Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
4,18 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA TẬP ĐỒN CẨM CÙ (Hoya sp.) VỤ THU ĐƠNG NĂM 2020 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI Ngƣời thực : NGUYỄN THỊ VÂN VÂN Lớp : K62-KHCTA Mã sinh viên : 621721 Ngƣời hƣớng dẫn : ThS NGUYỄN HỮU CƢỜNG Bộ môn : THỰC VẬT HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên Nguyễn Thị Vân Vân i LỜI CẢM ƠN Để tiến hành thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Khoa học trồng với đề tài:“Đánh giá đặc điểm nông sinh học tập đồn Cẩm cù (Hoya sp.) vụ Thu Đơng năm 2020 Gia Lâm, Hà Nội”.Ngoài chăm chỉ, cố gắng, nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy, giáo, bạn bè gia đình Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô khoa Nông học, đặc biệt thầy cô Bộ môn Thực vật tạo điều kiện giúp đỡ có nhiều chia sẻ, hƣớng dẫn quý báu giúp xây dựng hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Hữu Cƣờng tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ truyền đạt nhiều kinh nghiệm, kiến thức quý báu cho tơi, ln quan tâm, kiểm tra, để tơi hồn thành khóa luận cách tốt Qua xin gửi lời cảm ơn tới cán công nhân viên Bộ môn Thực vật giúp đỡ chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu tạo nhiều điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè sát cánh, động viên giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Với kiến thức hạn hẹp, khả áp dụng kiến thức vào thực tiễn chƣa cao nên trình xây dựng luận văn khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến, đóng góp q thầy Cuối cùng, tơi xin kính chúc q thầy gia đình, bạn bè mạnh khỏe, hạnh phúc thành công sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên Nguyễn Thị Vân Vân ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP .ix PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung Cẩm cù 2.1.1 Vị trí phân loại, nguồn gốc phân bố 2.1.2 Đặc điểm thực vật học Cẩm cù 2.2 Yêu cầu sinh thái Cẩm cù 2.2.1 Đất dinh dƣỡng 2.2.2 Nƣớc 2.2.3 Nhiệt độ độ ẩm 2.2.4 Ánh sáng 2.3 Kỹ thuật trồng chăm sóc hoa Cẩm cù 2.3.1 Kỹ thuật trồng 2.3.2 Nhân giống 2.3.3 Chăm sóc 14 2.4 Sâu bênh hại biện pháp phòng trừ 14 2.4.1 Sâu hại 14 2.4.2 Bệnh hại 14 2.5 Giá trị Cẩm cù, tình hình sử dụng tiêu thụ Cẩm cù 15 2.5.1 Giá trị Cẩm cù 15 iii 2.6 Đặc điểm mẫu giống Cẩm cù nghiên cứu 17 2.6.1 Mẫu giống Cẩm cù Hoya buotii 17 2.6.2 Mẫu giống Cẩm cù Hoya kerrii (Cẩm cù trái tim) 17 2.6.3 Mẫu giống Cẩm cù Hoya pubicaly x pink silver 18 2.6.4 Mẫu giống Cẩm cù Hoya red buttons 18 2.6.5 Mẫu giống Cẩm cù Hoya villosa 19 2.6.6 Mẫu giống Cẩm cù Hoya fungii pink (Hoya fungii) 19 2.6.7 Mẫu giống Cẩm cù Hoya globulosa 20 2.6.8 Mẫu giống Cẩm cù H pubicaly x RHP (Royal Hawaiian Purple) 20 2.6.9 Mẫu giống Cẩm cù Hoya mindorensis red star 21 2.6.10 Mẫu giống Cẩm cù Hoya obovata 22 2.6.11 Mẫu giống Cẩm cù Hoya erythrina 22 2.6.12 Mẫu giống Cẩm cù ký sinh Hoya parasitica 23 2.6.13 Mẫu giống Cẩm cù Hoya australis 24 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu theo dõi tiêu 26 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 32 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Đặc điểm nông sinh học mẫu giống Cẩm cù nghiên cứu 33 4.1.1 Đặc điểm thân 33 4.1.2 Đặc điểm 35 4.1.3 Đặc điểm hoa 40 4.2 Đánh giá sinh trƣởng phát triển số mẫu giống Cẩm cù nhân giống vơ tính phƣơng pháp giâm cành vụ Thu Đông năm 2020 Gia Lâm – Hà Nội 45 4.2.1 Tỷ lệ sống nhân giống phƣơng pháp giâm cành 45 iv 4.2.2 Động thái tăng trƣởng rễ giâm cành 46 4.2.3 Động thái tăng trƣởng chiều cao giâm cành 49 4.2.4 Động thái hoa giâm cành 50 4.3 Sâu, bệnh hại cách phòng trừ 51 4.3.1 Sâu hại 51 4.3.2 Bệnh hại 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.1.1 Đặc điểm nông sinh học tập đoàn Cẩm cù 61 5.1.2 Đánh giá sinh trƣởng phát triển mẫu giống giâm cành 61 5.1.3 Sâu bệnh hại Cẩm cù vụ Thu Đông năm 2020 62 5.2 Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tên khoa học mẫu giống loài Cẩm cù vƣờn tập đoàn 25 Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí giống lồi Cẩm cù thí nghiệm 27 Bảng 3.3 Sơ đồ bố trí giống lồi Cẩm cù thí nghiệm 29 Bảng 4.1 Đặc điểm hình thái kích thƣớc thân mẫu giống Cẩm cù nghiên cứu 33 Bảng 4.2 Đặc điểm hình thái mẫu giống Cẩm cù nghiên cứu 35 Bảng 4.3 Kích thƣớc cuống mẫu giống Cẩm cù nghiên cứu 36 Bảng 4.4 Đặc điểm hình thái hoa mẫu giống Cẩm cù nghiên cứu 40 Bảng 4.5 Số lƣợng kích thƣớc hoa, cuống hoa mẫu giống Cẩm cù nghiên cứu 41 Bảng 4.6 Độ bền hoa Cẩm cù vụ Thu Đông năm 2020 44 Bảng 4.7 Tỉ lệ sống mẫu giống Cẩm cù đƣợc nhân giống phƣơng pháp giâm cành vụ Thu Đông năm 2020 46 Bảng 4.8 Ngày xuất callus cành giâm mẫu giống Cẩm cù nghiên cứu vụ Thu Đông năm 2020 46 Bảng 4.9 Chiều dài rễ lớn giâm cành mẫu giống Cẩm cù nghiên cứu sau 12 tuần vụ Thu Đông năm 2020 47 Bảng 4.10 Trung bình chiều cao giâm cành mẫu giống Cẩm cù nghiên cứu sau 12 tuần vụ Thu Đông năm 2020 49 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quả hoa Cẩm cù Hình 2.2 Hạt hoa Cẩm cù Hình 2.3 Cây Cẩm cù đƣợc ƣơm gieo từ hạt 10 Hình 2.4 Nhân giống Cẩm cù từ giâm cành giá thể 11 Hình 2.5 Nhân giống Cẩm cù từ giâm cành cắm vào nƣớc 12 Hình 2.6 Vi nhân giống Cẩm cù Hoya wightii ssp palniensis 13 Hình 2.7 Cẩm cù Hoya buotii 17 Hình 2.8 Cẩm cù Hoya kerrii 17 Hình 2.9 Cẩm cù Hoya pubicalyx pink silver 18 Hình 2.10 Cẩm cù Hoya red buttons 19 Hình 2.11 Cẩm cù Hoya villosa 19 Hình 2.12 Cẩm cù H fungii pink 20 Hình 2.13 Cẩm cù Hoya globulosa 20 Hình 2.14 Cẩm cù H pubicalyx RHP (Royal Hawaiian Purple) 21 Hình 2.15 Cẩm cù Hoya mindorensis red star 22 Hình 2.16 Cẩm cù Hoya obovata 22 Hình 2.17 Cẩm cù Hoya erythrina 23 Hình 2.18 Cẩm cù ký sinh Hoya parasitica 23 Hình 2.19 Cẩm cù Hoya australis 24 Hình 3.1 Tập đồn cẩm cù vụ Thu Đông 2020 Gia Lâm – Hà Nội 26 Hình 3.2 Sinh viên thực cắt cành giâm 29 Hình 3.3 Nguyên liệu làm giá thể giâm cành 30 Hình 3.4 Trộn giá thể giâm cành 30 Hình 3.5 Bầu giâm cành 30 Hình 3.6 Cành giâm ngâm Ridomil Gold kích rễ 31 Hình 3.7 Bầu giâm cành thí nghiệm nhà lƣới 31 Hình 4.1 Độ dài lóng trung bình mẫu giống nghiên cứu 34 Hình 4.2 Hình thái mẫu giống lồi Cẩm cù vƣờn tập đồn vụ Thu Đơng năm 2020 39 vii Hình 4.3 Hoa mẫu giống Cẩm cù nghiên cứu 42 Hình 4.4 Quá trình hình thành nụ nở hoa Cẩm cù Hoya mindoresis red star vụ Thu Đông năm 2020 43 Hình 4.5 Độ bền hoa Cẩm cù vụ Thu Đông năm 2020 44 Hình 4.6 Những bơng hoa Cẩm cù Hoya buotii nở không đồng cụm hoa 45 Hình 4.7 Callus xuất mẫu giống Hoya parasitica hình thành rễ 47 Hình 4.8 Chiều dài rễ lớn giâm cành sau 12 tuần 48 Hình 4.9 Bộ rễ cành giâm mẫu giống Cẩm cù nghiên cứu sau 12 tuần vụ Thu Đông năm 2020 48 Hình 4.10 Động thái tăng trƣởng chiều cao giâm cành sau 12 tuần vụ Thu Đông năm 2020 49 Hình 4.11 Cụm nụ hoa Cẩm cù Hoya australis vụ Thu Đông 2020 50 Hình 4.12 Cụm nụ hoa Cẩm cù Hoya parasitica vụ Thu Đơng 2020 50 Hình 4.13 Rệp muội gây hại non nụ hoa Cẩm cù Hoya buotii 51 Hình 4.14 Ĩc sên gây hại phiến Cẩm cù 52 Hình 4.15 Rệp vảy hại thân cuống Cẩm cù Hoya fungii pink 54 Hình 4.16 Bệnh đốm nâu Cẩm cù Hoya pubicalyx RHP 56 Hình 4.17 Bệnh thối nhũn Cẩm cù Hoya parasitica Hoya obovata 56 Hình 4.18 Nấm xâm nhập Cẩm cù Hoya villosa từ vết chích hút trùng 58 Hình 4.19 Thân rễ Cẩm cù Hoya obovata Hoya erythrina bị nứt thối hỏng 59 viii TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chúng tơi thực đề tài “Đánh giá đặc điểm nông sinh học tập đồn Cẩm cù (Hoya sp.) vụ Thu Đơng năm 2020 Gia Lâm, Hà Nội” với mục đích tìm hiểu, mô tả đƣợc đặc điểm thực vật học mẫu giống đánh giá đƣợc sinh trƣởng phát triển nhân giống vô tính phƣơng pháp giâm cành Gia Lâm – Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu: tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Đánh giá đặc điểm thực vật học tập đoàn Cẩm cù Gia Lâm - Hà Nội Thí nghiệm 2: Đánh giá sinh trƣởng, phát triển số mẫu giống Cẩm cù nhân giống vơ tính phƣơng pháp giâm cành vụ thu đơng năm 2020 Gia Lâm- Hà Nội Thí nghiệm bố trí kiểu khối khơng lặp lại, đo đếm tiêu sinh trƣởng quan sát động thái tăng trƣởng giâm Kết luận: Các mẫu giống Cẩm cù có dạng thân leo, thân màu xám chiếm chủ yếu Có 6/13 mẫu giống có lớp sáp bao phủ ngồi thân, có 8/13 mẫu giống có rễ phụ mọc thân Đƣờng kính thân từ 0,32 – 1,27 cm Chiều dài lóng thân từ 6,5 – 14,1 cm Cẩm cù có đơn, mọc đối, có hình dạng đa dạng, phiến hình trứng đến bầu dục chủ yếu, dạng đầu nhọn chiếm chủ yếu (chiếm 8/13), dạng gốc hình trịn chiếm chủ yếu (chiếm 5/13) 11/13 mẫu giống có hệ gân lơng chim, 2/15 mẫu giống có hệ gân chân vịt Màu xanh đậm chủ yếu Chiều dài từ 5,88 – 9,95 cm, chiều rộng từ 2,99 – 7,58 cm, độ dày từ 0,1 – 0,2 cm Đa số có cuống màu xanh, dài từ 0,86 – 1,85 cm Dạng hoa cụm xim - tán, mẫu giống có màu sắc hoa khác đa dạng Màu sắc cuống hoa màu sắc đài hoa tƣơng đối giống mẫu giống Đƣờng kính cụm hoa từ 5,65 – 7,9 cm Đƣờng kính hoa dao động từ 0,73 ix 4.3 Sâu, bệnh hại cách phòng trừ 4.3.1 Sâu hại a) Rệp vừng Biểu hiện: Khi rệp vừng ẩn náu mà ta khơng phát đƣợc chúng gây hại cách hút nhựa Nếu nụ hoa bị rệp vàng làm hại tiếp tục phát triển hoa dƣờng nhƣ bị tàn tật không nở hết Nguyễn Thị Vân Vân, 2020 Hình 4.13 Rệp muội gây hại non nụ hoa Cẩm cù Hoya buotii Rệp vàng côn trùng loại gây hại nhiều lan, chúng sinh sản nhanh chóng xuất nhiều vào mùa hè Khi nhựa bị rệp vừng hút, dẫn đến lan bị héo rũ xuống, làm biến dạng lan, trở nên vàng rụng Các rệp vừng hút nhựa đồng thời tiết nƣớc miếng chúng làm cho bị nhiễm độc Chúng hút nhựa mức cần thiết, lại tiết chất thân lan Chất tác nhân gây nên tình trạng nấm phát triển, trơng nhƣ nhọ nồi, làm cho lan vừa đen vừa bẩn 51 Cách phòng trừ: - Chú ý lan mua xem có bị nhiễm bệnh hay khơng sau cần cách ly nhiễm bệnh - Để kiểm soát rệp vừng, ngƣời ta cần loại bỏ kiến Các chất diệt côn trùng tiêu diệt kiến thợ, chúng kiến di chuyển bảo vệ rệp vừng, nhƣng không tiêu diệt kiến thợ mà cần diệt đàn kiến Các mồi bả kiến có vị làm hấp dẫn kiến chất béo - Sử dụng thuốc Radiant 60 SC phun phòng non dài 1cm b) Ốc sên Ốc sên vỏ nâu gây hại cho hoa lan vào buổi chiều tối, lúc trời mƣa nhỏ thời tiếc ẩm thấp Ban ngày, ẩm độ thấp khí hậu khơ hạn chúng chui xuống núp dƣới lớp cỏ khe đất, nơi ẩm ƣớt nhƣ gốc cây, đáy chậu Ban đêm chúng bò tìm thức ăn Sau ngủ thời gian vào mùa khô, ốc sên hoạt động trở lại sau trận mƣa đầu mùa Trong mùa mƣa (từ tháng đến tháng 12) hàng năm thời gian ốc sên phát triển sinh sôi nảy nở gây hại nhiều cho lan Nguyễn Thị Vân Vân, 2020 Hình 4.14 Ĩc sên gây hại phiến Cẩm cù 52 Cách phòng trừ: - Trong mùa mƣa ngày u ám, làm cỏ dại phía dƣới vƣờn lan, đặc biệt mùa khô Loại trừ nơi ẩn nấp chúng vào ban ngày nhƣ đống gạch gỗ, nơi ẩm ƣớt, rụng vƣờn - Tìm diệt hết ốc thủ cơng: Vào buổi chiều, tƣới nƣớc vào nơi tình nghi có ốc sên trú ẩn, vào ban đêm (khoảng tối) dùng đèn để bắt giết sên nhớt ăn vào lúc sáng sớm - Rải vôi bột mặt đất, kệ kê chậu, mặt chậu gần gốc cây, (khi hoa bắt đầu xổ bao) rải quanh vƣờn lan đến tháng lần - Phun dung dịch Booc-đô 1% vào gốc cây, bẹ lá, nách lá, cuống phát hoa Chú ý: không phun trực tiếp lên hoa Và nên dùng Booc-đô lần / tháng - Sử dụng loại thuốc dẫn dụ: Bolis ( 6G, 12G) ; Cửu Châu ( 6Gr, 12Gr ) Pilot (10B, 15B) Các loại thuốc thƣờng đƣợc sử dụng dƣới hình thức rải mặt đất, trộn với đất phân trồng c) Rệp vảy Rệp vảy khó trị, bên ngồi rệp vảy giống nhƣ có lớp vỏ bảo vệ, tự bảo vệ thấy vài rệp vảy dùng tay diệt, dùng dao bàn chải diệt, nhƣng phải kiểm tra thƣờng xuyên để phòng trừ 53 Nguyễn Thị Vân Vân, 2020 Hình 4.15 Rệp vảy hại thân cuống Cẩm cù Hoya fungii pink Cách phòng trừ: - Sử dụng loại thuốc lƣu dẫn, nội hấp mạnh, chứa hoạt chất – Acephate, Benfuracarb, ChlorpyrifosEthyl, Alpha-Cypermethrin,Imidacloprid, Mỗi lần phun cách 10-15 ngày - Có thể trộn thêm thuốc chứa Buprofezin để tăng tác dụng diệt trứng, ấu trùng rệp Do thể rệp đƣợc phủ lớp sáp vảy nên trị rệp phải sử dụng loại thuốc có tính xơng hay nhũ dầu nhƣ dầu khoáng hay hỗn hợp dầu khoáng với Pymetrozin 4.3.2 Bệnh hại a) Bệnh đốm nâu Bệnh thƣờng xuất Vết bệnh phân bố hai mặt lá, triệu chứng ban đầu chấm tròn màu nâu xám hay vàng nâu, xung quanh vết bệnh có quầng vàng Mặt dƣới có đốm đen nhỏ li ti Khi bệnh nặng có màu vàng dễ bị rụng 54 Bệnh đốm Cercospora sp gây hại, thƣờng phát sinh vƣờn lan có độ ẩm cao phát triển vào mùa mƣa Đặc biệt vƣờn thiếu dinh dƣỡng chăm sóc bệnh gây hại nặng, vàng dễ rụng Cách phòng trừ: - Dọn vệ sinh vƣờn tƣợc, thu gom toàn tàn dƣ thực vật đem xa để chơn đốt - Phun thuốc phịng bệnh (cây nhỏ, chƣa xuất triệu chứng bệnh) - Đối với bệnh nhẹ: cắt tỉa phần vết bệnh sau bơi thuốc trị nấm - Xử lý giá thể trƣớc trồng, sử dụng vôi bột nấm đối kháng Trichodema kết hợp với điều kiện chăm sóc tốt để tạo điều kiện cho rễ phát triển khỏe làm tăng tính kháng bệnh Phun thuốc đuổi trùng định kì ngày lần - Khi phun thuốc trị bệnh phải phun hai mặt sau (khoảng 01 đồng hồ) phải bổ sung phân bón phân vi lƣợng - Khi cần thiết sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật có hoạt chất sau: Amisulbrom (Gekko), Metalaxyl (Mataxyl, Acodyl, Mexyl MZ), Carbendazim (Casuvin),… 55 Nguyễn Thị Vân Vân, 2020 Hình 4.16 Bệnh đốm nâu Cẩm cù Hoya pubicalyx RHP b) Bệnh thối nhũn Trong mùa mƣa, Cẩm cù thƣờn xuất vết thối nhũn lá, làm vàng, thối cây, để lâu khiến rụng Bệnh giảm quang hợp cây, thẩm mỹ, nặng gây chết Bệnh nấm vi khuẩn gặp độ ẩm thích hợp chúng lây lan nhanh, gây thiệt hại nặng Nguyễn Thị Vân Vân, 2020 Hình 4.17 Bệnh thối nhũn Cẩm cù Hoya parasitica Hoya obovata 56 Cách phòng trừ: - Khi phát bị thối nhũn, việc ngƣng hẳn tƣới nƣớc cho cây, gỡ khỏi giá thể, lấy kéo cắt toàn phần rễ bị bệnh Sau dùng keo liền sẹo, vơi ăn trầu bơi vào vết bệnh Treo ngƣợc vào chỗ thống gió, tránh nắng, tránh nƣớc khoảng ngày cho vết cắt lành lại Treo ngƣợc đến rễ ghép lại - Sử dụng thuốc điều trị thối nhũn hòa vào chậu nƣớc theo định bao bì, sau ngâm tồn lan vào khoảng 10-15 phút, vớt lại treo ngƣợc lên cho thuốc khô dần 2-3 ngày sau pha thuốc với liều lƣợng nhẹ ½ định phun sƣơng cho lan Khi thấy lan bắt đầu cứng cáp, vết bệnh khơ hịa nƣớc có Vitamin B1 tƣới dạng phun sƣơng cho lan Một thời gian sau hết bệnh, rễ bắt đầu nhú ta ghép vào giá thể cho lan - Những loại thuốc đƣợc sử dụng điều trị thối nhũn là: Physan 20 SL, Starner 20WP, Ridomil Gold 68WG c) Bệnh nấm gây trùng chích hút Cơn trùng chích hút gây vết thƣơng giới, nấm xâm nhập làm chết dần từ vết thƣơng đó, nắng nóng làm thủng 57 Nguyễn Thị Vân Vân, 2020 Hình 4.18 Nấm xâm nhập Cẩm cù Hoya villosa từ vết chích hút trùng Cách phịng trừ: - Đối với bệnh nhẹ: cắt tỉa phần vết bệnh sau bơi thuốc trị nấm - Xử lý giá thể trƣớc trồng, sử dụng vôi bột nấm đối kháng Trichodema kết hợp với điều kiện chăm sóc tốt để tạo điều kiện cho rễ phát triển khỏe làm tăng tính kháng bệnh Phun thuốc đuổi trùng định kì ngày lần - Khi phun thuốc trị bệnh phải phun hai mặt sau (khoảng 01 đồng hồ) phải bổ sung phân bón phân vi lƣợng - Khi cần thiết sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật có hoạt chất sau: Amisulbrom (Gekko), Metalaxyl (Mataxyl, Acodyl, Mexyl MZ), Carbendazim (Casuvin),… 58 d) Bệnh nứt gốc, thối rễ Biểu hiện:Vết bệnh có mùi thối, nồng nặc, khó chịu Rễ bị vàng, bóp vào thấy mềm nhũn, chảy nhớt nƣớc, nhăn nheo, rũ xuống, hay vàng lá, rụng dần, thân tóp lại dấu hiệu để kiểm tra lại rễ Thân gốc chuyển sang màu vàng nâu, ủng, rỉ nƣớc, thân mềm yếu chủ yếu nấm Rhizoctonia gây ra, rễ bị tổn thƣơng nấm Rhizoctonia xâm nhập khiến cho rễ phát triển đƣợc, bị héo Nếu để lâu dẩn tới bị khô tồn thân Nguyễn Thị Vân Vân, 2020 Hình 4.19 Thân rễ Cẩm cù Hoya obovata Hoya erythrina bị nứt thối hỏng Bệnh thối rễ, thối gốc, thối thân lan thƣờng xuất nhiều vào mùa mƣa độ ẩm cao, mƣa nhiều, mƣa nhiều có nhiều đạm làm cho rễ yếu dần tốc độ bệnh lây lan nhanh, dẩn tới rễ yếu gần nhƣ khơng phát triển 59 Cách phịng trừ: - Khi phát thấy có tƣợng dừng phát triển đem khỏi khu vƣờn cách ly bị bệnh - Đối với bị hỏng rễ ta cần tiến hành thay chậu mới, giá thể sát trùng vết cắt - Sử dụng số loại thuốc đặc trị nhƣ sau: Topsin M (hoạt chất Thiophanate-Methyl), Anvil 5SC (Hoạt chất Hexaconazole 50g/L), Rovral 50 WP, 500WG, 750WG (Hoạt chất Iprodione (min 96 %)), Ridomil Gold pha 6-7g/ lít nƣớc phun ƣớt quét trực tiếp lên vết bệnh 60 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Đặc điểm nông sinh học tập đoàn Cẩm cù Các mẫu giống Cẩm cù có dạng thân leo, thân màu xám chiếm chủ yếu Có 6/13 mẫu giống có lớp sáp bao phủ ngồi thân, có 8/13 mẫu giống có rễ phụ mọc thân Đƣờng kính thân từ 0,32 – 1,27 cm Chiều dài lóng thân từ 6,5 – 14,1 cm Cẩm cù có đơn, mọc đối, có hình dạng đa dạng, phiến hình trứng đến bầu dục chủ yếu, dạng đầu nhọn chiếm chủ yếu (chiếm 8/13), dạng gốc hình trịn chiếm chủ yếu (chiếm 5/13) 11/13 mẫu giống có hệ gân lơng chim, 2/15 mẫu giống có hệ gân chân vịt Màu xanh đậm chủ yếu Chiều dài từ 5,88 – 9,95 cm, chiều rộng từ 2,99 – 7,58 cm, độ dày từ 0,1 – 0,2 cm Đa số có cuống màu xanh, dài từ 0,86 – 1,85 cm Dạng hoa cụm xim - tán, mẫu giống có màu sắc hoa khác đa dạng Màu sắc cuống hoa màu sắc đài hoa tƣơng đối giống mẫu giống Đƣờng kính cụm hoa từ 5,65 – 7,9 cm Đƣờng kính hoa dao động từ 0,73 – 1,62 cm Độ bền hoa từ - 12 ngày, độ bền cụm hoa từ -14 ngày 5.1.2 Đánh giá sinh trưởng phát triển mẫu giống giâm cành Các mẫu giống giâm cành Cẩm cù sinh trƣởng phát triển ổn định, sau tuần đầu tỷ lệ sống dao động từ 60-100% Chỉ sau 14 ngày có mẫu giống xuất callus hình thành rễ Trung bình chiều dài rễ lớn mẫu giống giâm cành dao động từ 1,37 – 4,26 cm sau 12 tuần Chiều cao tăng trƣởng tƣơng đối chậm qua tuần theo dõi, hầu hết mẫu giống Cẩm cù có động thái chiều cao sau tuần chăm sóc Sau 12 tuần chiều cao trung bình dao động từ 2,1 – 10,72 cm 61 Trong thời gian giâm cành có mẫu giống xuất hoa giống Hoya parasitica Hoya australis 5.1.3 Sâu bệnh hại Cẩm cù vụ Thu Đông năm 2020 Vào vụ Thu Đông, Cẩm cù thƣờng gặp phải sâu bệnh hại nhƣ: Rệp vừng, ốc sên, rệp vảy, bệnh đốm nâu, bệnh thối nhũn lá, bệnh thủng nấm vết côn trùng chích hút, bệnh nứt rễ thối thân, gây ảnh hƣởng xấu đến sinh trƣởng, phát triển thẩm mỹ Cần phát kịp thời có phƣơng án phòng trừ phù hợp để bảo vệ bị không bị hƣ hại 5.2 Đề nghị - Khuyến cáo ngƣời dân lựa chọn giống có phẩm chất tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu thị hiếu ngƣời tiêu dùng để trồng Hà Nội - Tiếp tục có nghiên cứu quy trình canh tác cho giống Cẩm cù nghiên cứu áp dụng thực tế sản xuất kinh tế ngƣời dân - Thời gian nghiên cứu cần dài để đánh giá đƣợc xác đặc điểm nông sinh học sinh trƣởng, phát triển nhân giống phƣơng pháp giâm cành 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Asean Plant Export (2010) Hoya mindorensis „Red star‟ Truy cập từ https://tropicsathome.com/product/hoya-mindorensis-red-star/ ngày 30/12/2020 Đỗ Tấn Lợi (1962) Những thuốc vị thuốc Việt Nam Gardino nursery Corp (2018) Hoya pubcalyx pink silver Truy cập từ https://www.rareflora.com/hoyapubpinksil.html ngày 30/12/2020 Hoa Đẹp Việt (2016) Cách trồng chăm sóc Lan Cẩm cù Truy cập từ https://hoadepviet.com/cach-trong-va-cham-soc-cay-lan-cam-cu/ ngày 30/12/2020 Lakshmi SR, Benjamin JHF, Kumar TS, Murthy GVS & Rao MV (2012) In vitro propagation of Hoya wightii ssp palniensis K.T Mathew, a highly vulnerable and endemic species of Western Ghats of Tamil Nadu, India Làm thợ (2018) Kỹ thuật nhân giống Cẩm cù Truy cập từ https://lamtho.vn/baiviet/nhan-giong-cay-cam-cu ngày 30/12/2020 Lamb A & Rodda M (2016) A Guide to Hoyas of Borneo Natural History Publications, Sabah, Malaysia Maraffa SB, Sharp WR, Tayama HK & Fretz TA (1981) Apparent asexual embryogenesis in cultured leaf sections of Hoya carnosa Z Pflanzen Physiol 102: 45-56 MyBageecha (2015) Hoya buotii Truy cập từ https://mybageecha.com/products/hoyabuotii ngày 30/12/2020 Nhang thảo dƣợc Hita (2018) Cẩm cù Truy cập từ https://www.nhangthaoduoc.net/cam-cu/ ngày 30/12/2020 Pelser PB, Barcelona JF & Nickrent DL (2011) Philippine Plants: An Analysis of the Flora In Co's Digital Flora of the Philippines, www.philippineplants.org Plantopedia (2018) Hoya pubicalyx „Royal Hawaiian Purple‟ Truy cập từ https://worldoffloweringplants.com/hoya-pubicalyx-royal-hawaiian-purple/ ngày 30/12/2020 63 Phạm Văn Thế, Lê Tuấn Anh & Leonid Averyanov (2014) mô tả Cẩm cù hạnh (danh pháp hai phần: Hoya hanhiae) năm 20 loài địa Việt Nam Rahayu S (2011) Growth and development Characteristics of Hoya multiflora Blume Proceedings of The 7th ACSA Conference 2011: 301-304 Rahayu S, Fakhrurrozi Y & Putra HF (2018) Hoya species of Belitung Island, Indonesia, utilization and conservation Biodiversitas 19: 369-376 Robika, Triadiati & Rahayu S (2015) Succulence leaf of Hoya species influence the photosynthesis type and drought avoidance Int J Curr Res Biosci Plant Biol 2(7): 101-108 Tania UH, Hassan Evaluation of MR, Eshita in vitro NJ, Akhter antioxidant and R & Shahriar in vivo M (2016) pharmacological activity of leaf extracts of Hoya parasitica (Wall.) J App Pharm Sci, 2016; (05): 163-170 Tube Y, Xiao T, Leung K, Leung KP, Yan G, Xiao SY & Lian GP (2007) Leaf ball Tissue Culture and Rapid Propagation Test Hoya kerrii in vitro and Its Rapid Propagation Tropical Agric Sci Technol 30(2) The Ribbon Café (2010) Cẩm cù Truy cập từ https://theribboncafe.wordpress.com/2010/06/10/cam-cu/ ngày 30/12/2020 Trần Linh (2017) Bộ sƣu tập lan cẩm cù (lý hƣơng sao) – Cây cảnh trồng nhà Truy cập từ https://plus.edu.vn/threads/bo-suu-tap-lan-cam-cu-ly-huong-sao%E2%80%93-cay-canh-trong-trong-nha.161731/ ngày 30/12/2020 Van The Pham, Tuan Anh Le & Averyanov LV (2014) Hoya hanhiae sp nov (Apocynaceae, Asclepiadoideae) from central Vietnam Nordic Jounal of Botany 000: 001-004 Vermonthoyas (2015) Hoya erythrina Nara Truy cập từ https://vermonthoyas.com/ek/hoya-erythrina-nara/ ngày 30/12/2020 Vermonthoyas (2015) Hoya globulosa Truy cập từ https://vermonthoyas.com/ek/hoya-globulosa/ ngày 30/12/2020 64 Wos (2016) Hoya kerri (Sweetheart Hoya) Truy cập từ https://worldofsucculents.com/hoya-kerrii-sweetheart-hoya/ ngày 30/12/2020 Y dƣợc học Việt Nam (2019) Cây dƣợc liệu Cẩm cù lông, Tú cù – Hoya villosa cost Truy cập từ https://www.ydhvn.com/lists/cay-duoc-lieu-cay-cam-cu-longtu-cu-hoya-villosa-cost ngày 30/12/2020 Yang DS, Pennisi SV, Son KC & Kaysl SJ (2009) Screening indoor plants for volatile organic pollutant removal efficiency Hortscience 44 (5): 1377-1381 65