1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh quảng ngãi

117 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác./ Tác giả luận văn Bùi Văn Dũng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO .6 1.1 NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO 1.1.1 Nguồn nhân lực 1.1.2 Nguồn nhân lực xã hội .10 1.1.3 Nguồn nhân lực chất lượng cao 10 1.1.4 Các thành phần NNLCLC .12 1.2 VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO .16 1.2.1 Nguồn nhân lực chất lượng cao có vai trị quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế đất nước .16 1.2.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định nâng cao sức cạnh tranh Việt Nam thực CNH, HĐH đất nước 16 1.3 THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO .18 1.3.1 Khái niệm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao .18 1.3.2 Nội dung thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao 21 1.3.3 Chỉ tiêu phản ảnh kết thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao .25 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THU HÚT NNLCLC .27 1.4.1 Văn hóa xã hội 27 1.4.2 Sự phát triển thị trường lao động 27 1.4.3 Trình độ phát triển Khoa học – Công nghệ 27 1.4.4 Yêu cầu hội nhập quốc tế tình hình tồn cầu hóa 28 1.4.5 Hệ thống sách Nhà nước 29 1.5 BÀI HỌC KINH NGHIỆM THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM 29 1.5.1 Kinh nghiệm Đà Nẵng .29 1.5.2 Kinh nghiệm Hải Phòng 32 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI 39 2.1 TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI 39 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 39 2.2 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI .42 2.2.1 Thực trạng dân số tỉnh Quảng Ngãi 42 2.2.2 Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ngãi 46 2.3 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TỈNH QUẢNG NGÃI 61 2.3.1 Ban hành hệ thống sách, chương trình nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao 61 2.3.2 Xây dựng ban hành sách tạo động lực 66 2.3.3 Đánh giá sách thu hút nguồn nhân lực khoa học công nghệ tỉnh Quảng Ngãi 66 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TỈNH QUẢNG NGÃI 73 3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI TRONG VIỆC THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO 73 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 20102015 73 3.1.2 Quan điểm, định hướng chung thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao 78 3.1.3 Mục tiêu thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao thời gian tới 80 3.2 GIẢI PHÁP THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TỈNH QUẢNG NGÃI 82 3.2.1 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá nhân lực chất lượng cao 82 3.2.2 Thực tốt sách điều chỉnh số lượng chất lượng dân số 83 3.2.3 Phát triển thị trường lao động hệ thống sở liệu nguồn nhân lực chất lượng cao 85 3.2.4 Xây dựng, hồn thiện sách đãi ngộ thu hút nhân tài 85 3.2.5 Hồn thiện sách tiền lương, nhà .86 3.2.6 Phân bố điều chỉnh hợp lý nguồn nhân lực theo trình chuyển dịch cấu kinh tế 91 3.2.7 Chấn chỉnh công tác tuyển dụng, sử dụng quản lý nguồn nhân lực .93 3.2.8 Hồn thiện sách ln chuyển, thăng tiến 95 3.2.9 Có sách để phát triển nguồn nhân lực cách hợp lý .96 3.2.10 Giải pháp thu hút Việt kiều quê hương sinh sống cống hiến cho công xây dựng quê hương 99 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO .99 3.3.1 Nâng cao nhận thức toàn xã hội vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao 99 3.3.2 Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước thu hút, phát triển nhân lực .100 3.3.3 Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 100 3.3.4 Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách cơng cụ khuyến khích thu hút, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao .102 3.3.5 Tăng cường, mở rộng phối hợp hợp tác thu hút, phát triển nguồn nhân lực .103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH NNLCLC NNL CLC XHCN DN KHKT TNHH XH KD HĐ ANQP KTQD BHYT BHXH KHHGĐ KKT Cơng nghiệp hóa – đại hóa Nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực Chất lượng cao Xã hội chủ nghĩa Doanh nghiệp Khoa học kỹ thuật Trách nhiệm hữu hạn Xã hội Kinh doanh Hợp đồng An ninh quốc phòng Kinh tế quốc dân Bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội Kế hoạch hóa giá đình Khu kinh tế DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 Tên bảng Trang Dân số phân theo giới tính, thành thị, nơng thơn giai đoạn 2005 - 2010 42 Dân số theo địa phương giai đoạn 2005 - 2010 Lao động bình quân khu vực Nhà nước phân theo ngành kinh tế 2005 – 2010 Cơ cấu lao động có việc làm phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2008 – 2010 Trạng thái hoạt động nhân lực Các bệnh xảy tỉnh Quảng Ngãi Cơ cấu dân số từ tuổi trở lên khuyết tật chân chia theo đơn vị hành Cơ cấu dân số từ tuổi trở lên khuyết tật ghi nhớ chia theo đơn vị hành Cơ cấu dân số từ tuổi trở lên khuyết tật tai chia theo đơn vị hành Cơ cấu dân số từ tuổi trở lên khuyết tật mắt chia theo đơn vị hành Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế Kết đo số yếu tố môi trường lao động giai đoạn 2007-2010 Cơ cấu dân tộc Thực trạng thu hút NNL tỉnh Quảng Ngãi công tác DANH MỤC CÁC HÌNH 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 66 Số hiệu hình 2.1 Tên hình Trang Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) giai đoạn (20062010) 40 2.2 Cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Ngãi năm 2010 41 2.3 Cơ cấu theo trình độ học vấn 56 2.4 Cơ cấu nhân lực theo trình độ chuyên môn 58 2.5 Cơ cấu nhân lực theo ngành kinh tế 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân loại bước sang kỷ XXI, với thời đại mà khoa học thực trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp với phát triển mạnh mẽ nhiều ngành khoa học công nghệ đại, với hàm lượng chất xám ngày chiếm tỷ lệ cao sản phẩm làm ra, người tỏ rõ vai trò định tiến trình phát triển xã hội, lịch sử nhân loại Một vấn đề lên hàng đầu kỷ XXI giới quan tâm nguồn nhân lực Trong bối cảnh quốc tế thời, cơng nghiệp hóa - đại hóa (CNH, HĐH) coi xu hướng phát triển chung nước phát triển Đối với nước ta, từ năm 1960 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam (nay Đảng cộng sản Việt Nam) đề đường lối cơng nghiệp hóa coi cơng nghiệp hóa nhiệm vụ trung tâm xun suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Từ đến nay, qua kỳ Đại hội, Đảng ta không ngừng phát triển, nâng cao nhận thức cụ thể hóa đường lối Điểm qua kỳ Đại hội Đảng vậy, dễ dàng nhận thấy q trình khơng ngừng đổi mới, hồn thiện quan điểm Đảng CNH, HĐH Tiến trình bám ngày sát với thay đổi bối cảnh quốc tế Điều phản ánh thực tế trình CNH, HĐH nước ta thực bối cảnh kinh tế thị trường rộng mở, chịu tác động ngày mạnh mẽ yếu tố bên ngồi Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đòi hỏi nhiều nhân tố quan trọng như: vốn, khoa học công nghệ, tài nguyên thiên nhiên, song yếu tố quan trọng định người Nếu so sánh nguồn lực với nguồn nhân lực có ưu Do vậy, nguồn lực khác, nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao chiếm vị trí trung tâm đóng vai trị quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xu đổi phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Quảng Ngãi tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Khu kinh tế Dung Quất đến thời điểm năm 2010 thu hút vốn đầu tư 10,6 tỷ đô la Mỹ, với 112 dự án cấp phép đầu tư, vốn đăng ký 125.600 tỷ đồng Nhà máy lọc dầu Dung Quất vận hành cho sản phẩm Trong giai đoạn năm (2006-2010) năm tốc độ tăng trưởng công nghiệp 53%, công nghiệp chiếm tỷ trọng 55,3% kinh tế tỉnh Quảng Ngãi Năm 2009 thu ngân sách địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đạt 4.258 tỷ đồng, 10 tỉnh, thành phố có số thu ngân sách cao nước Thu nhập bình quân đầu người đạt gần 14 triệu đồng/người/năm Năm 2010, tỉnh Quảng Ngãi đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) 34-35%, GDP bình quân đầu người đạt xấp xỉ 22 triệu đồng/người/năm (tương đương 1.200 USD); thu ngân sách nhà nước 14.370 tỷ đồng, tỷ lệ hộ nghèo 15% Quảng Ngãi tỉnh có giáo dục phát triển quy mô chất lượng giáo dục Mặc dù cịn có hạn chế định chủ trương nâng cao dân trí tỉnh ln quan tâm đạo có kết việc sớm hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở Trong bối cảnh hội nhập nay, địi hỏi nguồn nhân lực có chất lượng cao để tránh nguy tụt hậu, thực tế nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh nhìn chung cịn thiếu số lượng, yếu chất lượng, chưa đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài Với lý chọn đề tài “Giải pháp nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Quảng Ngãi" làm đề tài luận văn cao học với hy vọng nghiên cứu khoa học thân tơi góp phần xây dựng quê hương 95 Thường xuyên quan tâm trọng đến việc phát triển kịp thời đào tạo bồi dưỡng nhân tài để có kế hoạch đề bạt, bổ nhiệm xứng đáng Cần tổ chức thi đề tài sáng kiến cải tiến kỹ thuật, khoa học cơng nghệ thơng tin, văn hóa nghệ thuật, cải cách quy trình quản lý, giải pháp thu hút vốn đầu tư ngồi nước có hiệu để khai thác tiềm nguồn lực người; đồng thời có sách động viên, khen thưởng kịp thời thích đáng, tạo bước đột phá việc khai thác sử dụng chất xám người phục vụ cho CNH, HĐH 3.2.8 Hồn thiện sách luân chuyển, thăng tiến Trong sách ưu đãi, thu hút nguồn nhân lực CLC cần có sách luân chuyển, thăng tiến cho phù hợp Trong sách ưu đãi, cần có quy định cụ thể thời gian công tác với biện pháp ưu đãi Ở sách ưu đãi từ cấp vĩ mơ, Chính phủ quy định cán sau năm hay 10 năm phục vụ, họ ưu tiên chuyển cơng tác xi, hợp lý hố gia đình Phong tục Việt Nam là: “Lá rụng cội” sau nhiều năm xa nhà, muốn trở quê hương, có đóng góp cho quê hương Nếu có nguyện vọng lại miền núi phải có sách ưu đãi thêm, thể rõ tinh thần trọng thị, trọng dụng trọng đãi nhân tài q trình sử dụng Cán miền xi lên cơng tác miền núi, vùng dân tộc thiểu số cần hưởng sách ưu tiên, để họ sống, gắn bó đóng góp nhiều cho miền núi, góp phần tích cực san lấp khoảng cách miền núi với miền xuôi, giúp miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên khỏi đói nghèo, đưa miền núi tiến kịp miền xuôi, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Những sách ưu đãi thăng tiến khơng động lực thu hút nguồn nhân lực mà cịn tạo điều kiện cho đội ngũ phát huy tốt khả công việc Căn vào lực thực tiễn cán bộ, công chức thu hút, khả đóng góp cho địa 96 phương, đánh giá xác kết cơng việc họ, tạo điều kiện để họ thăng tiến minh chứng rõ ràng cho thái độ, tinh tần trọng dụng nhân tài, tạo tâm làm việc tốt cho cán bộ, công chức mà với lực mình, họ tìm cơng việc tốt địa bàn tốt Các địa phương cần có quy định cụ thể thời gian công tác, ưu đãi cán bộ, cơng chức, viên chức có lực, có nguyện vọng cơng tác lâu dài qua sách thăng tiến, bổ nhiệm, tạo điều kiện cho cán bộ, cơng chức có lực có vị trí cơng tác tốt, phát huy lực, trách nhiệm họ công việc Cùng với quy định cụ thể thăng tiến, bổ nhiệm cần phải xóa bỏ phân biệt quan niệm, đánh giá Trong sách thu hút nguồn nhân lực cần có chế bảo đảm cấp uỷ, quyền sở phải xem họ người địa phương, thực tế, cán miền xuôi lên công tác định cư nơi công tác, họ số “Dân tộc thiểu số” nơi sở tại, bố trí, bầu cử, xếp cán họ lại “dân tộc số đơng” Khơng người không phát huy lực cấu, bố trí ưu tiên người địa phương hay cục địa phương, làm thui chột động lực nguyên nhân cán không yên tâm công tác lâu dài miền núi Điều thực trở ngại sách thu hút nguồn nhân lực CLC 3.2.9 Có sách để phát triển nguồn nhân lực cách hợp lý Bao gồm sách KHHGĐ, trẻ em chăm sóc sức khỏe cộng đồng; sách đất đai, xây dựng kết cấu hạ tầng hỗ trợ cần thiết cho dân cư đến định cư vùng biên giới, vùng kinh tế mới; hỗ trợ ngân sách để đào tạo, bồi dưỡng người lao động; ưu tiên cho học sinh, sinh viên em hộ nghèo, hộ sách có công, dân tộc thiểu số thiểu số chỗ giáo dục đào tạo chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ; sách thu hút nhân tài; 97 sách thu hút vốn đầu tư cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo; sách khuyến khích sử dụng lao động người dân tộc chỗ… Khen thưởng kịp thời thích đáng cho tổ chức, cá nhân địa phương thực tốt KHHGĐ, trẻ em chăm sóc sức khỏe cộng đồng Xử lý nghiêm minh, công tổ chức, cá nhân vi phạm quy định KHHGĐ, trẻ em chăm sóc sức khỏe Xây dựng kết cấu hạ tầng, sách đất đai hỗ trợ cần thiết cho dân cư đến định cư vùng biên giới, vùng kinh tế Hàng năm hỗ trợ ngân sách cho quan, ban ngành để đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn kỹ thuật, trình độ lý luận trị, đặc biệt trình độ ngoại ngữ cho cán bộ, công chức làm công tác lãnh đạo, công tác quản lý cán công chức nằm diện quy hoạch mà u cầu cần phải nói viết thơng thạo để tiếp cận trình độ khoa học cơng nghệ đại, tiên tiến đối ngoại Thực sách ưu tiên cho học sinh, sinh viên em hộ nghèo, hộ sách có cơng, dân tộc thiểu số thiểu số chỗ giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, đào tạo chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ Xây dựng nhà công vụ cho giáo viên công tác vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, xây dựng sách miễn giảm học phí cho sinh viên theo học ngành sư phạm tỉnh Cho vay vốn với lãi suất ưu đãi thời gian vay dài hạn tổ chức cá nhân đầu tư cho lĩnh vực giáo dục đào tạo ngồi cơng lập Có sách hấp dẫn thu hút nhanh lượng lớn vốn đầu tư cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo từ tổ chức, cá nhân trong, tỉnh tổ chức quốc tế Các loại hình doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh, hàng năm có tuyển dụng ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với lao động người dân tộc thiểu số chỗ, ngân sách nhà nước hỗ trợ nộp thay đơn vị 15% BHXH, 2% BHYT, thời gian hỗ trợ nộp thay năm kể từ ngày người 98 lao động vào làm việc Những đơn vị nhận 30% lao động người dân tộc thiểu số chỗ trở lên so với tổng số lao động làm việc doanh nghiệp miễn tiền thuê đất thời gian năm diện tích đất đơn vị thuộc diện phải thuê theo quy định pháp luật đất đai Trường hợp doanh nghiệp không tiếp nhận tiếp nhận không đủ số lao động người dân tộc thiểu số chỗ vào làm việc theo quy định, hàng tháng phải nộp vào quỹ phát triển nâng chất lượng lao động người dân tộc thiểu số chỗ, số tiền tương ứng với mức lương tối thiểu nhà nước quy định nhân với số lao động người lao động chỗ mà doanh nghiệp nhận thiếu, để chi hỗ trợ đào tạo với mục tiêu nâng cao chất lượng lao động dân tộc thiểu số chỗ cho vay lãi xuất ưu đãi doanh nghiệp nhận 15% lao động dân tộc chỗ vào làm việc Huy động toàn xã hội xã hội hóa việc hình thành quỹ phát triển tài khen thưởng cho cá nhân, tổ chức có thành tích sáng tạo lao động nghiên cứu khoa học Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cần đảm bảo yếu tố là: Phải có mơi trường làm việc thuận lợi phát triển, người có tài phải trọng dụng, chế độ đãi ngộ thích đáng Cán bộ, cơng chức, viên chức có trình độ chun mơn sau đại học, trình độ cử nhân đạt loại giỏi đào tạo chuyên ngành, lĩnh vực phù hợp mà tỉnh cần Có sách khuyến khích, thu hút em tỉnh học xong trường trở cơng tác tỉnh Có sách ưu tiên bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, hàng năm xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nước nước cho cán chủ chốt, lãnh đạo cấp tỉnh, cấp huyện, đối tượng lãnh đạo, quản lý ngành mũi nhọn quan trọng, doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh địa bàn tỉnh Đào tạo, bồi dưỡng cán có lực để 99 hình thành đội ngũ cán có đủ trình độ, lực kỹ tham mưu, đề xuất chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 3.2.10 Giải pháp thu hút Việt kiều quê hương sinh sống cống hiến cho công xây dựng quê hương Trong thời điểm nay, trước sức ép nguồn nhân lực khoa học - công nghệ chất lượng cao, để đáp ứng yêu cầu phát triển, Việt Nam cần tận dụng tiềm to lớn 300.000 tri thức Việt kiều sinh sống nước ngồi Thời gian vừa qua, sách thu hút nhân tài Việt kiều thực thi, song chưa đủ mạnh Ngoài việc kêu gọi vân động, cần có sách cụ thể xóa bỏ định kiến, nguồn gốc xuất thân; chế độ lương thu nhập, chế độ mua nhà hợp pháp, chế độ học tập làm việc cho Ngoài ra, cần mạnh dạn liên kết nghiên cứu, hợp tác đào tạo với viện, trường có tên tuổi nước để bước nâng tầm khoa học – công nghệ nước ta 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO 3.3.1 Nâng cao nhận thức toàn xã hội vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao - Đây vấn đề cần quan tâm thực đầu tiên, nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động toàn xã hội vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển kinh tế xã hội - Phải xem vấn đề thu hút, phát triển nguồn nhân lực nghiệp chung hệ thống trị, đặt lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước tham gia cộng đồng doanh nghiệp với tư cách người sử dụng lao động thân người lao động 100 - Đặc biệt quan tâm xây dựng quy hoạch, kế hoạch chiến lược thu hút, phát triển nguồn nhân lực xem tiêu chí phát triển Trong giai đoạn nay, cần tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến đến tất tổ chức, cá nhân vai trò, vị trí nguồn nhân lực chất lượng cao thông tin cần thiết cung - cầu nhân lực tỉnh Quảng Ngãi 3.3.2 Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước thu hút, phát triển nhân lực Muốn thực đạt kết nội dung này, cần phải hoàn thiện, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý phát triển nhân lực Trong đó, trọng vấn đề đổi mới, nâng cao chất lượng, phân định rõ thẩm quyền trách nhiệm quan quản lý nguồn nhân lực, cần thống nhiệm vụ quản lý phát triển nhân lực đầu mối, đồng thời tăng cường phối hợp cấp, ngành thu hút, phát triển nguồn nhân lực địa bàn 3.3.3 Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực - Để thực tốt nội dung này, cần tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Đây vừa giải pháp cấp thiết trước mặt, vừa giải pháp lâu dài, bao gồm chế sách, đội ngũ giáo viên, chương trình đào tạo, sở vật chất, phương pháp giảng dạy học tập, - Tạo môi trường xã hội thuận lợi để xây dựng xã hội học tập, quan tâm đào tạo ngành, nghề mũi nhọn, có ý nghĩa định phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi 101 Hồn thiện Chính sách học tập, đào tạo nâng cao trình độ Chính sách đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực chất lượng cao công tác tỉnh động lực để thu hút nhân lực khoa học cơng nghệ Xây dựng sách đào tạo cho đội ngũ cần phải ý để bảo đảm cân đối nhu cầu học tập, nâng cao trình độ, lực cơng tác với thời gian làm việc Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cần cụ thể hóa dành cho nhóm đối tượng khác Trong sách đào tạo, bồi dưỡng cần tạo điều kiện cho cán khoa học cơng nghệ học tập, nâng cao trình độ với quy định ưu tiên, ưu đãi hỗ trợ đồng thời cần có cam kết, ràng buộc trách nhiệm để cán bộ, cơng chức sau q trình đào tạo, bồi dương tiếp tục cơng tác, gắn bó với địa phương Đối với cán trẻ cần có sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng Đối với cán có trình độ cao tạo điều kiện tham gia khóa bồi dưỡng ngắn hạn, giúp họ cập nhật thêm thông tin, kiến thức Vấn đề sách đào tạo, bồi dưỡng cần tạo công việc tiếp cận hội học tập Nhiều địa phương xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường ưu tiên cho cán bộ, công chức người địa phương mà chưa quan tâm đến đối tượng cán bộ, công chức, viên chức thu hút địa phương Việc xem xét đào tạo, bồi dưỡng cần dựa lực, kết công việc, cần xem đào tạo, bồi dưỡng hình thức khen thưởng cán bộ, cơng chức hồn thành tốt cơng việc, nhiệm vụ giao Sự công hội học tập, đào tạo giúp cán bộ, cơng chức thu hút có thêm hội phát triển, không dừng lại lực, cấp mà cịn có hội nâng cao kiến thức, kỹ năng, chuyên môn 102 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cần thực linh hoạt khoa học Để cân đối thời gian học tập thời gian đào tạo, bồi dưỡng, tỉnh miền núi thay cử cán bộ, công chức thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh để đào tạo tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng địa phương Các tỉnh miền núi gần chọn địa điểm thuận lợi để phối hợp tổ chức Cán bộ, cơng chức, vậy, vừa có hội học tập vừa có thời gian để giải cơng việc thuộc chức trách 3.3.4 Xây dựng hồn thiện hệ thống sách cơng cụ khuyến khích thu hút, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - Cơ chế, sách có vai trị quan trọng tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Do đó, cần xây dựng tổ chức thực số sách sách việc làm, bảo hiểm, bảo trợ xã hội; sách huy động nguồn lực xã hội cho việc thu hút, phát triển nguồn nhân lực; sách thu hút đãi ngộ nhân tài theo hướng dựa lực thực hiệu lực, hiệu cơng tác; sách phát triển thị trường lao động hệ thống công cụ, thông tin thị trường lao động Chính sách ban hành điều kiện cần để sách vào sống cần phải có chủ động, nỗ lực việc thực sách Vì vậy, xây dựng chế giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực sách thu hút nhân lực khoa học công nghệ cần được đặc biệt ý Bởi lẽ, thực tế có tỉnh sách ban hành thực không hiệu phần quy định chưa hợp lý, chưa khoa học, chưa phù hợp với thực tiễn nguyên nhân quan trọng khác cấp, ngành chưa chủ động, tích cực q trình thực sách Sự thiếu chủ động lại bắt nguồn từ nguyên nhân khác hoạt động quản lý chế giám sát, kiểm tra, đánh giá chưa thực hiệu Sự giám sát, kiểm tra thiết chế cấp, ngành nhận 103 thức trách nhiệm mình, cần phải tích cực thực biện pháp sách thay trơng chờ, ỷ lại, thờ với biện pháp sách Sự giám sát, kiểm tra, đánh giá góp phần phát biểu tiêu cực khác q trình thực sách bố trí cơng việc, đánh giá kết hồn thành cơng việc cán bộ, công chức thuộc diện thu hút nhân lực, việc thực sách ưu đãi đào tạo, bồi dưỡng, tâm lý cục địa phương việc thực sách… Q trình giám sát, kiểm tra, đánh giá không giản đơn việc phát hiện, xử lý vi phạm, việc chưa làm tốt thực sách mà khía cạnh quan trọng việc tìm cách làm hay, biện pháp áp dụng sách sáng tạo, thực tiễn, hiệu để làm sở cho việc nhận rộng điển hình, làm cho sách thực hướng hơn, hiệu Quá trình giám sát, kiểm tra, đánh giá sách thu hút nhân lực khoa học cơng nghệ mang ý nghĩa quan trọng khác giúp cho cấp quyền có điều kiện nhìn nhận, xem xét mức độ phù hợp quy định sách với đời sống thực tiễn Các biện pháp sách xuất phát từ nhận thức đơn vị xây dựng thực tiễn đời sống có vấn đề mà chủ thể soạn thảo chưa dự liệu điều chỉnh hết Chính vậy, q trình giám sát, kiểm tra, đánh giá cung cấp thêm thông tin thực tiễn cho việc sửa đổi, bổ sung, hồn thiện sách, góp phần nâng cao hiệu sách thu hút nhân lực khoa học công nghệ 3.3.5 Tăng cường, mở rộng phối hợp hợp tác thu hút, phát triển nguồn nhân lực - Để gia tăng lực, tận dụng hội giảm thiểu rủi ro, cần tăng cường mở rộng phối hợp, hợp tác ngành, địa 104 phương, tỉnh với Trung ương mở rộng quan hệ với tổ chức bên ngoài, với nước khu vực giới để thu hút, phát triển nhân lực nhiều hình thức xuất lao động, khuyến khích du học, thu hút người có lực tốt cơng tác tỉnh, Với khuyến nghị chủ yếu vừa nêu tinh thần trách nhiệm cao ngành, cấp, cộng tác phối hợp đồng q trình triển khai thực góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh tương lai, đảm bảo nguồn lực người nhân tố quan trọng hàng đầu phục vụ phát triển chung xã hội Chính sách ưu đãi, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vùng khó khăn, miền núi không dừng lại việc dự báo nhân sự, thu hút tuyển dụng, đào tạo phát triển, đến động viên đãi ngộ…, mà phải bao gồm cách thức trì nguồn nhân lực phù hợp Chiến lược trì nguồn nhân khơng đơn đưa cách thức giữ người, mà thể việc quy hoạch, xây dựng, địa phương hay tổ chức đội ngũ kế cận Chiến lược giúp xây dựng đội ngũ bảo đảm cho phát triển, nắm bắt thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, đảm bảo cho phát triển theo chiều sâu với quy mô ngày mở rộng, lại tiết giảm chi phí đầu tư Nhìn nhận vậy, sách phát triển nguồn nhân lực, phát huy sử dụng người người tài, nhân lực chất lượng cao đòi hỏi phải gắn liền với việc đẩy mạnh đổi nhiều phương diện, lâu dài đổi toàn diện thể chế xã hội Đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ có chất lượng cao, khơng thể cơng việc hồn thành sớm, chiều 105 KẾT LUẬN Thu hút nguồn nhân lực đảm bảo số lượng chất lượng yếu tố định thành công công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện nước ta gia nhập WTO điều trở nên có ý nghĩa đặc biệt cấp thiết Để đạt mục tiêu đặt ra, luận văn tập trung giải vấn đề sau đây: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận NNL: khái niệm NNL, nhân tố ảnh hưởng đến số lượng chất lượng NNL, yêu cầu chủ yếu thu hút NNLCLC để làm sở cho việc phân tích, đánh giá tình hình thực tiễn tìm giải pháp thu hút phát triển NNLCLC Quảng Ngãi - Nghiên cứu tình hình thu hút NNLCLC tỉnh để rút kinh nghiệm cần thiết cho phát triển NNL Quảng Ngãi - Phân tích thực trạng NNL Quảng Ngãi mặt số lượng, chất lượng, cấu NNL, làm rõ mặt mạnh, mặt yếu trình xây dựng sử dụng NNL, đồng thời phân tích rõ ngun nhân tình hình, nêu lên vấn đề đặt việc thu hút phát triển NNL Quảng Ngãi: Tỉnh Quảng Ngãi có nguồn nhân lực trẻ, số lượng tăng nhanh qua năm, trình độ kinh tế cịn thấp nên Tỉnh gặp nhiều khó khăn vấn đề giải việc làm cho người lao động Dân số tăng nhanh kéo theo việc tăng nhanh nguồn lao động, gây nên xúc vấn đề xã hội… Dân số tăng nhanh, mặt số tăng tự nhiên Quảng Ngãi cao; mặt khác tăng học, di dân tự đến Quảng Ngãi ngày nhiều, số dân di cư này, phần lớn có mặt dân trí thấp, đời sống khó khăn Hệ thống giáo dục - đào tạo Quảng Ngãi chưa phát triển, dân số phân tán địa bàn rộng lớn, sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập nghèo nàn, đội ngũ giáo viên thiếu yếu, vùng sâu, vùng xa Tình hình 106 dẫn đến trình độ học vấn chất lượng NNL cuả Quảng Ngãi thấp so với yêu cầu, thể chỗ số lao động đào tạo trình độ đào tạo cịn thấp, số lao động chưa qua đào tạo nghề lớn Cơ cấu kinh tế cấu lao động chưa hợp lý, biểu kinh tế nghèo nàn, lạc hậu; lao động nơng, lâm nghiệp cịn chiếm tỷ trọng lớn, lao động ngành công nghiệp xây dựng, thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ Cơ cấu đào tạo chưa hợp lý dẫn đến tình trạng thừa thầy thiếu thợ, nhiều doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh phải tuyển lao động có tay nghề, kỹ thuật từ tỉnh ngồi vào để sử dụng Nhìn chung chất lượng NNL Tỉnh thấp chưa đáp ứng yêu cầu để khai thác tiềm năng, mạnh sẵn có địa phương, kinh tế Tỉnh chưa tạo động để tăng tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng, thương mại dịch vụ - Trên sở phân tích lý luận thực trạng NNL, luận văn đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp chủ yếu để thu hút phát triển NNL phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội Quảng Ngãi, bao gồm 10 nhóm giải pháp: Ổn định quy mơ dân số chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể lực cho người dân Phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng NNL Chú trọng mở rộng việc bồi dưỡng kỹ lao động, truyền nghề cho nguồn lao động phổ thông Điều chỉnh cấu đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hồn thiện sách tiền lương, nhà Phân bố điều chỉnh hợp lý nguồn nhân lực theo trình chuyển dịch cấu kinh tế 107 Chấn chỉnh công tác tuyển dụng, sử dụng quản lý nguồn nhân lực Hoàn thiện sách ln chuyển, thăng tiến Có sách để thu hút phát triển NNL cách hợp lý 10 Thu hút Việt kiều quê hương sinh sống cống hiến cho công xây dựng quê hương 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Bách (2010), “Lạm bàn phát triển nhân lực”, Tuyển tập Tạp chí phát triển nhân lực, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 543552 [2] Ngơ Thành Can (2001), Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức trước thiên niên kỷ mới, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (3) [3] Ngô Thành Can (2002), Công tác kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nay, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (6) [4] Luật Lao động năm 2011 [5] Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Báo Nhân dân, ngày 7-6-2001 [6] Dương Anh Hoàng (2010), “Về khái niệm Nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực”, Tuyển tập Tạp chí phát triển nhân lực, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, 553-559 [7] Nhà xuất Lao động - xã hội (2005), Đào tạo, luân chuyển, quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý công tác tổ chức, kiểm tra đảng viên, Hà Nội [8] TS Phạm Ngọc Linh, TS Nguyễn Thị Kim Dung (2008), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân [9] Niên giám thống kê (2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009), Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi [10] Hồ Chí Minh (1995), Sửa đổi lề lối làm việc, Nxb.CTQG, Hà Nội [11] Hồ Chí Minh (1975), Về vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội [12] Ngơ Quang Minh (2002), Giáo trình quản lý kinh tế, Nxb CTQG, Hà Nội 109 [13] Nguyễn Phương Nam (2010), “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tuyển tập Tạp chí phát triển nhân lực,NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, 568-577 [14] UBND tỉnh Quảng Ngãi, Báo cáo tổng kết qua năm từ năm 20062010 [15] Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ngãi, Báo cáo tổng kết qua năm từ năm 2006- 2010 [16] Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội [17] Nguyễn Tiệp (2006), Giáo trình Kế hoạch hố nguồn nhân lực, Nxb.Lao động - xã hội [18] Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm đồng chủ biên (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội [19] PGS.TS Phạm Đức Thành (1995), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội [20] Lại Đức Vượng (2000), Một số nội dung cải cách hệ thống quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (12) [21] Văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Bộ Nội vụ, Bộ Tài Tỉnh ủy, HDDND, UBND tỉnh Quảng Ngãi nguồn nhân lực [22] Storey John (1989), New perspective of Human Resource Management, London; tr.147 ... chung thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao 78 3.1.3 Mục tiêu thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao thời gian tới 80 3.2 GIẢI PHÁP THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TỈNH QUẢNG. .. nhiều thu? ??t ngữ khác dùng để nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn nhân lực trình độ cao, nguồn nhân lực tài cao, lao động trình độ cao, trí thức, nhân tài "Nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn nhân. .. kinh tế cao việc thu hút nhân lực chất lượng cao 21 1.3.2 Nội dung thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao 1.3.2.1 Môi trường thu hút nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực chất lượng cao mong

Ngày đăng: 05/10/2018, 10:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Bách (2010), “Lạm bàn về phát triển nhân lực”, Tuyển tập Tạp chí phát triển nhân lực, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 543- 552 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lạm bàn về phát triển nhân lực”, "Tuyển tập Tạp chíphát triển nhân lực
Tác giả: Lê Bách
Nhà XB: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2010
[2] Ngô Thành Can (2001), Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trước thiên niên kỷ mới, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tổ chức Nhà nước
Tác giả: Ngô Thành Can
Năm: 2001
[3] Ngô Thành Can (2002), Công tác kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hiện nay, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tổ chức Nhà nước
Tác giả: Ngô Thành Can
Năm: 2002
[5] Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Báo Nhân dân, ngày 7-6-2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầuđẩy mạnh CNH, HĐH đất nước
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 2001
[6] Dương Anh Hoàng (2010), “Về khái niệm Nguồn nhân lực và Phát triển nguồn nhân lực”, Tuyển tập Tạp chí phát triển nhân lực , NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh, 553-559 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm Nguồn nhân lực và Pháttriển nguồn nhân lực”, "Tuyển tập Tạp chí phát triển nhân lực
Tác giả: Dương Anh Hoàng
Nhà XB: NXBTổng hợp TP Hồ Chí Minh
Năm: 2010
[7] Nhà xuất bản Lao động - xã hội (2005), Đào tạo, luân chuyển, quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý và công tác tổ chức, kiểm tra đảng viên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo, luân chuyển, quyhoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý và công tác tổ chức, kiểm tra đảngviên
Tác giả: Nhà xuất bản Lao động - xã hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - xã hội (2005)
Năm: 2005
[10] Hồ Chí Minh (1995), Sửa đổi lề lối làm việc, Nxb.CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sửa đổi lề lối làm việc
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb.CTQG
Năm: 1995
[11] Hồ Chí Minh (1975), Về vấn đề cán bộ, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề cán bộ
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1975
[12] Ngô Quang Minh (2002), Giáo trình quản lý kinh tế, Nxb. CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý kinh tế
Tác giả: Ngô Quang Minh
Nhà XB: Nxb. CTQG
Năm: 2002
[13] Nguyễn Phương Nam (2010), “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế”, Tuyển tập Tạp chí phát triển nhân lực,NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh, 568-577 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêucầu của hội nhập kinh tế quốc tế”, "Tuyển tập Tạp chí phát triển nhânlực,NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Phương Nam
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh"
Năm: 2010
[16] Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội [17] Nguyễn Tiệp (2006), Giáo trình Kế hoạch hoá nguồn nhân lực,Nxb.Lao động - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt, "Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội[17] Nguyễn Tiệp (2006), Giáo trình "Kế hoạch hoá nguồn nhân lực
Tác giả: Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội [17] Nguyễn Tiệp
Nhà XB: Nxb.Lao động - xã hội
Năm: 2006
[18] Nguyễn Phú Trọng và Trần Xuân Sầm đồng chủ biên (2003), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb. CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cứkhoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳđẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Tác giả: Nguyễn Phú Trọng và Trần Xuân Sầm đồng chủ biên
Nhà XB: Nxb. CTQG
Năm: 2003
[19] PGS.TS Phạm Đức Thành (1995), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nguồn nhân lực
Tác giả: PGS.TS Phạm Đức Thành
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1995
[20] Lại Đức Vượng (2000), Một số nội dung về cải cách hệ thống quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tổ chứcNhà nước
Tác giả: Lại Đức Vượng
Năm: 2000
[22] Storey John (1989), New perspective of Human Resource Management, London; tr.147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New perspective of Human ResourceManagement
Tác giả: Storey John
Năm: 1989
[8] TS. Phạm Ngọc Linh, TS. Nguyễn Thị Kim Dung (2008), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Khác
[9] Niên giám thống kê (2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009), Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi Khác
[14] UBND tỉnh Quảng Ngãi, Báo cáo tổng kết qua các năm từ năm 2006- 2010 Khác
[15] Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ngãi, Báo cáo tổng kết qua các năm từ năm 2006- 2010 Khác
[21] Văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính và của Tỉnh ủy, HDDND, UBND tỉnh Quảng Ngãi về nguồn nhân lực Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w