1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của chủng linh chi (ganoderma lucidum) trên cơ chất tổng hợp

48 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 913,18 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN  VŨ THỊ HỒNG YẾN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦNG LINH CHI (GANODERMA LUCIDUM) TRÊN CƠ CHẤT TỔNG HỢP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN  VŨ THỊ HỒNG YẾN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦNG LINH CHI (GANODERMA LUCIDUM) TRÊN CƠ CHẤT TỔNG HỢP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS DƢƠNG TIẾN VIỆN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình TS Dƣơng Tiến Viện, thầy cô giáo khoa Sinh - KTNN bạn sinh viên giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, lần đầu nghiên cứu khoa học chắn nhiều khiếm khuyết nên em mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy, bạn để khóa luận em đƣợc hồn thiện Cuối em kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2018 Sinh viên Vũ Thị Hồng Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Những kết số liệu khóa luận chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Đề tài có sử dụng trích dẫn số nội dung số tác giả khác để bổ sung hoàn thiện cho khóa luận Tơi xin phép chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2018 Sinh viên Vũ Thị Hồng Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Địa điểm thí nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc nấm Linh chi 1.2 Đặc điểm sinh học nấm Linh chi 1.2.1 Tên khoa học vị trí phân loại 1.2.2 Đặc điểm sinh học hình thái nấm Linh chi 1.2.3 Thành phần hoá học hoạt chất Linh chi 1.2.3.1 Hoạt chất Linh chi 1.2.3.2 Đặc tính dược học nấm Linh chi 1.2.3.3 Một số thành phần phần hóa học Linh chi 11 1.2.4 Điều kiện sống Linh chi 12 1.2.5 Chu trình sống Linh chi 13 1.3 Tình hình nghiên cứu nấm Linh chi giới nƣớc 13 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 13 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 17 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng thực vật 17 Chủng nấm Linh chi đỏ Ganoderma Lucidum Trung tâm nấm, Khoa Công nghệ Sinh học, Học Viện nông nghiệp Việt Nam 17 2.1.2 Nguyên vật liệu 17 Nguyên liệu 17 Các thiết bị vật tư khác 17 - Dụng cụ cấy giống: tủ cấy, que cấy cấp 1, cồn, giấy báo, bông, đèn cồn Nhà nuôi trồng 17 2.2 Địa điểm thí nghiệm 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Quy trình ni trồng nấm Linh chi 18 2.4.2 Bố trí thí nghiệm 18 2.4.2.1 Phương pháp xử lý nguyên liệu 19 2.4.2.2 Đóng bịch nấm 20 2.4.2.3 Thanh trùng 20 2.4.2.4 Cấy giống 20 2.4.2.5 Giai đoạn chăm sóc thu hái thể 21 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 21 3.1 Ảnh hƣởng chất, nhiệt độ nuôi trồng đến khả bung sợi thể nấm Linh chi 22 3.1.1 Ảnh hưởng thành phần chất phát triển hệ sợi 22 3.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ phát triển hệ sợi 25 3.1.3 Ảnh hưởng chất đến khả thể Linh chi 26 3.2 Khả nhiễm mốc bịch ƣơm 29 3.3 Giai đoạn phát triển thể 30 3.4 Năng suất nấm Linh chi 31 3.5 Một số điểm lưu ý, biểu biện pháp khắc phục bệnh nấm Linh chi 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại nấm Linh Chi theo Lý Thời Trân (1595) Bảng 1.2 Thành phần hoạt chất nấm Linh chi [15] Bảng 1.3 Đặc điểm Lục bảo Linh chi theo nhà y dược Lý Thời Trần [7] Bảng 1.4 Thành phần hóa học nấm Linh chi [7] 11 Bảng 2.1 Công thức môi trường dinh dưỡng giá thể tổng hợp 19 Bảng 3.1 Ảnh hưởng thành phần chất đến sinh trưởng, phát triển hệ sợi nấm Linh chi (Đợt ngày 01/03/2017) 22 Bảng 3.2 Ảnh hưởng thành phần chất phối trộn đến sinh trưởng, phát triển hệ sợi nấm Linh chi (Đợt ngày 01/06/2017) 24 Bảng 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian phát triển hệ sợi nấm Linh chi 26 Bảng 3.4 Ảnh hưởng chất nuôi trồng đến khả thể nấm Linh chi (Đợt 1) 27 Bảng 3.5 Ảnh hưởng chất nuôi trồng đến khả thể 28 nấm Linh chi đỏ (Đợt 2) .28 Bảng 3.6 Khả nhiễm mốc bịch ươm 29 Bảng 3.7 Thời gian thể 30 Bảng 3.8 Năng suất nấm Linh chi 31 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.2 Chu kì phát triển nấm Linh chi 13 Hình 3.1 Ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣỡng đến thời gian phát triển hệ sợi chủng nấm Linh chi (Đợt ngày 01/03/2017) 23 Hình 3.2 Ảnh hƣởng thành phần chất phối trộn đến sinh trƣởng, phát triển hệ sợi nấm Linh chi (Đợt ngày 01/06/2017) 25 Hình 3.3 Khả nhiễm mốc bịch ƣơm 30 Hình 3.4 Năng suất nấm thu đƣợc 32 Hình 3.5 Nhiễm mốc nấm Linh chi 33 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nấm Linh chi có tên khoa học Ganoderma lucidum (leyss ex Fr) Karst Nấm linh chi thuộc họ nấm lim, có tên khác nhƣ Tiên thảo, Nấm trƣờng thọ, Vạn niên nhung Nấm linh chi đƣợc xếp vào loại thƣợng phẩm, vị thuốc quý “Thần nông thảo” “Bản thảo cƣơng mục” Trong y học đại, tác dụng nấm linh chi đƣợc nhà khoa học nhiều nơi giới nghiên cứu phát thêm theo thời gian Theo văn học cổ, nấm Linh Chi đƣợc coi dƣợc thảo siêu hạng Dƣợc thảo siêu hạng dƣợc thảo mà ngƣời dùng lâu dài với số lƣợng lớn mà vô hại Sau 2000 năm, qua sách qua nghiên cứu, khơng có tác dụng phụ đƣợc báo cáo Ở Trung Quốc, tên nấm linh chi đại diện cho kết hợp tính hiệu lực tâm linh chất bất tử, đƣợc coi "loại thảo dƣợc có hiệu lực tâm linh", tƣợng trƣng cho thành cơng, hạnh phúc, quyền thiêng liêng tuổi thọ Trong số loại nấm trồng, G lucidum giá trị dƣợc phẩm khơng phải dinh dƣỡng tối quan trọng Một loạt sản phẩm thƣơng mại G lucidum có sẵn dƣới nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn nhƣ bột, thực phẩm bổ sung trà Chúng đƣợc sản xuất từ phần khác nấm, bao gồm sợi nấm, bào tử thân Các ứng dụng cụ thể lợi ích sức khỏe lingzhi mang lại bao gồm kiểm soát lƣợng đƣờng máu, điều chế hệ thống miễn dịch, bảo vệ gan, kìm khuẩn Những niềm tin khác lợi ích sức khỏe G lucidum dựa chủ yếu vào chứng giai thoại, sử dụng truyền thống văn hóa Tuy nhiên, báo cáo gần cung cấp hỗ trợ khoa học cho số tuyên bố cổ xƣa lợi ích sức khỏe nấm linh chi [9] ngày 70 60 60 56 54 51 49 50 40 37 35 32 30 30 27 20 10 4 công thức công thức bung sợi công thức công thúc 50% bịch 100% bịch cơng thức Hình 3.2 Ảnh hưởng thành phần chất phối trộn đến sinh trưởng, phát triển hệ sợi nấm Linh chi (Đợt ngày 01/06/2017) 3.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ phát triển hệ sợi - Đợt từ ngày 01/03/2017 (nhiệt độ phòng 24°-28°C) - Đợt từ ngày 01/06/2017 (nhiệt độ phòng 34°-37°C) Để tìm hiểu ảnh hƣởng nhiệt độ đến thời gian bung sợi, kín 50% bịch 100% bịch công thức ta tiến hành so sánh ngƣỡng nhiệt độ, đƣợc thể bảng sau: 25 Bảng 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian phát triển hệ sợi nấm Linh chi Công Đợt (nhiệt độ phòng 24°- Đợt (nhiệt độ phòng 34°- thức 28°C) 37°C) Công Bung 50 % 100 % Bung 50 % 100 % sợi bịch bịch sợi bịch bịch 30 48 32 54 27 46 30 51 25 45 27 49 32 50 35 56 35 53 37 60 thức Công thức Công thức Công thức Công thức Qua bảng 3.3 ta thấy thời gian bung sợi, mọc sợi 50% bịch 100 % bịch đợt nhanh đợt tất cơng thức Từ ta thấy nấm Linh chi phát triển tốt khoảng nhiệt từ 20°-30°C việc ni trồng nấm đợt (nhiệt độ phòng 24°-28°C) diễn thời gian ngắn hơn, tốc độ mọc sợi nhanh nhờ đƣợc nuôi trồng nhiệt độ thích hợp đợt (nhiệt độ phòng 34°-37°C) mang lại hiệu cao 3.1.3 Ảnh hưởng chất đến khả thể Linh chi Để nghiên cứu ảnh hƣởng chất đến khả thể Linh chi, tiến hành đo: thời gian thể, kích thƣớc (kích thƣớc dọc, 26 ngang thể), khối lƣợng trung bình thể Linh chi công thức môi trƣờng giá thể khác đợt đợt Thu đƣợc kết bảng 3.4 3.5 dƣới đây: Bảng 3.4 Ảnh hưởng chất nuôi trồng đến khả thể nấm Linh chi (Đợt 1) Công thức Thời gian Thời gian Khối lƣợng Khối lƣợng bắt đầu thu hoạch tƣơi trung khô trung quả thể bình bình thể (ngày) (gam/quả) (gam/quả) (ngày) Công thức 24 90 92 30 Công thức 21 89 98 32.5 Công thức 18 85 110 35 Công thức 26 93 105 32 Công thức 28 98 90 28 Qua bảng 3.4 ta thấy tiêu đo thể nấm Linh chi cơng thức phối trộn có khác nhau: Thời gian thể thu hái đƣợc thể cơng thức cơng thức có thời gian thu hoạch thể 89 ngày 85 ngày, cơng thức có thời gian thể 98 ngày; số khối lƣợng trung bình nấm tƣơi khối lƣợng trung bình nấm khơ lớn nhất: khối lƣợng trung bình nấm tƣơi 110 gam/quả, khối lƣợng trung bình nấm khơ 35 gam/quả Công thức tiêu theo dõi thu đƣợc thấp công thức: khối lƣợng tƣơi trung bình 90 gam/cm, khối lƣợng khơ trung bình 28 gam/cm 27 Bảng 3.5 Ảnh hưởng chất nuôi trồng đến khả thể nấm Linh chi đỏ (Đợt 2) Công thức Thời gian Khối lƣợng Khối lƣợng khô gian bắt thu hoạch tƣơi trung trung bình (gam/quả) Thời đầu thể bình thể (ngày) (gam/quả) (ngày) Công thức 21 90 92 30 Công thức 28 94 98 32 Công thức 23 90 106 33,5 Công thức 30 96 105 33 Công thức 32 98 93 30 Qua bảng 3.5 ta thấy tiêu đo thể nấm Linh chi công thức phối trộn có khác nhau: Thời gian thể thu hái đƣợc thể công thức cơng thức có thời gian thu hoạch thể 90 ngày, cơng thức có thời gian thể chậm ngày nên thời gian thể 98 ngày; số khối lƣợng trung bình nấm tƣơi khối lƣợng trung bình nấm khơ lớn nhất: khối lƣợng trung bình nấm tƣơi 106 gam/quả, khối lƣợng trung bình nấm khơ 33,5 gam/quả Công thức tiêu theo dõi thu đƣợc thấp công thức: khối lƣợng tƣơi trung bình 93 gam/cm, khối lƣợng khơ trung bình 30 gam/cm Qua bảng 3.4 bảng 3.5 ta thấy thời gian thu hoạch thể đợt diễn ngắn đợt nhƣng cho khối lƣợng thể nặng cụ thể: 28 Đợt từ công thức đến công thức cho khối lƣợng thể nặng khối lƣợng thể công thức 2, trừ công thức khối lƣợng thể đợt thấp đợt 3.2 Khả nhiễm mốc bịch ƣơm Các loại nấm mốc xanh, đen, vàng thƣờng xuất sau cấy giống ngày Nguyên nhân nguyên liệu ủ chƣa đủ nhiệt, vệ sinh khu vực cấy giống khơng tốt, thời tiết nóng bức, thiếu độ thơng thoáng giống bị nhiễm bệnh từ trƣớc Khả nhiễm mốc bịch ƣơm thể bảng sau: Bảng 3.6 Khả nhiễm mốc bịch ươm Công thức Đợt Số bịch Đợt % nhiễm Số bịch % nhiễm Công thức 0 10 Công thức 0 10 Công thức 0 0 Công thức 10 10 Công thức 10 20 Số bịch nhiễm đƣợc tính tổng số 100 bịch nguyên liệu trồng nấm Trong tổng số 100 bịch cấy giống có bịch bị nhiễm mốc vàng, xanh cho thấy chất lƣợng trùng, khử trùng nguyên liệu, phòng cấy tốt, phòng ƣơm sợi, giống nấm đạt tiêu chuẩn Hệ sợi nấm phát triển tƣơng đối tốt Các bịch nhiễm hầu nhƣ bịch nấm bị thủng, không đạt tiêu chuẩn, bịch bị nhiễm sợi dại màu trắng đục Ngồi điều kiện nhiệt độ nuôi trồng nấm đợt đợt tƣơng đối cao cho phát triển tốt hệ sợi 29 bịch 2,5 1,5 0,5 công thức công thức công thức số bịch nhiễm đợt công thức cơng thức số bịch nhiễm đợt Hình 3.3 Khả nhiễm mốc bịch ươm 3.3 Giai đoạn phát triển thể Sau hệ sợi nấm ăn kín đáy bịch lúc giai đoạn nuôi sợi kết thúc Lúc tiến hành chuyển nấm sang phòng chăm sóc, thu hái Thời gian thể đƣợc tính từ lúc chuyển sang phòng chăm sóc đến xuất thể non, thời gian thu hái thể tính từ lúc chuyển sang phòng chăm sóc đến thu hái nấm đợt đợt Bảng 3.7 Thời gian thể Công thức Thời gian thể Thời gian thể (Đợt 1) (Đợt 2) Công thức 24 21 Công thức 21 28 Công thức 18 23 Công thức 26 30 Công thức 28 32 30 Kết bảng 3.7 cho thấy đợt công thức thể sớm 18 ngày thể non xuất hiện, đợt công thức thể sớm sau 21 ngày thể non xuất Ở công thức đợt, thời gian thể muộn nhất, đợt sau 28 ngày, đợt sau 32 ngày Vì vậy, mơi trƣờng dinh dƣỡng nhiệt độ ảnh hƣởng lớn đến thời gian xuất thể nấm 3.4 Năng suất nấm Linh chi Sau thu hái nấm linh chi đợt ta tiến hành cân tính suất trung bình nấm Linh chi đợt Kết thu hái nấm Linh chi đợt suất thu hái cơng thức thí nghiệm thể bảng 3.8 hình 3.4 Bảng 3.8 Năng suất nấm Linh chi Công thức Năng suất nấm khô đợt Năng suất nấm khô đợt (kg/tạ) (kg/tạ) Công thức 0,32 0,3 Công thức 0,35 0,32 Công thức 0,4 0,35 Công thức 0,35 0,33 Công thức 0,2 0,22 31 kg/tạ 0,45 0,4 0,4 0,35 0,32 0,35 0,32 0,3 0,35 0,35 0,33 0,3 0,25 0,2 0,22 0,2 0,15 0,1 0,05 công thức công thức suất nấm đợt công thức công thức suất nấm đợt cơng thức Column1 Hình 3.4 Năng suất nấm thu Qua bảng 3.8 hình 3.4 ta thấy suất nấm công thức cao đợt, đợt 0,4 kg/tạ, đợt 0,35 kg/tạ Cơng thức có suất thấp đợt, đợt 0,2 kg/tạ, đợt 0,22 kg/tạ Từ ta thấy cơng thức mang lại suất nấm cao nhất, phù hợp cho việc nuôi trồng nấm Linh chi Công thức mang suất thấp nguyên nhân mơi trƣờng khơng thích hợp ni trồng nấm dẫn đến mốc nhiều công thức khác 3.5 Một số điểm lưu ý, biểu biện pháp khắc phục bệnh nấm Linh chi Một số điểm lƣu ý nuôi trồng biện pháp - Nhạy cảm với mơi trƣờng: Ngồi tác nhân vật lý nhƣ nhiệt độ, độ ẩm, pH, ánh sáng, nấm Linh chi chịu ảnh hƣởng tác nhân khác nhƣ thuốc trừ sâu, kim loại nặng… Trƣờng hợp tai nấm biến dạng ngƣng thể - Nếu thấy nấm non héo gió lùa trực tiếp vào bịch độ thoáng phải mở cửa cho thoáng 32 - Nếu nấm cuống nhỏ dài ánh sáng yếu phòng ngột ngạt - Các loại nấm mốc xanh, đen, vàng thƣờng xuất sau cấy giống khoảng ngày Nguyên nhân nguyên liệu ủ chƣa đủ nhiệt, vệ sinh khu vực cấy giống khơng tốt, thời tiết nóng bức, thiếu độ thơng thống giống bị nhiễm bệnh từ trƣớc - Nhiễm khuẩn: Do vi khuẩn làm hỏng mũ nấm trình tƣới nƣớc vào vết rạch, vệ sinh sau thu hái Hình 3.5 Nhiễm mốc nấm Linh chi 33 Vì vậy, để hạn chế bệnh nấm Linh chi cần hạn chế khả lây nhiễm số biện pháp sau: - Đã bị nhiễm ta nên hấp lại, cấy giống nuôi trồng cách ly với bịch nấm Linh chi không bị bệnh - Kiểm tra lại môi trƣờng xung quanh môi trƣờng trồng nấm Loại bỏ bịch nhiễm - Thực tốt giai đoạn khử trùng nguyên liệu cấy giống quy trình ni giống - Tránh làm bịch nấm bị xƣớc, hở dễ bị nhiễm - Phòng ƣơm trồng phải sẽ, thồng mát, lƣu thơng khí, nhiệt độ ổn định - Thƣờng xun quan sát, chăm sóc để xử lí bịch bị nhiễm bệnh thời gian ngắn 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu thực nghiệm đƣa số kết luận sau: Trong môi trƣờng dinh dƣỡng khác nhau, thời gian phát triển hệ sợi nấm linh chi từ 45-60 ngày, cơng thức (mơi trƣờng dinh dƣỡng 40% mùn cƣa + 40% + 9% cám ngô + 9% cám gạo + 2% CaCO3) có thời gian phát triển hệ sợi nhanh nhất, từ 45 - 49 ngày Khối lƣợng khô thể từ 30-35 gam/quả, cơng thức có khối lƣợng khô thể lớn từ 33,5 - 35 gam/quả Thời gian thu hoạch thể từ 85-98 ngày, cơng thức có thời gian thu hoạch ngắn từ 85-90 ngày Trong điều kiện nuôi trồng nấm linh chi, nhiệt độ 24 - 28 C có thời gian phát triển hệ sợi ngắn (45- 53 ngày), thời gian thu hoạch thể từ 85 - 98 ngày, suất đạt từ 0,2 - 0,4 kg/tạ với tỷ lệ nhiễm mốc 4% Nuôi trồng điều kiện nhiệt độ 34°-37°C có thời gian phát triển hệ sợi 4960 ngày, thời gian thu hoạch thể từ 90 - 98 ngày, suất đạt từ 0,22 0,35 kg/tạ với tỷ lệ nhiễm mốc 10% Từ ta thấy nấm Linh chi phát triển tốt khoảng nhiệt từ 24°-28°C Kiến nghị Do thời gian thực đề tài nghiên cứu đƣợc thực khoảng thời gian ngắn, thí nghiệm cần nghiên cứu mở rộng giá thể tổng hợp khác, điều kiện sinh trƣởng để xác định đƣợc giá thể phù hợp với sinh trƣởng phát triển Linh chi 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thƣợng Dong (2007), Nấm Linh chi, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Trần Đức Nhã, Ngô Xuân Nghiễn, Nguyễn thị Sơn (2012), Kỹ thuật trồng chế biến nấm ăn nấm dược liệu, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tất Lợi (1981), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Đàm Nhân, Lê Xuân Thám (1995), Đặc điểm tiến hoá cấu trúc bào tử đảm nấm Linh chi (Ganoderma Karst Amauroderma Murr), Tạp chí Dƣợc học số 5: Tr.6 – Phạm Quang Thu (1994), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học nấm Lim Ganoderma lucidum (Less ex.Fr) Kast vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ Cổ Đức Trọng (1993), Góp phần phân biệt hai loài nấm Linh chi Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Dƣợc học, Số 1: trang 14- 15 www.nguyenkynam.com/capnhat/tap6/thuchuvelinhchi.htm http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-tai-nghien-cuu-mot-so-che-pham- duoc-lieu-co-nguon-goc-tu-nam-linh-chi-o-viet-nam-.487253.html http://www.linhchivn.com/tim-hieu-them/de-tai-nghien-cuu-nam- linh-chi-6-2014-truong-dh-khoa-hoc-cn-thuc-pham-hcm.html 10 http://namlinhchifungi.com/gioi-thieu-ve-nam-linh-chi 11 https://toc.123doc.org/document/733515-i-tinh-hinh-san-xuat-va- tieu-thu-nam-tren-the-gioi-va-tai-viet-nam.htm 12 http://trungthaosamnhung.com/tin-tuc/hoi-dap-ve-san-pham/nam- linh-chi-viet-nam-trong-o-dau-1261 36 13 http://www.sggp.org.vn/noi-khoi-phat-suu-tam-va-trong-nam-linhchi-467027.html 14 http://namlinhchihanoi.com/tim-hieu-ve-nam-linh-chi/nguon-goc- lich-su-cua-nam-linh-chi.html 15 http://namlinhchilimo.weebly.com/thagravenh-ph7846n-caacutec- ch7844t-ho7840t-tiacutenh-chiacutenh-c7910a-linh-chi.html 16 http://www.namlinhchiquangnam.vn/pages/so-luoc-ve-nam-linh-chi 37 PHỤ LỤC ẢNH Hình Nấm Linh chi giai đoạn phát triển Hình Đóng bịch theo cơng thức Hình Giống nấm Linh chi Hình Quả thể non xuất ... KHOA SINH – KTNN  VŨ THỊ HỒNG YẾN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦNG LINH CHI (GANODERMA LUCIDUM) TRÊN CƠ CHẤT TỔNG HỢP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh. .. nấm Linh chi giá thể mùn cƣa địa phƣơng để ngƣời dân đƣợc sử dụng Linh chi nên tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển chủng Linh chi (Ganoderma lucidum) chất tổng hợp ... nấm linh chi [9] Trên giới, có 250 lồi chi Linh chi (Ganoderma) đƣợc mơ tả, nhƣng Linh chi đỏ (Ganoderma lucidum) đƣợc nghiên cứu chi tiết Trong “Lục Bảo Linh chi Xích chi đƣợc xem Linh chi

Ngày đăng: 04/10/2018, 16:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thƣợng Dong (2007), Nấm Linh chi, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm Linh chi
Tác giả: Nguyễn Thƣợng Dong
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2007
2. Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Trần Đức Nhã, Ngô Xuân Nghiễn, Nguyễn thị Sơn (2012), Kỹ thuật trồng và chế biến nấm ăn và nấm dược liệu, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng và chế biến nấm ăn và nấm dược liệu
Tác giả: Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Trần Đức Nhã, Ngô Xuân Nghiễn, Nguyễn thị Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2012
3. Tất Lợi (1981), Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Tất Lợi
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1981
4. Đàm Nhân, Lê Xuân Thám (1995), Đặc điểm tiến hoá cấu trúc bào tử đảm nấm Linh chi (Ganoderma Karst và Amauroderma Murr), Tạp chí Dƣợc học số 5: Tr.6 – 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm tiến hoá cấu trúc bào tử đảm nấm Linh chi (Ganoderma Karst" và "Amauroderma Murr
Tác giả: Đàm Nhân, Lê Xuân Thám
Năm: 1995
5. Phạm Quang Thu (1994), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của nấm Lim Ganoderma lucidum (Less ex.Fr) Kast ở vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của nấm Lim Ganoderma lucidum (Less ex.Fr) Kast ở vùng Đông Bắc Việt Nam
Tác giả: Phạm Quang Thu
Năm: 1994
6. Cổ Đức Trọng (1993), Góp phần phân biệt hai loài nấm Linh chi ở Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Dƣợc học, Số 1: trang 14- 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần phân biệt hai loài nấm Linh chi ở Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Cổ Đức Trọng
Năm: 1993
7. www.nguyenkynam.com/capnhat/tap6/thuchuvelinhchi.htm Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN