1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định thành phần hạt của cốt liệu bài thí nghiệm

37 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 11,08 MB

Nội dung

Bước 1: Cân một lượng mẫu thử m để thí nghiệmCốt liệu nhỏ: Cân khoảng 1000g m cốt liệu đã sàng qua sàng có kích thước mắt sàng 5 mm;... Bước 3: Tiến hành sàng: Đổ cốt liệu đã cân vào sà

Trang 1

(Cân kỹ thuật OHAUS

giới hạn tối đa 15kg, độ

chính xác 0.5g)

Trang 2

+ Tủ sấy

Tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ sấy ổn định từ 105oC đến 110 oC;

Trang 4

+Bộ sàng tiêu chuẩn, kích thước mắt sàng 2.5mm; 5mm; 10mm; 20mm; 40mm; 70mm; 100mm và sàng lưới kích thước mắt sàng 140m; 315m; 630m; 1.25mm theo bảng sau:

Kích thước lỗ sàng

140

m 315m 630m 1.25mm mm2.5 mm5 mm5 mm10 mm20 mm40 mm70 mm100Chú thích: Có thể sử dụng thêm các sàng có kích thước nằm

giữa các kích thước đã nêu trong bảng

Trang 5

Sàng có kích

thước lỗ sàng

5.00mm

Trang 7

+ Mẫu thử được lấy theo TCVN 7572-1: 2006 và TCVN 7570: 2006

Trang 8

+ Cốt liệu lớn: Hỗn hợp các hạt cốt liệu kích thước từ 5 mm đến 70mm.

Trang 9

Bước 1: Cân một lượng mẫu thử (m) để thí nghiệm

Cốt liệu nhỏ: Cân khoảng 1000g (m) cốt liệu đã sàng qua sàng có kích thước mắt sàng 5 mm;

Trang 10

Cân khoảng 1000g (m) cốt liệu nhỏ

Trang 11

Cốt liệu lớn: Cân một lượng mẫu thử đã được chuẩn bị với khối lượng (m) phù hợp kích thước lớn nhất của hạt cốt liệu theo Bảng 2 TCVN 7572_2:2006

Trang 12

Cân cốt liệu lớn

Trang 13

Cân cốt liệu lớn

Trang 14

Bước 2: Xếp chồng từ trên xuống dưới bộ sàng tiêu chuẩn theo thứ tự kích thước mắt sàng từ lớn đến nhỏ

Cốt liệu nhỏ: Xếp chồng từ trên xuống dưới bộ sàng tiêu chuẩn theo thứ tự kích thước mắt sàng từ lớn đến nhỏ như sau: 2,5 mm; 1,25 mm; 630 m; 315 m; 140 m và đáy sàng;

Xếp chồng từ trên xuống dưới bộ sàng tiêu chuẩn theo thứ tự kích thước mắt sàng từ lớn đến nhỏ như sau: 100 mm; 70 mm; 40 mm; 20 mm; 10 mm; 5 mm và đáy sàng

Trang 15

(Bộ sàng dùng cho

cốt liệu nhỏ)

(Bộ sàng dùng cho

cốt liệu lớn)

Trang 16

Bước 3: Tiến hành sàng:

Đổ cốt liệu đã cân vào sàng trên cùng và tiến hành sàng;

Có thể dùng máy lắc sàng hoặc sàng tay;

Ở đây:

+ Với cốt liệu nhỏ: tiến hành sàng bằng máy lắc sàng+ Với cốt liệu lớn: tiến hành sàng bằng tay

Trang 17

Với cốt liệu nhỏ:

+Đổ cốt liệu vào sàng trên cùng của bộ sàng

Trang 18

+Đậy nắp của bộ sàng +Cho vào máy lắc sàng

Trang 19

+Siết chặt bộ sàng vào khung của máy lắc sàng và khởi động máy lắc sàng;

Trang 21

Sàng bằng tay đối với cốt liệu lớn

Trang 22

Bước 4: Thời điểm dừng sàng

Khi dùng máy sàng thì thời gian sàng theo qui định của từng loại máy

Khi sàng bằng tay thì thời điểm dừng sàng là khi sàng trong vòng 1 phút mà lượng lọt qua mỗi sàng không lớn hơn 0,1 % khối lượng mẫu thử

Bước 5: Cân lượng sót trên từng sàng (mi), chính xác đến 1g;

Trang 23

Cốt liệu sau khi sàng:

Trang 24

Cân lượng sót trên từng sàng (mi)

Trang 25

Dùng bàn chải chải sạch cốt liệu còn dính trên sàng

Trang 26

Cân lượng sót trên từng sàng (mi)

Trang 27

6.1 Lượng sót riêng trên từng sàng kích thước mắt sàng i

(a i), tính bằng phần trăm khối lượng, chính xác đến 0,1 %; được tính theo công thức:

i i

Trang 28

Ai = ai + + a2,5

Trong đó:

ai: là lượng sót riêng trên sàng có kích thước mắt sàng i, (%)

a2,5: là lượng sót riêng trên sàng có kích thước mắt sàng 2,5 mm, (%)

Với cốt liệu nhỏ:

6.2 Lượng sót tích lũy trên sàng kích thước mắt sàng i: là

tổng lượng sót riêng trên sàng có kích thước mắt sàng lớn hơn

nó và lượng sót riêng bản thân nó

Lượng sót tích lũy (A i), tính bằng phần trăm khối lượng, chính xác tới 0,1 %, theo công thức:

Trang 29

Ai = ai + + a70

Trong đó:

a i : là lượng sót riêng trên sàng có kích thước mắt sàng i, tính

bằng phần trăm khối lượng (%);

a 70 : là lượng sót riêng trên sàng có kích thước mắt sàng 70 mm, tính bằng phần trăm khối lượng (%)

Với cốt liệu lớn:

Trang 30

6.3 Môđun độ lớn của cốt liệu nhỏ (M dl), không thứ nguyên, chính xác tới 0,1; được tính theo công thức:

100

A A

A A

Trang 31

6.4 Vẽ biểu đồ biểu diễn vùng quy phạm của cốt liệu nhỏ và

đường thành phần hạt của cốt liệu nhỏ

Vùng quy phạm của cát (cốt liệu nhỏ) xác định theo bảng yêu cầu thành phần hạt của cát để chế tạo bê tông và vữa, theo bảng 1-TCVN 7570:2006 - Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật.

Đường thành phần hạt của cốt liệu nhỏ được vẽ căn cứ vào lượng sót tích luỹ trên mỗi sàng và đường kính cỡ hạt.

Trang 33

Vùng Quy Phạm

Đường biểu diễn thành phần hạt Đường bao vùng chuẩn

100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0

Trang 34

đường thành phần hạt của cốt liệu lớn.

Đường thành phần hạt của cốt liệu lớn được vẽ căn cứ vào lượng sót tích luỹ trên mỗi sàng và đường kính cỡ hạt.

Vùng quy phạm của cốt liệu lớn xác định theo bảng yêu cầu thành phần hạt của cốt liệu lớn để chế tạo bê tông và vữa, theo bảng 4-TCVN 7570:2006 - Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật

Trang 35

Lượng sót tích lũy trên sàng, % khối lượng,

ứng với kích thước hạt liệu nhỏ nhất và lớn nhất,

Trang 36

Biểu đồ biểu diễn vùng quy phạm và đường

thành phần hạt cốt liệu lớn.

Vùng Quy Phạm

Đường biểu diễn thành phần hạt Đường bao vùng chuẩn

70 100

90 80 70 60 50 40 30 20 10 0

Trang 37

Báo cáo thí nghiệm cần có các thông tin sau:

+Loại và nguồn gốc cốt liệu;

+Tên kho, bãi hoặc công trường;

+Đối với cốt liệu nhỏ: phần trăm lượng hạt lớn hơn 5 mm, phần trăm lượng hạt nhỏ hơn 0.14 mm, môđun độ lớn;

+Đối với cốt liệu lớn: cỡ hạt lớn nhất;

+Tên người thí nghiệm và cơ sở thí nghiệm;

+Viện dẫn tiêu chuẩn thí nghiệm;

Ngày đăng: 03/10/2018, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w