lý kinh doanh -GĐ là người lao động quản lý kinh doanh mà trước hết fải quản lý và sử dụng vốn +Lao động của giám đốc như lao động của nhà sư phạm -GĐ là nhà sư phạm biết viết và biết truyền đạt ý kiến chính xác.GĐ có kiến thức biết thuyết fục đồng thời là người quản lý con người cần fải đảm bảo thu nhập cho người lao động fát triển nghề nghiệp cho họ -GĐ fải gương mẫu có đạo đức trong đời sống cá nhân và kinh doanh chung thuỷ với bạn bề đồng nghiệp độ lượng bao dung,với cấp dưới -GĐ fải sống công bằng đãi ngộ đúng mức biết lắng nghe quyết đoán nhưng ko độc đoán,sáng tạo mà ko tuỳ tiện +Lao động của giám đốc như lao động của nhà hoạt động xh -GĐ fải thấu hiểu các vấn đề về luật fáp đực biệt là luật kinh tế các chính sách,chế độ quy định của nhà nước +Sản phẩm lao động của giám đốc khá đặc biệt, đó là các quyết định -Sản fẩm của GĐ là những quyết định.hàng ngày GĐ fải đưa ra những quyết định ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành bại của công ty.Muốn có những qđịnh đúng đắn đòi hỏi GĐ fải có những thông tin chính xác kịp thời.muốn nâng cao các quyết định bản thân GĐ fải thực sự dân chủ trong qtrình ra qđịnh và thực hiện các qđịnh đó -Công việc của GĐ sử dụng đến kỹ năng tư duy do vậy GĐ fải là người có năng lực trình độ thông minh năng động và nhiều tố chất khác về trí óc CÂU 11:Một giám đốc doanh nghiệp cần có những tố chất gì? Theo bạn một người bình thường có những tố chất đó không? Những tố chất của một giám đốc doanh nghiệp +Khát vọng làm giàu chính đáng :là làm giàu bằng sức lực và tài năng của chính mình ko fải sống trên lưng ng khác. Đây là tố chất mà một giám đốc cần có. +Kiến thức -kiến thức tổng quát để đưa ra những quyết định quan trọng: -kiến thức chuyên môn:năng lực nghề nghiệp vững vàng .có vậy GĐ mới có thể hoạch định chiến lược tổ chức chỉ huy và kiểm soát hoạt động của cả tổ chức +Có năng lực quản lý và kinh nghiệm tích luỹ,tạo dựng một êkíp làm việc :Cần xây dựng một êkíp biết kích thích năng lực sáng tạo của các thành viên bổ sung kiến thức cho nhau để tạo sức mạnh chung.GĐ fải hiểu rõ hơn ai hết đặc điểm cá tính của từng người và bằng sự cởi mở của mình tạo ra không khí tin cậy khuyến khích mọi người fải giải toả những bất bình uẩn khúc và tạo ra sự thông cảm +Óc sáng tạo:việc tích cực tìm ra những cái mới trong hoạt động trí tuệ là yếu tố ko thể thiếu của GĐ. Muốn trở thành một giám đốc phải thông minh, có khả năng nhìn xa trông rộng, khả năng tiên đoán và phân tích các tình huống để hoạch định cho mình một bước đi trong tương lai. Sự thông minh không chỉ nên hiểu biết ở học vấn cao, mà nó còn thể hiện ở khả năng phản ứng nhanh nhạy, khôn ngoan trước các biến động quanh mình. +quan sát toàn diện: là tính năng cơ bản của việc tổ chức ở người lãnh đạo và đây cũng là kỹ năng để nắm bắt đc tình hình chung.Với tầm nhìn bao quát ng GĐ sẽ thấy đc cái chính cái chủ yếu đồng thời thấy đc cả cái chi tiết cục bộ.Chính vì vậy giám đôc cần có óc quan sát để nhận ra nhữg cái to lớn trong một hiện tượng nhỏ nhằm định hướng chính xác nhữg tình huống ko có trong dự kiến sẽ xảy ra.Với óc quan sát tốt ng GĐ nhanh chóng tìm ra những khó khăn và trì trệ trog côg việc +Tự tin,giám mạo hiểm :tin tưởg là chất xúc tác của trí tuệ là 1 loại thần dược để tạo nên sức mạnh.Nó là khởi điểm để tạo dựng cơ nghiệp hoá giải mọi thất bại là cơ quan duy nhất của con ng tạo nên sức mạnh vạn năng của khối óc +Ý chí nghị lực,tính kiên nhẫn và lòng quyết tâm:kinh doanh là công việc cực kỳ fức tạp gắn liền với rủi ro và bất trắc.Thành công chỉ đến với ai quyết tâm đi đến thành công.là GĐ thì ko bao giờ đc nản chí đầu hàng ngoại cảnh bỏ dở ý định khi vấp fải những khó khăn và trở ngại nhất thời trên thị trường +phong cách:Một trong những tư chất ko kém fần quan trọng của GĐ là "sức quyến rũ" khả năng chế ngự người khác thông qua phong cách của mình -fong cách hữu hình:biểu lộ thông qua cử chỉ hành động : giọng nói, tiếng cười, cách đi đứng . -fong cách vô hình :thông qua linh cảm của người khác CÂU12:Hãy cho biết những hiểu biết của bạn về các cấp quản trị trong doanh nghiệp? Theo bạn các nhà quản trị của doanh nghiệp có những vai trò gì? 1,Các cấp quản trị trong doanh nghiệp +Quản trị viên hàng đầu(quản trị viên cấp cao)gồm GĐ,các fó giám đốc fụ trách từng fần việc;chịu trách nhiệm về đường lối chiến lược các công tác hành chính tổng hợp như: -xác định mục tiêu doanh nghiệp từng thời kỳ,fương hướng biện fáp lớn -tạo dựng bộ máy quản trị doanh nghiệp:fê duyệt cơ cấu tổ chức chương trình hoạt động và những vấn đề nhân sự -fối hợp hoạt động của các bên có liên quan -xác định nguồn lực và đầu tư kinh fí cho các hoạt động sxkd -quyết định các biện fáp kiểm tra kiểm soát như:chế độ báo cáo,thanh kiểm tra, định giá,khắc fục hậu quả -chịu trách nhiệm hoàn toàn về mỗi quyết định -báo cáo trước hội đồng quản trị và đại hội công nhân viên chức +Quản trị viên trung gian:gồm các quản đốc fân xưởng,trưởng fòng,ban chức năng.có nhiệm vụ chỉ đạo thực hiện fương hướng, đường lối của các quản trị viên hàng đầu đã fê duyệt chịu trách nhiệm duy nhất trước quản trị viên hàng đầu -nghiên cứu nắm vững nhữg quyết định của các nhà quản trị hàng đầu,mục đích,yêu cầu,fạm vi quan hệ với các bộ fận,các ngành khác -đề nghị những chương trình,kế hoạch hoạt động đưa ra mô hình tổ chức thích hợp lựa chọn, đề bạt chọn nhân viên kiểm tra kiểm soát -giao công việc cụ thể cho từg nhân viên thật hợp lý -dự trù kinh fí trình cấp trên fê duyệt và chịu trách nhiệm về việc sử dụng kinh fí ấy -thường xuyên rà soát kết quả và hiệu quả từng công việc -báo cáo kịp thời với quản trị viên hàng đầu về kết quả vướng mắc chịu trách nhiệm hoàn toàn về mọi công việc của đơn vị và việc làm của nhân viên cấp dưới *cần chú ý -Nắm vững mục đích ý định cấp trên,báo cáo kịp thời cho cấp trên về các hoạt động của đơn vị mình -tìm hiểu xác định mối liên hệ tìm cách fối hợp hoạt động nhiệt tình,chặt chẽ với các đơn vị có liên quan -nắm vững lý lịch từng người trong đơn vị hướng dẫn đánh giá đúng mức kết quả từng người động viên khích lệ họ làm việc +Quản trị viên cơ sở:là những quản trị viên thực thi những công việc rất cụ thể,có nhiệm vụ: -hiểu rõ công việc mình fụ trách,fấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đúng kế hoạch,tiến trình,tiêu chuẩn quy định về số lượng và chất lượng -luôn cải tiến fương fáp làm việc rèn luyện tinh thần kỷ luật lao động,giữ gìn nơi làm việc gọn gàng ngăn lắp -rèn luyện thói quen lao động theo tác fong đại công nghiệp -báo cáo xin ý kiến chỉ đạo kịp thời có tinh thần đồng đội có quan hệ tốt với đồng nghiệp CÂU13:Giàm đốc của doanh nghiệp có thể sử dụng những phương pháp lãnh đạo nào? Phương pháp nào được sử dụng rộng rãi và linh hoạt nhất? 1,Phương pháp lãnh đạo của giám đốc a.Phương pháp phân quyền:ng GĐ ko thể trực tiếp giải quyết tất cả mọi công việc.GĐ cần fải fân quyền cho cấp dưới.Fân quyền là fươg fáp tốt nhất cho sự tồn tại và fát triển của doanh nghiệp Có 4hình thức fân quyền: -fân quyền dọc:quyền định đoạt chia cho cấp dưới theo fươg fáp quản lý trực tiếp -fân quyền ngang:quyền định đoạt chia theo các cấp chức năng fù hợp với các fòg ban khác nhau -fân quyền chọn lọc:một số công việc thật quan trọng do GĐ quyết định,còn một số công việc do các bộ fận khác đảm nhận -fân quyền toàn bộ:một cấp quản trị nào đó có quyền quyết định toàn bộ trong khung thời gian nhất định b.Fương fáp hành chính:là dựa vào các chỉ thị mệnh lệnh mang tính chất bắt buộc cưỡng bức Quản lý hành chính là cầnh thiết và tất yếu.Fương fáp quản lý hành chính ko mâu thuẫn với quan điểm của đảng và nhà nước là xoá bỏ cơ chế quản lý hành chính tập trung quan liêu bao cấp c.Fươg fáp kinh tế:là sử dụng tiền lương,tiền thưởg kích thích người lđộng hoàn thành kế hoạch mà ko cần mệnh lệnh hành chính. Áp dụng fươg fáp kinh tế ko chỉ chú ý đến thưởng mà còn chú ý đến cả fạt. Đồng thời fải tính đến hiệu quả của fươg fáp kinh tế mag lại d.Fươg fáp tổ chức-giáo dục:là sử dụng các hình thức liên kết nhữg cá nhân và tập thể theo nhữg tiêu chuẩn và mụch đích đã đề ra.Fươg fáp giáo dục ko nên chỉ hiểu đơn thuần là giáo dục tư tưởg chung mà fải tìm hiểu một cách toàn diện bao gồm cả giáo dục nghiệp và fong cách lao động e.Fươg fáp tâm lý xã hội:là hướng những quyết định đến mục tiêu fù hợp với trình độ nhận thức tâm lý tình cảm của con người 2,Mỗi fươg fáp đc sử dụng trog hoàn cảnh khác nhau có thể nói cả 5fươg fáp đều đc nhấn mạnh.Tuy nhiên fươg fáp kinh tế đc sử dụng một cách rộng rãi và linh hoạt . các cấp quản trị trong doanh nghiệp? Theo bạn các nhà quản trị của doanh nghiệp có những vai trò gì? 1,Các cấp quản trị trong doanh nghiệp +Quản trị viên. quản lý.Nhữg người chỉ huy trog bộ máy điều hành doanh nghiệp đều là quản trị viên 2,Các cấp quản trị trong doanh nghiệp +Quản trị viên hàng đầu (quản trị

Ngày đăng: 14/08/2013, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w