1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá đặc điểm nông sinh học của 5 giống lúa (số 6, TB13, trường xuân, số 1, số 2) trồng vụ mùa 2017 tại xã cao minh, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

48 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== PHÙNG THỊ HUYỀN TRANG ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA GIỐNG LÚA (SỐ 6, TB13, TRƢỜNG XUÂN, SỐ 1, SỐ 2) TRỒNG VỤ MÙA 2017 TẠI XÃ CAO MINH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== PHÙNG THỊ HUYỀN TRANG ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA GIỐNG LÚA (SỐ 6, TB13, TRƢỜNG XUÂN, SỐ 1, SỐ 2) TRỒNG VỤ MÙA 2017 TẠI XÃ CAO MINH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS DƢƠNG TIẾN VIỆN HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo TS Dƣơng Tiến Viện ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu thầy cô giáo Khoa Sinh - KTNN trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - ngƣời ln bên cạnh động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực khóa luận Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2018 Sinh viên Phùng Thị Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận đề tài: “Đánh giá đặc điểm nông sinh học giống lúa (Số 6, TB13, Trường Xuân, Số 1, Số 2) trồng vụ mùa 2017 xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc’’ trung thực không trùng lặp với đề tài khác Các thơng tin trích dẫn khóa luận đƣợc rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận đƣợc cảm ơn Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2018 Sinh viên Phùng Thị Huyền Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Tiếng việt ĐC Đối chứng FAO Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc IRRI Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế KNĐN Khả đẻ nhánh NN & PTNN Nông nghiệp Phát triển nông thôn P1000 Khối lƣợng 1000 hạt TGST Thời gian sinh trƣởng YTCTNS Yếu tố cấu thành suất DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị dinh dƣỡng lúa gạo (%) chất khô so với số lấy hạt khác……………………………………………………………………….8 Bảng 1.2 Diện tích suất lúa gạo giới 10 Bảng 1.3 Diện tích suất lúa gạo Việt Nam 12 Bảng 3.1 Đặc điểm sinh trƣởng phát triển giống lúa 23 Bảng 3.2 Đặc tính nơng học giống lúa khảo nghiệm 25 Bảng 3.3 Đặc điểm hình thái giống lúa khảo nghiệm 27 Bảng 3.4 Các yếu tố cấu thành suất giống lúa 29 Bảng 3.5 Năng suất giống lúa 31 Bảng 3.6 Mức độ chống chịu sâu hại dòng/giống lúa 32 Bảng 3.7 Mức độ chống chịu bệnh hại giống lúa 34 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Nguồn gốc, phân loại lúa 1.1.1 Nguồn gốc lúa 1.1.2 Phân loại lúa 1.2 Đặc điểm hình thái lúa 1.2.1 Rễ lúa 1.2.2 Thân lúa 1.2.3 Lá lúa 1.2.4 Bông lúa 1.3 Đặc điểm sinh trƣởng phát triển lúa 1.4 Giá trị lúa 1.4.1 Giá trị dinh dƣỡng 1.4.2 Giá trị sử dụng 1.5 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam giới 10 1.5.1.Trên giới 10 1.5.2 Trong nƣớc 11 1.6 Tình hình nghiên cứu giống lúa…………………………………………12 1.6.1 Tình hình nghiên cứu giống lúa giới…………………………12 1.6.2 Tình hình nghiên cứu giống lúa Việt Nam………………………….13 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng 15 2.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 17 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 21 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm nông sinh học giống lúa khảo nghiệm 23 3.1.1 Đặc điểm sinh trƣởng phát triển giống lúa khảo nghiệm 23 3.1.2 Đặc điểm nông học giống lúa khảo nghiệm 25 3.1.3 Đặc điểm hình thái giống lúa khảo nghiệm 27 3.2 Năng suất yếu tố cấu thành suất 28 3.2.1 Các yếu tố cấu thành suất giống lúa 28 3.2.2 Năng suất giống lúa 31 3.3 Mức độ chống chịu sâu, bệnh hại giống lúa 32 3.3.1 Mức độ chống chịu sâu hại giống lúa 32 3.3.2 Khả chống chịu số loại bệnh hại 33 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 Kết luận 36 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia phát triển, có dân số đơng, 80% dân số sống nghề nông nghiệp Lúa gạo lƣơng thực chủ yếu ngày đóng vai trò quan trọng xuất Tổng diện tích gieo trồng lúa năm 2016 khoảng 7,6- 7,7 triệu ha, suất bình quân 57,8 tạ/ha, sản lƣợng đạt 44,5 triệu [12] Theo số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, sản xuất lúa năm 2016 sụt giảm diện tích suất so với năm 2015, đặc biệt khu vực phía Nam Diện tích gieo trồng lúa đạt 7,8 triệu ha, giảm 0,5%, suất ƣớc đạt 56 tạ/ha, giảm 2,8%, mức giảm suất mạnh so với bình quân hàng năm, sản lƣợng ƣớc đạt 43,6 triệu tấn, giảm 3,3% so với năm 2015 [13] Diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp thị hóa phát triển sở hạ tầng đặc biệt nƣớc Châu Á Dân số không ngừng tăng lên làm ảnh hƣởng lớn đến cân cung - cầu lƣơng thực Hơn việc luân canh xen vụ không giải thỏa đáng nhu cầu gạo có chất lƣợng cao, phẩm chất tốt tƣơng lai khơng có tiến khoa học trồng Để tăng sản lƣợng lúa phải dựa vào biện pháp kỹ thuật Trong hệ thống biện pháp kỹ thuật để tăng suất sử dụng giống có suất cao biện pháp quan trọng có hiệu Vì phải đƣa nhanh tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, đất giống trồng sở quan trọng để tăng suất Từ giá trị lúa yêu cầu thực tiễn đặt ra, nhận thấy việc đánh giá đặc điểm nông học dựa suất lúa trồng cần thiết Vì tơi thực đề tài: “Đánh giá đặc điểm nông học giống lúa (Số 6, TB13, Trường Xuân, Số 1, Số 2) trồng vụ mùa 2017 xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc'' Mục đích nghiên cứu Đánh giá đƣợc khả sinh trƣởng, phát triển, suất khả chống chịu giống lúa Chọn đƣợc giống lúa có khả thích nghi cho suất cao để gieo trồng tỉnh Vĩnh Phúc Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Thông qua việc đánh giá tiêu sinh trƣởng - phát triển YTCTNS giống lúa nhằm cung cấp thơng tin đặc trƣng đặc tính giống lúa điều kiện gieo trồng tự nhiên Vĩnh Phúc, làm sở lựa chọn giống lúa 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chọn đƣợc số giống lúa có triển vọng, đƣa vào cấu giống lúa khu vực tỉnh Vĩnh Phúc - Độ cứng cây: Liên quan đến tính chống đổ cây, chủ yếu yếu tố di truyền giống định Ngồi phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, chế độ canh tác đặc biệt tác động chế độ bón phân chế độ nƣớc ảnh hƣởng lớn đến khả chống đổ lúa Kết nghiên cứu ta thấy có giống (Trƣờng Xuân, số 1, số 2, Đ/C) đạt thang điểm - cứng so với giống số (điểm 5) - cứng trung bình giống TB13 (điểm 9) – yếu - Độ tàn lá: Sự tàn chậm sau trổ đặc tính tốt giống lúa cho suất cao Trong q trình canh tác chăm sóc cho xanh đến thu hoạch biện pháp cần thiết, riêng giống Trƣờng Xuân có độ tàn điểm - muộn so với giống (số 6, số 1, số 2, Đ/C) giống TB13 đạt thang điểm – sớm - Độ rụng hạt: Là đặc tính di truyền giống Độ rụng hạt yếu tố ảnh hƣởng đến thời gian thu hoạch phƣơng pháp thu hoạch Giống TB13 có độ rụng hạt đạt điểm – dễ dụng, giống số có độ rụng hạt đạt điểm - trung bình, giống (số 6, Trƣờng Xuân, số 1, Đ/C) đạt điểm 1rất khó rụng hạt - Độ đồng ruộng: Là tỉ lệ khác dạng ô Dựa quan sát thực nghiệm đồng ruộng, kết thu đƣợc số liệu bảng 3.2, cho thấy đa số giống khảo sát có thang điểm 5, giống có độ đồng ruộng trung bình (TB13, số 2), giống có độ đồng ruộng cao (số 6, Trƣờng Xn, số 1, ĐC) - Độ cổ bơng: Là khoảng cách từ cổ đến cổ cờ (lá đòng) Quan sát vào giai đoạn chín đƣợc đánh giá nhƣ sau: Các giống đƣợc khảo sát có độ cổ bơng tƣơng đối tốt đạt điểm 1(thốt hoàn toàn) gồm giống (số 6, Trƣờng Xuân, số 1, ĐC), vừa cổ bơng gồm giống (TB13), giống lại phần (điểm 9) 26 3.1.3 Đặc điểm hình thái giống lúa khảo nghiệm - Các tiêu chiều cao cây, chiều dài bông, chiều dài chiều rộng đòng đƣợc thể dƣới bảng 3.3 Bảng 3.3 Đặc điểm hình thái giống lúa khảo nghiệm STT Giống Chiều cao Chiều dài Chiều dài Chiều rộng (cm) bơng (cm) đòng (cm) đòng (cm) Số 95,0d 0,78 23,07c 0,28 38,5b 3,14 2,09a 0,01 TB13 103,0b 0,32 22,73cd 0,34 37,4bc 1,84 1,68c 0,03 Trƣờng 108,9a 0,42 28,03a 0,46 42,63a 3,2 1,8b 0,03 0,28 37,2bc 0,67 1,77bc 0,03 0,03 Xuân Số 98,5cd 0,67 23,5c Số 101,0bc 0,49 27b 0,74 38,0bc 2,82 1,72bc ĐC Thiên ƣu 102,4bc 0,7 22d 0,22 36,5c 2,63 2,0a 0,02 CV% 2,06 2,12 2,6 3,33 LSD0,05 3,8 0,94 1,81 0,11 - Chiều cao đặc tính hình thái quan trọng đƣợc nhà chọn giống quan tâm Trong trình canh tác, tùy chiều cao giống lúa mà bố trí gieo cấy vụ lúa thích hợp để tránh ảnh hƣởng khí hậu thời tiết Nghiên cứu đặc tính để tham khảo cho việc bố trí mùa vụ thích hợp địa phƣơng giảm thiểu đƣợc mức độ tác động bất lợi điều kiện thời tiết Nếu cao, thân yếu dễ bị đổ ngã Điều ảnh hƣởng đến trình vận chuyển chất dinh dƣỡng, nƣớc ni nhƣ ảnh hƣởng đến q trình quang hợp Dẫn đến hạt dễ lép, làm giảm tỉ lệ hạt/bông khiến giảm suất lúa 27 Theo Đào Thế Tuấn (1977) cho rằng: muốn nâng cao suất lên 60 tạ/ha phải dùng giống lúa thấp [7] Qua bảng 3.3 cho thấy: - Chiều cao cây: Các giống lúa có chiều cao trung bình từ 95 cm đến 108,9 cm, Trong giống có chiều cao thấp 95 cm (số 6), giống có chiều cao cao 108,9 cm (Trƣờng Xuân), giống khác có chiều cao tƣơng tự giống đối chứng - Chiều dài bông: Chiều dài dao động từ 22,73 - 28,03cm, giống có chiều dài bơng lớn giống Trƣờng Xn, giống có chiều dài bơng nhỏ TB13, nhìn chung giống có chiều dài bơng lớn giống ĐC - Chiều dài đòng: Các giống có chiều dài đòng dao động khoảng từ 37,2 cm đến 42,63 cm, giống có chiều dài đòng lớn đạt 42,63 cm (Trƣờng Xn) giống có chiều dài đòng nhỏ đạt 37,2 cm (số 1), nhìn chung giống có chiều dài đòng lớn giống đối chứng - Chiều rộng đòng: Chiều rộng đòng giống lúa khảo sát dao động từ 1,68 - 2,09 cm Nhận thấy: giống có chiều rộng đòng nhỏ TB13, giống có chiều rộng đòng lớn số 6, giống lại (TB13, Trƣờng Xuân, số 1, số 2) có chiều rộng đòng dao động khoảng 1,72- 2cm 3.2 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa 3.2.1 Các yếu tố cấu thành suất giống lúa Kết tiêu số bơng/khóm, số hạt/bơng, tỉ lệ hạt chắc(%), khối lƣợng 1000 hạt đƣợc thể bảng 3.4 28 Bảng 3.4 Các yếu tố cấu thành suất giống lúa Giống STT Số Số hạt/bông Tỷ lệ hạt P1000 bơng/khóm (hạt) (%) hạt (g) (bơng) Số 6,17ab ± 0,24 87,6d ± 3,56 75,68 27,42a TB13 6,83ab ± 0,46 163,17c ± 4,48 88,76 27,03b Trƣờng Xuân 7,0ab ± 0,45 307,9a ± 93,7 20,04f Số 7,27a ± 0,25 177,07c ± 4,54 81,16 25,27c Số 5,79b ± 0,52 201,1b ± 91,46 23,93d Thiên Ƣu (ĐC) 6,4ab ± 0,53 218,23b ± 2,69 88,99 21,42e CV% 9,04 5,14 0,01 LSD0,05 1,09 18,01 0,007 ĐC Năng suất lúa chịu chi phối yếu tố sau: số bơng/ khóm, số hạt/bông, tỉ lệ hạt chắc, P1000 hạt Các tỉ lệ chịu ảnh hƣởng yếu tố nhƣ: mùa vụ, thời tiết, phƣơng thức chăm bón… Đặc biệt yếu tố mùa vụ thời tiết, Có thể lúa phát triển tốt, dài nhiều hoa nhƣng không đƣợc thụ phấn dẫn đến hạt lép làm suất Kết thống kê thực nghiệm đồng ruộng tiêu giống lúa khảo sát giống ĐC theo bảng 3.4 Qua bảng 3.4 cho thấy: - Số bơng/khóm: Tính trạng liên quan tới khả đẻ nhánh lúa, đồng thời ảnh hƣởng trực tiếp tới suất lúa Số bơng/khóm nhiều với tỉ lệ hạt chắc/bông cao điều kiện cần thiết cho vụ mùa bội thu Số bơng/khóm phụ thuộc vào mật độ cấy, chế độ chăm sóc, thời vụ, sâu bệnh 29 Chỉ tiêu số bơng/khóm giống từ (5,79 - 7,27) bơng/khóm Trong giống số có số bơng/khóm cao nhất, giống số có số bơng/khóm thấp nhất, giống lại có số bơng /khóm tƣơng đƣơng giống đối chứng Số hạt/bông: Tổng số hạt/bông giống khảo sát từ (87,6 - 307,9) - hạt, giống Trƣờng Xuân có tổng số hạt/bơng cao (307,9) hạt giống số có tổng số hạt/bơng thấp (87,6) hạt Các giống (số 6, TB13, số 1) có số hạt/bơng thấp giống đối chứng, giống số tƣơng đƣơng với giống đối chứng - Tỉ lệ hạt chắc: Là yếu tố định đến suất thực giống lúa, số hạt nhiều suất cao Qua nghiên cứu cho thấy để thu đƣợc tỉ lệ hạt cao ta cần thực theo nguyên tắc sau:  Gieo cấy thời vụ tuổi mạ để đảm bảo lúa trỗ vào khoảng thời gian thuận lợi  Bón phân loại đủ liều lƣợng, phòng trừ sâu bệnh hại  Đảm bảo đủ lƣợng nƣớc cho sinh trƣởng thời kì phân hóa trỗ bơng Qua bảng 3.4 cho thấy: Các giống có tỉ lệ hạt chắc/bơng từ 75,67 – 93,7% giống Trƣờng Xuân có tỉ lệ hạt chắc/bơng lớn (93,7%), giống số có số hạt chắc/bơng thấp (75,68%), giống lại có tỉ lệ hạt chắc/bông tƣơng đƣơng với giống đối chứng - Khối lƣợng 1000 hạt (P1000): Khối lƣợng 1000 hạt (P1000 hạt): Là yếu tố cuối tạo suất lúa, góp phần quy định suất mùa vụ cao hay thấp Tính trạng có hệ số di truyền ổn định cao, phụ thuộc vào ngoại cảnh chủ yếu gen quy định đặc trƣng cho dòng 30 P1000 hạt đƣợc cấu thành yếu tố: khối lƣợng vỏ trấu (20%) khối lƣợng hạt gạo (80%) [2] Qua bảng 3.4 cho thấy: P1000 hạt giống từ (20,04 - 27,42)g Giống số có P1000 lớn (27,42g) giống Trƣờng Xuân có P1000 hạt thấp (20,04g) Các giống lại có P1000 cao so với giống ĐC (21,42 g) 3.2.2 Năng suất giống lúa - Qua khảo sát đồng ruộng, suất giống lúa đƣợc thể bảng 3.5: Bảng 3.5 Năng suất giống lúa STT Giống NS lý thuyết NS thực thu (tạ/ha) (tạ/ha) Số 56,8 54,3c TB13 106,5 78,9b Trƣờng Xuân 149,5 90,2a Số 106,0 86ab Số 102,1 86,3ab ĐC Thiên ƣu 106,5 83,8ab CV% 6,86 LSD0,05 9,97 Qua bảng 3.5 cho thấy: - Năng suất lí thuyết (tạ/ha): Năng suất lý thuyết nói lên tiềm cho suất tối đa giống Khi biết số yếu tố cấu thành suất suất lý thuyết giúp ta có sở để xác định biện pháp kỹ thuật nhằm khai thác tối đa tiềm năng suất giống 31 Năng suất lí thuyết dao động từ 56,8 – 149,5 tạ/ha giống có suất thấp giống số 56,8 tạ/ha, giống có suất cao giống Trƣờng Xuân đạt 149,5 tạ/ha, giống khác có suất tƣơng đƣơng giống ĐC -Năng suất thực thu (tạ/ha): Năng suất thực thu suất thực tế thu đƣợc đơn vị diện tích Thơng thƣờng, giống có suất lý thuyết cao suất thực thu cao, nhƣng có trƣờng hợp giống có suất lý thuyết cao mà suất thực thu lại không cao Năng suất thực thu giống từ 54,3 – 90,2 tạ/ha, giống số có suất thấp 54,3 tạ/ha, giống Trƣờng Xuân có suất cao 90,2 tạ/ha Các giống khác có suất thực thu tƣơng đƣơng so với giống đối chứng 3.3 Mức độ chống chịu sâu, bệnh hại giống lúa 3.3.1 Mức độ chống chịu sâu hại giống lúa Các loại sâu hại giống lúa quan sát thấy đồng ruộng rầy nâu, sâu đục thân sâu đƣợc thể bảng 3.6 Bảng 3.6 Mức độ chống chịu sâu hại dòng/giống lúa STT Giống Rầy nâu Sâu đục thân Sâu (điểm) (điểm) (điểm) Số TB13 5 Trƣờng Xuân 1 Số 1 3 Số 3 Thiên Ƣu 3 Qua bảng 3.6 cho thấy: 32 - Rầy nâu: Loại rầy có khả lây lan nhanh phá hủy mạnh vụ mùa có nhiệt độ cao, mƣa nhiều , điều kiện thuận lợi cho rầy nâu phát triển Biểu hiện: biến vàng đám rõ rệt, lùn dần; trầm trọng, rầy nâu làm bị héo chết thành đám đồng ruộng Các giống qua khảo sát bị nhiễm rầy nâu từ điểm 1-3, giống (số 6, Trƣờng Xuân, số 1) bị nhiễm rầy nâu nhẹ điểm giống với giống Thiên Ƣu (ĐC) Các giống (TB13, số 2) bị nhiễm rầy nâu nặng điểm - Sâu đục thân: Sâu non đục vào thân lúa làm nõ lúa héo bạc Sâu đục than gây hại giai đoạn đẻ nhánh, mạnh vào giai đoạn làm đòng dẫn đến giảm nhánh hữu hiệu làm ảnh hƣởng tới suất Các giống bị sâu đục thân từ điểm 1-5, giống Trƣờng Xuân bị sâu đục thân nhẹ (điểm 1), giống TB13 bị sâu đục thân nặng điểm 5, giống lại (số 6, số 1, số 2) bị sâu đục thân thang điểm tƣơng tự nhƣ giống Thiên Ƣu (ĐC) - Sâu lá: Sâu non ăn lúa, trừ biểu bì, để lại vệt điển hình Ở thời kì dinh dƣỡng cuối, sâu cuộn thành ống Giống Trƣờng Xuân bị sâu nhẹ (điểm 1), giống số nhiễm sâu nặng (điểm 3) giống với giống ĐC, giống lại (số 2, TB13, số 6) nhiễm sâu (điểm 5) (21%- 35%) bị nhiễm, gây ảnh hƣởng đến sinh trƣởng Đây nguyên nhân quan trọng làm giảm suất lý thuyết nhƣ suất thực thu giống lúa 3.3.2 Khả chống chịu số loại bệnh hại - Khả chống chịu số bệnh hại giống lúa mà khảo sát đƣợc thể bảng 3.7 33 Bảng 3.7 Mức độ chống chịu bệnh hại giống lúa STT Giống Bệnh bạc Bệnh khô vằn Bệnh đạo ôn (điểm) (điểm) (điểm) Số 3 TB13 1 Trƣờng Xuân 1 Số 1 Số ĐC Thiên Ƣu Qua bảng 3.7 cho thấy: -Bệnh bạc lá: Đây bệnh xuất phổ biến lúa, nhƣng bệnh phát triển mạnh điều kiện có nhiệt độ cao mƣa nhiều.Vết bệnh thƣờng xuất phát gần đỉnh lá, từ mép lan xuống theo mép Vết bệnh ban đầu có màu xanh nhạt đến xanh xám, sau từ vàng đến xám Ở giống nhiễm nặng, vết bệnh lan rộng khắp chiều dài đến tận bẹ Bệnh bạc mạ làm cho héo rũ chết non Các giống (Trƣờng Xuân, số 1, số 2) bị nhiễm bệnh bạc nhẹ (điểm 1) giống với giống ĐC, giống (số 6, TB13) bị nhiễm bệnh nặng (điểm 3) -Bệnh khô vằn: Độ ẩm cao điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển, dó bệnh thƣờng xuất vào cuối vụ ruộng lúa rậm rạp Mật độ cấy dầy, bón nhiều đạm điều kiện cho bênh phát triển Vết bệnh màu xanh xám, lan dần liên kết với nhau, hầu hết nằm phần dƣới bẹ lá, lên Các giống khảo sát bị nhiễm bệnh khô vằn từ điểm 1- 3, giống (TB13, Trƣờng Xuân) bị nhiễm bệnh nhẹ (điểm 1), giống lại bị nhiễm bệnh nặng (điểm 3) giống với giống ĐC 34 -Bệnh đạo ôn lá: xuất giống giai đoạn đầu Qua bảng 3.7 cho thấy tất giống bị nhiễm bệnh đạo ôn nhẹ (điểm 1) giống với giống Thiên Ƣu (đc) 35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu thực nghiệm xử lý số liệu thu đƣợc giống lúa rút số kết luận sau: - Các giống thí nghiệm có sức sống mạ tốt, khả đẻ nhánh từ 7,1-8,9 nhánh/dảnh, độ dài giai đoạn trỗ tập trung (trừ giống TB13), cứng cây, thời gian sinh trƣởng từ 100 - 107 ngày thuộc giống ngắn ngày - Các giống có chiều cao từ 95 – 108cm, chiều dài bơng từ 22,73 28,03cm, chiều dài đòng từ 36,5 – 42,63cm - Các yếu tố cấu thành suất: số hạt/bông giống từ 87,6 307,9 hạt, giống Trƣờng Xuân cao giống, giống số tƣơng đƣơng giống ĐC; khối lƣợng 1000 hạt giống từ 20,04 – 27,42g, giống số cao giống khác, giống lại cao giống đối chứng - Năng suất thực thu giống lúa từ 54,3 – 90,2tạ/ha, giống Trƣờng Xuân cho suất cao nhất, giống khác có suất tƣơng đƣơng với giống Thiên Ƣu (đc) trừ giống số có suất thấp giống ĐC - Các giống lúa bị nhiễm rầy nâu, sâu đục thân, bệnh bạc lá, bệnh đạo ôn mức độ nhẹ; sâu lá, bệnh khô vằn mức độ trung bình Đề nghị a, Có thể bổ sung giống Trƣờng Xuân, số 1, số cấu sản xuất địa phƣơng b, Tiếp tục nghiên cứu để theo dõi, đánh giá thêm số hệ tiêu nông học phẩm chất giống lúa thí nghiệm c, Mở rộng phạm vi nghiên cứu vùng sinh thái khác để đánh giá tốt đặc điểm giống 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ NN & PTNT (2005), “Quy phạm khảo nghiệm giống lúa”, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội [2] Bộ NN & PTNT (2005), “575 giống trồng nông nghiệp mới”, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội [3] Bộ NN & PTNT (2011), Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa”, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội [4] “Báo cáo kết thực công tác 2016 triển khai kế hoạch năm 2017 lĩnh vực trồng trọt” Bộ NN  PTNN [5] Trƣơng Đích (1999), “Kỹ thuật gieo trồng 265 giống trồng suất cao”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [6] Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vƣơng, lƣơng thực tập lúa, Nxb Nông nghiệp Hà Nội [7] Thanh Huyền (2012), “Kỹ thuật trồng lúa nước hiệu quả”, Nxb Hồng Đức [8] Nguyễn Văn Hiển (2000), “Chọn giống trồng”, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Văn Hoan (2006), “Cẩm nang lúa”, Nxb Lao động [10] IRRI(1996) “Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa” [11] Nguyễn Thị Trâm (1998), chọn tạo giống lúa, giảng cho cao học chuyên ngành chọn giống nhân giống [12].http://tnnn.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1091/40951/nam- 2016- dien- tich- dat- trong- lua- se- giam- khoang- 100000- [13].http://vov.vn/kinh- te/nganh- lua- gao- viet- nam- nam- 2016- u- am- vacanh- bao- tuong- lai- 582551.vov [14].https://gappingworld.wordpress.com/2017/04/25/fao- tinh- hinh- san- xuatlua- gao- nam- 2016- va- trien- vong- nam- 2017- cua- cac- nuoc- xuatkhau- lon/ 37 [15] http://www.khoahocphothong.com.vn/tu- du- bao- san- xuat- va- thuongmai- lua- gao- the- gioi- viet- nam- can- huong- di- hop- ly- 46332.html [16].https://vi.kipkis.com/Gi%C3%A1_tr%E1%BB%8B_dinh_d%C6%B0%E1 %BB%A1ng_c%E1%BB%A7a_l%C3%BAa_g%E1%BA%A1o [17] http://www.khoahocphothong.com.vn/tu-du-bao-san-xuat-va-thuongmailua-gao-the-gioi-viet-nam-can-huong-di-hop-ly-46332.html [18] http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC [19] IRRI, CIAT, WARDA Rice Almanac 1997, second edition, Philippines [20] Cada, E.C and P.B Escuro (1997), Rice varietal improvement in the Philippin, IRRI, Rice breeding, Losbanos, Philippin 38 PHỤ LỤC ... ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== PHÙNG THỊ HUYỀN TRANG ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA GIỐNG LÚA (SỐ 6, TB13, TRƢỜNG XUÂN, SỐ 1, SỐ 2) TRỒNG VỤ MÙA 2017 TẠI XÃ CAO MINH, THỊ... giá đặc điểm nông học giống lúa (Số 6, TB13, Trường Xuân, Số 1, Số 2) trồng vụ mùa 2017 xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc' ' Mục đích nghiên cứu Đánh giá đƣợc khả sinh trƣởng, phát... đề tài: Đánh giá đặc điểm nơng sinh học giống lúa (Số 6, TB13, Trường Xuân, Số 1, Số 2) trồng vụ mùa 2017 xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc ’ trung thực không trùng lặp với đề tài khác

Ngày đăng: 04/10/2018, 16:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ NN & PTNT (2005), “Quy phạm khảo nghiệm giống lúa”, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm khảo nghiệm giống lúa
Tác giả: Bộ NN & PTNT
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2005
[2] Bộ NN & PTNT (2005), “575 giống cây trồng nông nghiệp mới”, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 575 giống cây trồng nông nghiệp mới
Tác giả: Bộ NN & PTNT
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2005
[3] Bộ NN & PTNT (2011), Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa”, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa”
Tác giả: Bộ NN & PTNT
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2011
[4] “Báo cáo kết quả thực hiện công tác 2016 và triển khai kế hoạch năm 2017 lĩnh vực trồng trọt” của Bộ NN  PTNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện công tác 2016 và triển khai kế hoạch năm 2017 lĩnh vực trồng trọt
[7] Thanh Huyền (2012), “Kỹ thuật trồng lúa nước hiệu quả”, Nxb Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng lúa nước hiệu quả”
Tác giả: Thanh Huyền
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2012
[8] Nguyễn Văn Hiển (2000), “Chọn giống cây trồng”, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Văn Hoan (2006), “Cẩm nang cây lúa”, Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống cây trồng”", Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Văn Hoan (2006), “"Cẩm nang cây lúa”
Tác giả: Nguyễn Văn Hiển (2000), “Chọn giống cây trồng”, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Văn Hoan
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
[10] IRRI(1996) “Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa
[19] IRRI, CIAT, WARDA. Rice Almanac 1997, second edition, Philippines Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rice Almanac 1997
[20] Cada, E.C and P.B. Escuro (1997), Rice varietal improvement in the Philippin, IRRI, Rice breeding, Losbanos, Philippin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rice varietal improvement in the Philippin, IRRI, Rice breeding
Tác giả: Cada, E.C and P.B. Escuro
Năm: 1997
[6] Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vương, cây lương thực tập 1 cây lúa, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Khác
[11] Nguyễn Thị Trâm (1998), chọn tạo giống lúa, bài giảng cho cao học chuyên ngành chọn giống và nhân giống Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w