1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án ngữ văn 6 hay

19 74 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 223 KB

Nội dung

Tuần 1 Tiết 1: Con rồng cháu tiên Tiết 2: Bánh chưng, bánh giầy. (Đọc thêm) Tiết 3:Từ và cấu tạo từ. Tiết 4: Giao tiếp, văn bản và Phương thức biểu đạt Tiết 5: Luyện tập giao tiếp, văn bản và Phương thức biểu đạt Ngày soạn: 25 8 2018 Tuần: 1 Ngày dạy: 27 8 2018 Tiết: 1 Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) I . Mức độ cần đạt:. Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên. Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng: 1. Kiến thức Khái niệm thể loại truyền thuyết. Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước. 2. Kỹ năng: Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết Nhận ra những sự việc chính của truyện. Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện. Các kĩ năng sống được giao tiếp: KNS: giao tiếp KN tư duy KN tự nhận thức 3.Thái độ: Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết. 4. GD quốc phòng và an ninh: Nêu lịch sử dựng nước và giữ nước của cha ông ta. 5. Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bác luôn đề cao truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc anh em và niềm tự hào về nguồn gốc con Rồng cháu Tiên.( Liên hệ) III. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. Tranh ảnh về đền Hùng hoặc về vùng đất Phong Châu. 2. Học sinh: Đọc văn bản “Con rồng cháu tiên”. Trả lời các câu hỏi phần “Đọc – Hiểu văn bản vào vở soạn”. 3. Phương pháp: Động não, trình bài 1 phút. IV. Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bi cũ: Kiểm tra việc soạn bài của học sinh 3. Bài mới: Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 10’ 25 5’ Bài: CON RỒNG CHÁU TIÊN I. Giới thiệu chung: 1. Truyền thuyết là gì? Sách giáo khoa trang 7 2. Thể loại: Truyền thuyết 3. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 4. Bố cục: chia làm 3 phần. 5. Từ khó: sgk II. Đọctìm hiểu văn bản 1 hình ảnh của Lạc Long Qun v u Cơ: Lạc Long Quân: nòi Rồng, sống dưới nước,khỏe vô địch, nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi. Âu Cơ: giống tiên, xinh đẹp. Lạc Long Quân kết duyên cùng Âu Cơ. > Dân tộc ta có nòi giống cao quí, thiêng liêng: Con rồng, cháu tiên. 2 Yếu tố kỳ lạ trong việc sinh con và chia con: Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng, nở thành trăm người con khỏe đẹp > Mọi người Việt Nam đều là anh em . 50 lên núi, 50 xuống biển > Ý nguyện phát triển dân tộc và đoàn kết thống nhất dân tộc. Dựng nước Văn Lang, Con trưởng lấy hiệu Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo (như hình tượng các nhân vật thần có nhiều phép lạ và hình tượng bọc trăm trứng…). 2. Nội dung: Giải thích, suy tơn nguồn gốc giống nịi. Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của cộng đồng người Việt HĐ1. Giới thiệu bài : (PPKT: Kĩ thuật diễn giảng) Mỗi con người chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình, gửi gắm trong những thần thoại, truyền thuyết kì diệu. Dân tộc Kinh (Việt) chng ta đời đời sinh sống trên dải đất hẹp và dài hình chữ S bn bờ biển Đông, bắt nguồn từ một truyền thống xa xăm, huyền ảo: “Con rồng cháu tiên”. HĐ 2. Tìm hiểu chung : (PPKT: hỏi đáp, động não) GV mời hs đọc chú thích sgk phần () tr7. Để khắc sâu truyền thuyết là gì ? GV đọc truyện 1 phần > hs đọc tiếp. Lưu ý những từ khĩ Thảo luận nhóm để trả lời Đoạn 1: Việc kết hôn của Lạc Long Quân và Âu Cơ Đoạn 2: Việc sinh con và chia con của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Đoạn 3: Sự trưởng thành của các con Lạc Long Quân và Âu Cơ. HĐ3. Tìm hiểu văn bản : (PPKT: hỏi đáp, động não) GD kỉ năng sống: GV cho HS đóng vai truyện con rồng cháu tiên. GV nhận xét cách diễn xuất, khắc phục những lỗi cơ bản và chấm điểm các thành viên ? Hình ảnh Lạc Long Qun và Âu Cơ được giới thiệu như thế no? ? Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của hình tượng Lạc Long Quân và Âu Cơ? ? Em cĩ suy nghĩ gì về nòi giống của dân tộc ta? ? Việc kết duyên của LLQ và Âu Cơ trong việc sinh nở có gì lạ? ? LLQ và Âu Cơ chia con như thế nào và để làm gì? ? Theo truyện này thì nguời Việt Nam ta là con cháu của ai? Em có suy nghĩ gì về điều này? Lồng ghép GD quốc phòng và an ninh. ? Lịch sử nước ta qua các thời đại chống giặc ngoại xâm nào? ? Theo em, cơ sở lịch sử của truyện con Rồng cháu Tiên là gì? Tư tưởng Hồ Chí Minh: Trong cuộc sống Bác Hồ có nhắc đến hình ảnh đoàn kết trong các dân tộc anh em cũng như đề cao niềm tự hào về nguồn gốc con Rồng cháu Tiên được thể hiện ngôn từ nào? Ý nghĩa? HĐ4. tìm hiểu nội dung và nghệ thuật : (PPKT: Trình bày 1 phút, động não) H: Nghệ thuật của truyện có gì nổi bật? Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng, kì ảo? H: Ông cha ta sáng tạo ra câu chuyện này nhằm mục đích gì? Truyện đã bồi đắp cho em những tình cảm no? H: Khi đến thăm đền Hùng, Bác Hồ đã nói như thế nào? H: em sẽ làm gì để thực hiện lời dạy đó của Bác? HS tiếp thu Hs đọc khái niệm truyền thuyết HS đọc truyện. Chia bố cục :gồm có ba phần. Đoạn1: Từ đầu đến “Long trang”. Đoạn 2: Tiếp theo đến “lên đường”. Đoạn 3: Phần còn lại HS phân các vai đ chuẩn bị đóng vai câu chuyện. Lạc Long Quân: nòi Rồng, sống dưới nước, khỏe vô địch, nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi. Âu Cơ: giống tiên, xinh đẹp. Cả hai điều là giống rồng tiên. Lạc Long Quân kết duyên cùng Âu Cơ. Dân tộc ta có nòi giống cao quí, thiêng liêng: Con rồng, cháu tiên. ÂC sinh ra bọc trứng> nở ra 100 con trai khôi ngô, khỏe mạnh như thần 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên núi > khi cần giúp đỡ lẫn nhau, không quên lời hẹn. Dựng nước Văn Lang, Con trưởng lấy hiệu Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu Người việt Nam là con cháu vua Hùng. Kháng chiến chống Tống lần 1 (981) Kháng chiến chống Tống lần 2 (1075 1077) 3 lần kháng chiến chống Mông Nguyên (1258, 1285, 1287 1288) Khởi nghĩa Lam Sơn (1428 1427) Kháng chiến chống Xiêm (1785) Kháng chiến chống Thanh (1789) Kháng chiến chống pháp (19451954) Kháng chiến chống Mỹ (19541975) Chiến tranh biên giới Tây Nam (19751979) Gắn với các triều đại vua Hùng dựng nước. Bác thường dùng từ: “Đồng bào” khi nói về các dân tộc anh em Ý nghĩa tất cả các anh em các dân tộc đều sinh ra từ một bọc trứng. Con rồng cháu tiên, nòi giống cao quý. Chi tiết tưởng tượng kì ảo l chi tiết khơng cĩ thật, do nhn dân ta sáng tạo ra nhằm giải thích một số những hiện tượng tự nhiên chưa giải thích được và đồng thời để làm cho tác phẩm phong phú hơn hấp dẫn hơn. Tự hào dân tộc, yêu quí truyền thống dân tộc, đoàn kết, thân ái với mọi người. Các vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước. Chăm học chăm làm. Yêu thương, giúp đỡ bạn và mọi người xung quanh. 4) Củng cố: (2’) Trong truyện những yếu tố kỳ lạ, tưởng tượng nào? Chuyện có những nhn vật lịch sử nào? sự kiện lịch sử trong truyện là gì? Người dân ta có những tình cảm gì đối với nhân vật trong truyện? 5) Dặn dò: ( 1’) Học bi, kể lại truyện Tìm những tranh ảnh có liên quan về Lạc Long Quân và âu Cơ Chuẩn bị: “ Bánh chưng, bánh giầy (hướng dẫn đọc thêm)” D – Rút kinh nghiệm:

Tuần Tiết 1: Con rồng cháu tiên Tiết 2: Bánh chưng, bánh giầy (Đọc thêm) Tiết 3:Từ cấu tạo từ Tiết 4: Giao tiếp, văn Phương thức biểu đạt Tiết 5: Luyện tập giao tiếp, văn Phương thức biểu đạt Ngày soạn: 25 / / 2018 Tuần: Ngày dạy: 27 / / 2018 Tiết: Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) I Mức độ cần đạt: - Có hiểu biết bước đầu thể loại truyền thuyết - Hiểu quan niệm người Việt cổ nòi giống dân tộc qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên - Hiểu nét nghệ thuật truyện II Trọng tâm kiến thức kĩ năng: Kiến thức - Khái niệm thể loại truyền thuyết - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu - Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước dân tộc ta tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước Kỹ năng: - Đọc diễn cảm văn truyền thuyết - Nhận việc truyện - Nhận số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu truyện * Các kĩ sống giao tiếp: - KNS: giao tiếp - KN tư - KN tự nhận thức 3.Thái độ: Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết GD quốc phòng an ninh: Nêu lịch sử dựng nước giữ nước cha ông ta Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bác ln đề cao truyền thống đồn kết dân tộc anh em niềm tự hào nguồn gốc Rồng cháu Tiên.( Liên hệ) III Chuẩn bị : Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án - Tranh ảnh đền Hùng vùng đất Phong Châu 2 Học sinh: - Đọc văn “Con rồng cháu tiên” - Trả lời câu hỏi phần “Đọc – Hiểu văn vào soạn” Phương pháp: Động não, trình phút IV Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bi cũ: Kiểm tra việc soạn học sinh Bài mới: Tg 1’ Nội dung Hoạt động giáo viên Bài: CON RỒNG CHÁU HĐ1 Giới thiệu : (PP/KT: Kĩ thuật diễn TIÊN giảng) Hoạt động học sinh Mỗi người thuộc dân tộc Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng mình, gửi gắm thần - HS tiếp thu thoại, truyền thuyết kì diệu Dân tộc Kinh (Việt) chng ta đời đời sinh sống dải đất hẹp dài hình chữ S bn bờ biển Đông, bắt nguồn từ truyền thống xa xăm, huyền ảo: “Con rồng cháu tiên” 10’ I Giới thiệu chung: Truyền thuyết gì? Sách giáo khoa trang Thể loại: Truyền thuyết Phương thức biểu đạt chính: Tự Bố cục: chia làm phần Từ khó: sgk HĐ Tìm hiểu chung : (PP/KT: hỏi đáp, động não) - GV mời hs đọc thích - Hs đọc khái niệm truyền sgk phần (*) tr7 Để khắc thuyết sâu truyền thuyết ? GV đọc truyện phần -> HS đọc truyện hs đọc tiếp Lưu ý từ khĩ - Thảo luận nhóm để trả lời Đoạn 1: Việc kết hôn Lạc Long Quân Âu Cơ Đoạn 2: Việc sinh chia Lạc Long Chia bố cục :gồm có ba phần - Đoạn1: Từ đầu đến “Long trang” - Đoạn 2: Tiếp theo đến Quân Âu Cơ 25' II Đọc-tìm hiểu văn “lên đường” Đoạn 3: Sự trưởng thành - Đoạn 3: Phần lại Lạc Long Quân Âu Cơ - hình ảnh Lạc Long Qun v u Cơ: HĐ3 Tìm hiểu văn : (PP/KT: hỏi đáp, động não) - GD kỉ sống: GV cho HS đóng vai truyện rồng cháu - Âu Cơ: giống tiên, xinh tiên - GV nhận xét cách diễn đẹp xuất, khắc phục - Lạc Long Quân kết duyên lỗi chấm điểm Âu Cơ thành viên -> Dân tộc ta có nòi giống ? Hình ảnh Lạc Long Qun cao q, thiêng liêng: Con Âu Cơ giới thiệu rồng, cháu tiên no? - Lạc Long Quân: nòi Rồng, sống nước,khỏe vô địch, nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi - Yếu tố kỳ lạ việc sinh chia con: - Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, nở thành trăm người khỏe đẹp -> Mọi người Việt Nam anh em - 50 lên núi, 50 xuống biển -> Ý nguyện phát triển dân tộc đoàn kết thống dân tộc - HS phân vai đ chuẩn bị đóng vai câu chuyện - Lạc Long Quân: nòi Rồng, sống nước, khỏe vô địch, nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi - Âu Cơ: giống tiên, xinh đẹp ? Hãy tìm chi tiết truyện thể tính - Cả hai điều giống rồng chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ tiên Lạc Long Quân kết hình tượng Lạc Long duyên Âu Cơ Quân Âu Cơ? ? Em cĩ suy nghĩ nòi - Dân tộc ta có nòi giống giống dân tộc ta? cao quí, thiêng liêng: Con rồng, cháu tiên ? Việc kết duyên LLQ - ÂC sinh bọc trứng-> - Dựng nước Văn Lang, Con Âu Cơ việc sinh nở 100 trai khôi trưởng lấy hiệu Hùng Vương, nở có lạ? ngơ, khỏe mạnh thần đóng Phong Châu ? LLQ Âu Cơ chia - 50 theo cha xuống để làm gì? biển, 50 theo mẹ lên núi -> cần giúp đỡ lẫn nhau, không quên lời hẹn Dựng nước Văn Lang, Con trưởng lấy hiệu Hùng Vương, đóng Phong Châu ? Theo truyện - Người việt Nam nguời Việt Nam ta cháu vua Hùng cháu ai? Em có suy nghĩ điều này? - Lồng ghép GD quốc phòng an ninh ? Lịch sử nước ta qua thời đại chống giặc ngoại xâm nào? -Kháng chiến chống Tống lần (981) - Kháng chiến chống Tống lần (1075 - 1077) - lần kháng chiến chống Mông - Nguyên (1258, 1285, 1287 - 1288) - Khởi nghĩa Lam Sơn (1428 - 1427) - Kháng chiến chống Xiêm (1785) - Kháng chiến chống Thanh (1789) - Kháng chiến chống pháp (1945-1954) - Kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) - Chiến tranh biên giới Tây Nam (1975-1979) - Gắn với triều đại vua Hùng dựng nước ? Theo em, sở lịch sử truyện Rồng cháu Tiên gì? *Tư tưởng Hồ Chí Minh: Trong sống Bác Hồ - Bác thường dùng từ: có nhắc đến hình ảnh “Đồng bào” nói III Tổng kết 5’ Nghệ thuật: Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo (như hình tượng nhân vật thần có nhiều phép lạ hình tượng bọc trăm trứng…) đồn kết dân tộc anh em đề cao niềm tự hào nguồn gốc Rồng cháu Tiên thể ngôn từ nào? Ý nghĩa? dân tộc anh em - Ý nghĩa tất anh em dân tộc sinh từ bọc trứng Con rồng cháu tiên, nòi giống cao q HĐ4 tìm hiểu nội dung nghệ thuật : (PP/KT: Trình bày phút, động não) H: Nghệ thuật truyện có bật? - Chi tiết tưởng tượng kì Nội dung: Em hiểu chi ảo l chi tiết khơng cĩ thật, - Giải thích, suy tơn nguồn tiết tưởng tượng, kì ảo? nhn dân ta sáng tạo gốc giống nịi nhằm giải thích số - Thể ý nguyện đoàn kết, tượng tự nhiên thống cộng đồng chưa giải thích người Việt đồng thời để làm cho tác phẩm phong phú hấp dẫn H: Ông cha ta sáng tạo câu chuyện nhằm mục đích gì? Truyện bồi đắp - Tự hào dân tộc, u q cho em tình cảm truyền thống dân tộc, đoàn no? kết, thân với người H: Khi đến thăm đền Hùng, Bác Hồ nói nào? - Các vua Hùng có cơng dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước H: em làm để thực - Chăm học chăm làm Yêu lời dạy Bác? thương, giúp đỡ bạn người xung quanh 4) Củng cố: (2’) - Trong truyện yếu tố kỳ lạ, tưởng tượng nào? - Chuyện có nhn vật lịch sử nào? kiện lịch sử truyện gì? - Người dân ta có tình cảm nhân vật truyện? 5) Dặn dò: ( 1’) - Học bi, kể lại truyện - Tìm tranh ảnh có liên quan Lạc Long Quân âu Cơ - Chuẩn bị: “ Bánh chưng, bánh giầy (hướng dẫn đọc thêm)” D – Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 25 / / 2018 Tuần: Ngày dạy: 27 / / 2018 Tiết: Tiết 1: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Hướng dẫn đọc thêm) I/ Mức độ cần đạt: Hiểu nội dung, ý nghĩa số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu văn Bánh chưng, bánh giầy II/ Trọng tâm kiến thức: Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương - Cách giải thích người Việt cổ phong tục quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nơng- nét đẹp văn hóa người Việt Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận việc truyện Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào trí tuệ, văn hóa dân tộc ta III/ Chuẩn bị : - Gv: SGK, Giáo án, tranh minh họa - Hs: SGK, tập, soạn IV/ Các hoạt động lớp: 1.Ổn định: (1’) KTBC: thông qua Dạy mới: Tg Nội dung Hoạt động giáo viên 1’ Bài: BÁNH CHƯNG, HĐ1 Giới thiệu : BÁNH GIẦY (PP/KT: Đặt vấn đề) - Giáo viên giới thiệu Mỗi tết đến, xuân về, người VN nhớ câu : “ Thịt mở, dưa hành câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh” “Bánh chưng, bánh giầy hai thứ bánh không ngon, bổ thiếu mân cổ tết dân tộc m nĩ mang ý nghĩa sâu xa Hai thứ bánh bắt nguồn I/ Giới thiệu chung: từ đâu thuộc triều đại 5’ vua ? HĐ2: Tìm hiểu chung (PP/KT: Kĩ thuật đọc tích Xuất xứ : Dòng VHDG cực, hỏi trả lời, động Thể loại : Truyền thuyết não) thuộc thời đại Hùng Vương - Xuất xứ văn bản? giai đoạn đầu - Thể loại văn bản? - GV yêu cầu HS đọc văn nhận xét cách đọc 5' 3.Bố cục : phần - Phương thức biểu đạt - P1: “Từ đầu chứng giám”: văn bản? Vua Hùng chọn người nối -VB chia thành ngơi phần? - P2: “Tiếp theo hình tròn”: GV: Nhận xét, bổ Cuộc thi tài, dâng lễ vật sung - P3: Còn lại: Kết thi 20' II/ Tìm hiểu văn bản: Vua Hùng chọn người nối ngôi: HĐ3: Phân tích văn - Giặc ngồi n, dân (PP/KT: Kĩ thuật hỏi ấm no, vua già, muốn trả lời, động não) truyền -VH chọn người nối - Điều kiện phải làm vừa hồn cảnh nào? ý cha, khơng thiết - Điều kiện đưa trưởng nào? Hình thức ntn? - Bằng hình thức giải câu Hoạt động học sinh - HS tiếp thu - Dòng VHDG - Truyền thuyết - Đọc VB - Tự - Chia làm phần + Vua Hùng chọn người nối + Cuộc thi tài + Kết thi - Đất nước thái bình, lúc vua già - Làm vừa ý cha Hình thức giải câu đố đố - Qua em thấy VH vị => Vua Hùng: Chú trọng tài vua ntn? năng, không coi trọng thứ bậc trưởng thứ, thể sáng suốt tinh thần bình đẳng Cuộc thi tài , dâng lễ vật: - Diễn nhộn nhịp - Các chàng Lang điều vắt óc suy nghĩ cố tìm hiểu ý cha - Em thấy thi diễn Kết thi: ntn? - Lang Liêu người thắng - Các chàng Lang sao? - Được chọn làm vua, nối cha - Kết thi ntn? Ai người thắng cuộc? - Vì LL thắng cuộc? 5’ IV/ Tổng kết: HĐ4: HDHS tổng kết Nghệ thuật: (PP/KT: Kĩ thuật hỏi - Sử dụng chi tiết tưởng trả lời, , động não) tượng để kể việc Lang Liêu thần mách bảo “Trong trời đất, không quý hạt gạo” - Cách xây dựng nhân - Lối kể chuyện dân gian: vật? theo trình tự thời gian Nội dung: - Giải thích phong tục tập quán thờ cúng tổ tiên ngày tết - Đề cao nghề nông trồng lúa nước - Nêu ý nghĩa nội dung V/ Luyện tập: bài? Ý nghĩa phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy 5’ HĐ5: Thực hành (PP/KT: Kĩ thuật hỏi trả lời, trình bày phút, - VH trọng tài năng, không chọn trưởng hay thứ để nối ngơi Một vua sáng suốt - Rất sơi dộng đầy hấp dẫn - Các chàng Lang vắt óc đề tìm đáp án - Cuộc thi cơng Lang Liu thắng cuộc, phong làm vua - Vì Liêu có lòng hiếu thảo, chân thành, thần linh mách bảo -Sử dụng chi tiết tưởng tượng Lối kể tự nhiên - Giải thích phong tục ngày tết Đề cao nghề nông động não) * Liên hệ thực tế: - Làm việc cá nhân - Ở miền nam có loại bánh ? Các loại bánh cúng, thưởng thức kiện nào? Củng cố: (3’) - Kể tóm tắt câu chuyện - Nội dung truyệnnhư nào? Dăn dò: (1’) - Nắm nội dung, việc truyện - Kể lại truyện - Chuẩn bị tiết “Từ cấu tạo từ Tiếng Việt” * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 27 / / 2018 Tuần: Ngày dạy: 29 / / 2018 Tiếng Việt TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I/ Mức độ cần đạt: Giúp HS - Nắm khái niệm từ, cấu tạo từ - Biết phân biệt kiểu cấu tạo từ * Lưu ý: HS học cấu tạo từ bậc tiểu học II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Định nghĩa tư, từ đơn, từ phức, loại từ phức - Đơn vị cấu tạo từ tiếng việt Kĩ năng: - Nhận diện, phân biệt được: + Từ tiếng + Từ đơn từ phức + Từ ghép từ láy - Phân tích cấu tạo từ: Thái độ: Tiết: Giáo dục em biết u q, giữ gìn sáng vốn từ tiếng Việt III/ Chuẩn bị: - Gv: sgk, giáo án - Hs: sgk, ghi IV/Các hoạt động lớp : Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ: (1’) kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Tg 2’ 8’ Nội dung Bi: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I Từ ? Hoạt động giáo viên HĐ1 Giới thiệu : (PP/KT: Kĩ thuật đặt vấn đề) - Giáo viên giới thiệu Trong giao tiếp, để nói cho hay, viết cho ta phải hiểu - HS tiếp thu biết từ ngữ cách vận dụng Bài học hơm giúp hiểu từ đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt HĐ2: Hd tìm hiểu khái niệm từ (PP/KT: giải tình huống, hỏi trả lời, động não) - Gọi hs đọc phần sgk - Lập danh sách từ tiếng - Theo em tiếng từ có khác nhau? - Chẳng hạn: Tiếng “trồng” + “trọt” → từ trồng trọt Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ GV: Khi tiếng dùng để tạo câu tiếng trở thành từ dùng để đặt câu - Từ gì? Ví dụ 20’ II / Từ đơn từ phức : Tiếng: Tiếng đơn vị cấu tạo nên từ Hoạt động học sinh - HS đọc tập SGK - Lên bảng lập danh sách từ tiếng từ – 12 tiếng - Tiếng : tạo từ - Từ → đặt câu HĐ2: Tìm hiểu từ đơn từ phức (PP/KT: giải tình huống, hỏi trả lời, động não) - Tiếng dùng để làm gì? - Là đơn vị ngơn ngữ nhỏ dùng để đặt câu - Đọc câu hỏi phần tập phần yêu cầu học sinh lên bảng điền vào bảng phân loại - Dùng để tạo câu Từ đơn: Là từ có tiếng Vd: ăn, làm, ngày, tết Từ phức: Là từ gồm tiếng nhiều tiếng tạo thành Vd: trồng trọt chăn nuôi… * Các loại cấu tạo từ phức: - Từ ghép: Từ có tiếng QH với nghĩa Ví dụ : trường học, xanh rờn… - Từ láy: Từ có QH láy âm tiếng Ví dụ : lộng lẩy, nhanh nhảu 10’ III/ Luyện tập: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: a Từ " nguồn gốc, cháu” thuộc kiểu cấu tạo từ ghép b Đồng nghĩa với “nguồn gốc” là: cội nguồn, cội rể, gốc rể, … c Các từ ghép quan hệ thân thuộc như: thiếm, dì, bác, cậu mợ … Hướng dẫn học sinh làm Hướng dẫn học sinh làm Từ láy “Thúc thít”miêu tả tiếng khóc - HS đọc tập thực theo yêu cầu: - Từ đơn từ nào? + Từ đơn: từ, đấy, nước, ta, - Từ phức ? chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm - Có loại cấu tạo từ + Từ ghép: chăn nuôi, bánh phức? chưng, bánh giầy - TL; TG có giống khác + Từ láy: trồng trọt nhau? - Có tiếng - Có tiếng trở lên - Có loại : TG; TL- Gọi hs đọc ghi nhớ Giống : tiếng trở lên - Khác : + Ghép có quan hệ ý nghĩa + Láy có quan hệ âm HĐ3: Hd luyện tập (PP/KT: - HS đọc phần ghi nhớ chia nhóm, thực hành có hướng dẫn, động não) - Đọc tập - Gọi học sinh đọc tập số SGK / 14 Yêu cầu cc nhóm thực - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm cácbài tập , SGK / 14 - Từ láy “thúc thít” miêu tả gì? - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức BT - Thảo luận theo nhóm, sau trình bày kết thảo luận a Từ " nguồn gốc, cháu” thuộc kiểu cấu tạo từ ghép b Đồng nghĩa với “nguồn gốc” là: cội nguồn, cội rể, gốc rể, … c Các từ ghép quan hệ thân thuộc như: thiếm, dì, bác, cậu mợ … - Thực trò chơi tiềp sức Học sinh thi tìm nhanh - Nhận xét, kết từ láy a Tả tiếng cười: Khanh khách, khúc khít, hả, ngặt nghẽo, hơ hố, tu tỉm, dòn dã… b Tả tiếng nói: ồm ồm, ông ổng, chát chúa, lanh lảmh, the thé, dịu dàng, nhỏ nhẹ, êm ái… c Tả dáng điệu: lom khom, lênh khênh, lò cò, khúm núm, nghênh ngang, khép nép, hùng dũng… để làm tập - Làm theo HDGV Cung tham gia trò chơi a Tả tiếng cười: Khanh khách, khúc khít, hả, ngặt nghẽo, hơ hố, tu tỉm, dòn dã… b Tả tiếng nói: ồm ồm, ông ổng, chát chúa, Củng cố: (2’) - Từ gì? Tiếng gì? Phân biệt từ đơn, từ phức? - Cấu tạo từ ghép, từ láy? Dặn dò: (1’) - Học bài, làm tập lại - Tìm thêm từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu người - Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước đồ vật - Chuẩn bị tiếp tiết “Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt” * Rút kinh nghiệm: -Ngày soạn: 28 / / 2018 Tuần: Ngày dạy: 30 / / 2018 Tiết: Tập làm văn GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC DIỄN ĐẠT I / Mức độ cần đạt: - Bước đầu hiểu biết giao tiếp, văn phương thức biểu đạt - Nắm mục đích giao tiếp, kiểu văn phương thức biểu đạt - Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn - Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh, hành - cơng vụ II/ Trọng tâm kiến thức kĩ năng: Kiến thức: - Sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngơn từ:giao tiếp, văn , phương thức biểu đạt,kiểuvăn - Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn - Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh, hành chínhcơng vụ Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp - Nhận kiểu VB VB cho trước vào phương thức biểu đạt - Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể - Tích hợp giáo dục môi trường: nắm cách dùng văn nghị luận thuyết minh MT Thái độ: Lòng say mê tìm hiểu, học hỏi III/ Chuẩn bị: - Gv: sgk, giáo án - Hs: sgk, ghi IV/ Các hoạt động lớp: 1.Ổn định: (1') Kiểm tra cũ: (2') ktra chuẩn bị học sinh Bài : Tg 1’ Nội dung Bài: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC DIỄN ĐẠT Hoạt động giáo viên HĐ1 Giới thiệu : (PP/KT: Đặt vấn đề) Giáo viên giới thiệu Các tiết học vừa qua học văn bản, tiết tiếng việt Hôm chuyễn sang phân môn tập làm văn để làm quen với số khái niệm : giao tiếp, văn phương thức diển đạt HĐ2 Tìm hiểu văn phương thức biểu 15’ I/ Tìm hiểu chung văn đạt : (PP/KT: giải Hoạt động học sinh phương thức diễn tình có vấn đề, đạt động não) Văn mục đích - Gọi hs đọc câu 1(a) giao tiếp - Đặt lại câu hỏi SGK - Đọc câu hỏi b → Tạo lập văn -Gọi hs đọc bt 1c ? Câu ca dao sáng tác để làm gì? ? Câu ca dao nói lên vấn đề gì? (chủ đề ) ? Các ý có chặt chẽ với không? - Hai câu liền mạch với vần “ên” → thuận tai, dể nghe ? Vậy ca dao diễn đạt ý trọn vẹn? → ? xem câu ca dao văn bản? - Cho HS đọc câu d,đ,e Đọc câu hỏi b.tập - Nói viết - Nói viết có đầu có đuôi, mạch lạc rõ ràng - Nêu lời khuyên - Khun “giữ chí cho bền” - Gắn bó chặt chẽ, ý câu cuối bổ sung cho ý câu - HS suy nghĩ trả lời - Trọn vẹn - Phải lời nói có chủ đề: + Nêu thành tích năm qua + Hướng hoạt động năm tới + Kêu gọi hs, gv thực tốt nhiệm vụ năm học - Trong sống ln có mối quan hệ - Giao tiếp hoạt động qua lại người nói với Văn chuỗi lời nói truyền đạt, tiếp nhận tư người nghe → giao tiếp miệng hay viết, có chủ đề tưởng, tình cảm ? Văn gì? thống có liên kết mạch phương tiện ngơn từ lạc, vận dụng phương thức diễn đạt phù hợp để thực - Văn chuỗi lời mục đích giao tiếp nói miệng hay viết, có chủ đề thống có liên kết ? Lời thầy hiệu trưởng - Phải: có chủ đề xuyên mạch lạc, vận dụng phát biểu lễ khai suốt, báo cáo tình hình tình phương thức diễn đạt phù giảng có phải văn cảm người nhận thư hợp để thực mục đích khơng? - Đọc ghi nhớ giao tiếp HĐ3: Hd kiểu văn phương thức biểu đạt II/ Kiểu văn (PP/KT: Kĩ thuật hỏi phương thức biểu đạt trả lời, động não) 15’ văn : - Hs theo dõi sgk suy nghĩ - Có kiểu văn thường gặp với phương thức biểu đạt tương ứng: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành - cơng vụ Mổi kiểu văn có mục đích giao tiếp riêng 7' III Luyện tập : a tự b miêu tả c nghị luận d biểu cảm đ thuyết minh 2- Văn tự - GV hướng dẫn hs theo sgk - Bức thư em viết cho bạn bè người thân có phải văn không? - Hãy kể thêm số văn mà em biết? - Tích hợp giáo dục mơi trường: GV trình bày: Văn nghị luận thuyết minh em học lớp 7,8,9 đó: + Văn thuyết minh ta học lớp có thuyết minh danh lam thắng cảnh quê hương Đồng Tháp số địa phương khác nước + Văn nghị luận học khối lớp 7, 8,9 thực trạng môi trường nước ta - Nhắc học sinh xem sgk, ý liệt kê - Gv diễn giải - Gọi hs đọc ghi nhớ trảlời - Phải - Thông báo, đơn, câu truyện… - HS tiếp thu v lm quen hai kiểu văn thuyết minh nghị luận vấn đề thắng cảnh môi trường quê hương Thấy vai trị mơi trường đời sống người Lắng nghe ghi nhận - Hs đọc ghi nhớ sgk HĐ4: Hd hs luyện tập (PP/KT: Kĩ thuật giải - Làm vấn đề, động não) a tự b miêu tả -Gv hướng dẫn học sinh c nghị luận d biểu cảm làm tập đ thuyết minh 2- Văn tự Củng cố: (3’) - Thế giao tiếp? Văn gì? - Trong giao tiếp ta thường dùng phương tiện gì? - Có kiểu văn phương thức biểu đạt văn bản? Dặn dò: (1’) - Học tìm thêm ví dụ cho phương thức biểu đạt, kiểu văn - Xác định phương thức biểu đạt văn tự học - Chuẩn bị tiết “Luyện tập giao tiếp, văn phương thức biểu đạt” * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 29 / / 2018 Tuần: Ngày dạy: 31 / / 2018 Tiết: Tập làm văn LUYỆN TẬP GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC DIỄN ĐẠT (TỰ CHỌN) I / Mức độ cần đạt: - Bước đầu hiểu biết giao tiếp, văn phương thức biểu đạt - Nắm mục đích giao tiếp, kiểu văn phương thức biểu đạt - Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn - Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh, hành cơng vụ II/ Trọng tâm kiến thức kĩ năng: Kiến thức: - Sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngôn từ:giao tiếp, văn , phương thức biểu đạt,kiểuvăn - Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn - Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh, hành chínhcơng vụ Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp - Nhận kiểu VB VB cho trước vào phương thức biểu đạt - Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể Thái độ: Lịng say m tìm hiểu, học hỏi IV/ Các hoạt động lớp: 1.Ổn định: (1') Kiểm tra cũ: (2') ktra chuẩn bị học sinh Bài : Tg 2’ Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài: LUYỆN TẬP GIAO HĐ1 Giới thiệu : TIẾP, VĂN BẢN VÀ (PP/KT: Đặt vấn đề) PHƯƠNG THỨC DIỄN Giáo viên giới thiệu ĐẠT (TỰ CHỌN) Các tiết học vừa qua học giao tiếp, văn phương thức diển đạt Nay để củng cố thực cho thành thạo phương thức biểu đạt ta tìm hiểu phần luyện tập HĐ2 Thực hành phương thức biểu đạt : (PP/KT: giải tình có vấn đề, động no) 15’ Phương thức tự sự: - Là dùng ngôn ngữ để kể chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối tạo thành kết thúc Ví dụ: “Một hơm, mẹ Cám đưa cho Tấm Cám đứa giỏ, sai bắt tôm, bắt tép hứa, đứa bắt đầy giỏ thưởng cho yếm đỏ Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nn mải miết suốt buổi bắt đầy giỏ tơm lẫn tép Còn Cám quen nng chiều, ham chơi nên mi đến chiều - Trình bày khái niệm - Là dùng ngôn ngữ để kể phương thức biểu đạt tự chuỗi việc, việc sự? dẫn đến việc kia, cuối tạo thnh kết thúc - Kể câu chuyện em biết Ví dụ: ? phân tích cụ thể? “Một hơm, mẹ Cám đưa cho Tấm Cám đứa giỏ, sai bắt tôm, bắt tép hứa, đứa bắt đầy giỏ thưởng cho yếm đỏ Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nn mải miết suốt buổi bắt đầy giỏ tơm lẫn Còn Cám quen nng chiều, ham chơi nên mi đến chiều chẳng bắt gì.” Trong đoạn văn trên, tác giả dân gian kể việc hai chị chẳng bắt gì.” Trong đoạn văn trên, tác giả dân gian kể việc hai chị em Tấm bắt tép +Các nhân vật : dì ghẻ, Tấm, Cám +Có câu chuyện bắt tép hai chị em +Các diễn biến hành động nhân vật dì ghẻ, Tấm & Cám em Tấm bắt tép +Các nhân vật : dì ghẻ, Tấm, Cám +Có câu chuyện bắt tép hai chị em +Các diễn biến hành động nhân vật dì ghẻ, Tấm & Cám - Trình bày khái niệm - Là dùng ngôn ngữ làm cho phương thức biểu đạt người nghe, người đọc 12’ miêu tả? hình dung cụ thể vật, 2, Phương thức miêu tả: việc Là dùng ngôn ngữ làm trước mắt nhận biết cho người nghe, người đọc giới nội tâm hình dung cụ người thể vật, việc Dấu hiệu nhận biết phương trước mắt thức miêu tả : Có câu văn, nhận biết câu thơ tái lại hình dng, giới nội tâm diện mạo, mu sắc,… người người vật ( tả người, tả Dấu hiệu nhận biết cảnh, tả tình,….) phương thức miêu tả : Có câu văn, câu thơ tái - Miêu tả cảnh đẹp mà - Ví dụ: lại hình dng, diện em biết sưu tầm? “Trăng lên Mặt sông mạo, mu sắc,… người phân tích cụ thể? lấp lống ánh vàng Núi vật ( tả người, tả Trùm Cát đứng sừng sững cảnh, tả tình,….) bên bờ sơng thành khối Ví dụ: tím sẫm uy nghi, trầm mặc “Trăng lên Mặt Dưới ánh trăng, , sông lấp lống ánh vàng sóng nhỏ lăn tăn gợn Núi Trùm Cát đứng sừng mơn man vỗ nhẹ vào hai bên sững bên bờ sông thành bờ cát” khối tím sẫm uy (Trong gió lốc, Khuất nghi, trầm mặc Dưới Quang Thụy) ánh trăng, , Đoạn văn tả cảnh dịng sóng nhỏ lăn tăn gợn sơng đêm trăng mơn man vỗ nhẹ vào hai sáng bên bờ cát” (Trong gió lốc, Khuất 10’ Quang Thụy) Trình bày khái niệm Đoạn văn tả cảnh phương thức biểu đạt dòng sơng đêm biểu Cảm? trăng sáng - Là dùng ngơn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh Dấu hiệu nhận biết phương Là dùng ngôn ngữ để bộc thức biểu cảm : có câu lộ tình cảm, cảm xc văn, câu thơ miêu tả giới xung cảm xúc, thái độ người quanh viết nhân vật trữ Dấu hiệu nhận biết - Biểu cảm đoạn thơ, tình ( Nhớ l cảm xúc phương thức biểu cảm : có ca dao? phân tích cụ thể? người viết, không câu văn, câu thơ miêu cảm xúc nhân vật tả cảm xúc, thái độ truyện ) người viết nhân vật trữ tình ( Nhớ l cảm - Ví dụ: xc người viết, khơng cảm xúc Nhớ bổi hổi bồi hồi nhân vật truyện ) Như đứng đống lửa ngồi đống than - Ví dụ: (Ca dao) Câu ca dao miêu tả cảm Nhớ bổi hổi bồi hồi xúc nhớ nhung người Như đứng đống lửa yêu ngồi đống than Phương thức biểu cảm: (Ca dao) Câu ca dao miêu tả cảm xúc nhớ nhung người yêu Củng cố: (2’) - Nhắc lại yêu cầu phương thức biểu đạt làm văn Dặn dò: (1’) - Xác định phương thức biểu đạt văn tự học - Chuẩn bị tiết 6,7 “Thánh Gióng” * Rút kinh nghiệm: ... Tống lần (9 81) - Kháng chiến chống Tống lần (10 75 - 10 77) - lần kháng chiến chống Mông - Nguyên (12 58, 12 85, 12 87 - 12 88) - Khởi nghĩa Lam Sơn (14 28 - 14 27) - Kháng chiến chống Xiêm (17 85) - Kháng... Xiêm (17 85) - Kháng chiến chống Thanh (17 89) - Kháng chiến chống pháp (19 45 -19 54) - Kháng chiến chống Mỹ (19 54 -19 75) - Chiến tranh biên giới Tây Nam (19 75 -19 79) - Gắn với triều đại vua Hùng dựng... trình phút IV Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: 1 Kiểm tra bi cũ: Kiểm tra việc soạn học sinh Bài mới: Tg 1 Nội dung Hoạt động giáo viên Bài: CON RỒNG CHÁU H 1 Giới thiệu : (PP/KT: Kĩ thuật

Ngày đăng: 02/10/2018, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w