1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hóa học 12 bài 32: Hợp chất của sắt

3 610 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 97 KB

Nội dung

Kiến thức *HS biết : - Tính chất vật lý, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt.. - Viết PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học.. - tính thàn

Trang 1

HỢP CHẤT CỦA SẮT I) Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt:

1 Kiến thức

*HS biết :

- Tính chất vật lý, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt

* HS hiểu:

- Tính khử của các hợp chất sắt(II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II)

- Tính oxi hoá của các hợp chất sắt(III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III)

2.Kỹ năng :

- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học các hợp chất của sắt

- Viết PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học

- Nhận biết ion Fe2+, Fe3+ trong dung dịch

- tính thành phần % về khối lượng các muối sắt hoặc oxit sắt trong phản ứng

- Xác định công thức hoá học của oxit sắt theo số liệu thực nghiệm

II: Chuẩn bị :

- GV: Dụng cụ : ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, pipet, kẹp gỗ, đèn cồn

Hoá chất : dd muối Fe(II), Fe(III),KMnO4, H2SO4loãng, NaOH, đồng mảnh

- HS : Ôn lại cách lập PTHH của p/ư ôxihoa khử

III: Tiến trình dạy học :

1 Kiểm tra bài cũ :

- Tính chất hoá học đặc trưng của Fe là gì ? Viết PTPƯ minh hoạ ?

2 Bài mới :

3.

Hoạt động 1

Gv sắt có những mức oxihoa cơ

bản nào ? Từ đó dự đoán hợp

chất Fe(II) thể hiện t/c gì trong

p/ư hoá học ?

I) Hợp chất của sắt (II)

1 Tính chất hoá học của hợp chất Fe(II)

Fe2+  Fe3+ + e

Trang 2

HS : số oxihoa của Fe: 0, +2,+3

Gv cho HS viết PTHH của p/ư

giữa FeO với HNO3 loãng xác

định số oxihoa của Fe thay đổi

như thế nào ? Viết PT ion rút

gọn

Điều chế sắt Fe(II) oxit ?

Hoạt động 2

Gv biểu diễn thí nghiệm điều

chế Fe(OH)2 yêu cầu HS viết

PTHH để giải thích vì sao kết

tủa thu được có màu trắng xanh

dồi chuyển dần sang màu nâu đỏ

? Lưu ý muốn có Fe(OH)2 phải

đ/c trong ĐK không có không

khí

Hoạt động 3

GV yêu cầu HS lấy VD minh

hoạ cho tính khử của muối

Fe(II) -> kết luận chung về t/c

đặc trưng của các hợp chất

Fe(II)

? Muốn điều chế muối Fe(II) ta

làm thế nào ?

Chú ý dd muối Fe(II) đ/c được

phải dùng ngay vì trong không

khí sẽ chuyển dần thành muối

Fe(III)

Hoạt động 4

Tính chất hoá học đặc trưng của

Fe(III) là gì ?

Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất Fe(II) là tính khử

1 Sắt(II) ôxit : FeO

3Fe O H NO loang t Fe NO NO H O

2

2 3 3 3 5

3

2

5 )

( 3 ) (

3FeO +NO3- +10 H+  3Fe3+ + NO + 5H2O Điều chế : Dùng H2, hay CO, khử Fe(III) oxit ở 5000C: Fe2O3 +

CO 

0

t 2 FeO + CO2 

2 Sắt (II) hiđoxit : Fe(OH) 2

- Là chất rắn màu trắng hơi xanh, không tan trong nước Trong không khí Fe(OH)2 dễ bị oxihoa thành Fe(OH)3

Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)2 (hơi xanh ) 4Fe(OH)2 +O2 + 2H2O  4Fe(OH)3  (nâu đỏ )

3 Muối sắt (II) :

Đa số muối Fe(II) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước : FeSO4.7H2O, FeCl2.4H2O

- Dễ bị oxihoa thành muối sắt (III) bởi các chất oxi hoá:

3

3 0

2

2

2

2FeClClFeCl

* Điều chế :

Cho Fe ( hoặc FeO , Fe(OH)2 ) t/d HCl, H2SO4 loãng : Fe + 2HCl

 FeCl2 + H2

FeO + H2SO4  FeSO4 + H2O

II Hợp chất sắt (III) :

ion Fe3+ có khả năng nhận 1,3 e để trở thành ion Fe2+ hoặc Fe

Fe3+ +1e  Fe2+ ; Fe3+ + 3e  Fe Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất Fe(III) là tính oxihoá

1 Sắt (III) oxit : Fe 2 O 3

Là chất rắn màu nâu đỏ, không tan trong nước Có trong quặng hematit Tan trong axit mạnh :

Trang 3

Gv cho HS nêu t/c vật lý của sắt

(III) oxit ?

HS hoàn thành PTHH ?

Cách điều chế Fe2O3?

GV yêu cầu HS dự đoán tính

chất của muối sắt (III) ?

HS viết PTHH dạng phân tử và

ion rút gọn của p/ư

Fe2O3 +6 HCl  2FeCl3 + 3H2O + ở nhiệt độ cao bị CO, H2 khử thành Fe

Fe2O3 + 3CO 

0

t 2Fe + 3 CO2 

+ Điều chế ,ứng dụng (SGK) 2Fe(OH)3 

0

t Fe2O3 + 3H2O

2 Sắt (III) hiđroxit :

Dễ tan trong dd axit 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 +6 H2O Điều chế : FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 +3NaCl

3 Muối sắt (III) :

Tan trong nước, thường ở dạng ngậm nước Thí dụ : FeCl3.6H2O , Fe2(SO4)3.9H2O Các muối sắt(III) có tính oxihoa,dễ bị khử thành muối sắt(II)

2

2 3

3 0

3

2Fe Cl Fe Cl

Fe    Cho bột đồng vào dd muối sắt(III) thấy màu xanh xuất hiện màu của ion Cu2+

2

2 2

2 3

3 0

2

2Fe Cl Cu Cl Fe Cl

Cu     

Hoạt động 5

*Củng cố, luyện tập :Viết PTHH của các p/ư trong quá trình chuyển đổi sau :

FeS2 Fe2O3  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  FeO  FeSO4  Fe

*Hướng dẫn HS tự học ở nhà : Làm BT 2,3,4,5 (SGK)

Ngày đăng: 03/10/2018, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w