TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIVIỆN KỸ THUẬT HÓA HỌC ------ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY TISSUE Ở VIỆT NAM, HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Học phần: Nhập môn Kỹ thuật Hóa h
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KỸ THUẬT HÓA HỌC
- -ĐỒ ÁN MÔN HỌC
TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY TISSUE Ở VIỆT NAM,
HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Học phần: Nhập môn Kỹ thuật Hóa học (CH2000)
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Minh Phương
2 Nguyễn Văn Huy – 20161845
3 Vũ Tiến Lâm – 20162335
4 Nguyễn Thị Mai – 20162626
5 Nguyễn Quang Minh – 20162742
HÀ NỘI – 2018
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KỸ THUẬT HÓA HỌC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY TISSUE Ở VIỆT NAM,
HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Học phần: Nhập môn Kỹ thuật Hóa học (CH2000)
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Minh Phương
2 Nguyễn Văn Huy – 20161845
3 Vũ Tiến Lâm – 20162335
4 Nguyễn Thị Mai – 20162626
5 Nguyễn Quang Minh – 20162742
HÀ NỘI – 2018
Trang 3MỤC LỤ
MỤC LỤC _3 DANH MỤC HÌNH VẼ 5
MỞ ĐẦU 6 PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI _7
1.1 Hiểu biết chung về ngành Kỹ thuật Hóa học 7
1.1.1 Tình hình phát triển trong và ngoài nước 7
1.1.2 Nguyên liệu cho ngành Kỹ thuật Hóa học 8
1.1.3 Một số nhóm sản phẩm của ngành Kỹ thuật Hóa học 8
1.1.4 Ứng dụng của ngành Kỹ thuật Hóa học trong nền kinh tế quốc dân 8
1.2 Chương trình đào tạo Kỹ thuật Hóa học tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 9
1.2.1 Đào tạo Đại học hệ chính quy 9
1.2.2 Đào tạo sau đại học 11
PHẦN II TỔNG QUAN VỀ GIẤY TISSUE _12 2.1 Một số thông tin về giấy Tissue 12
2.1.1 Đặc điểm 12
2.1.2 Tính chất và phân loại 12
2.1.3 Nguồn gốc và lịch sử phát triển 13
2.2 Thực trạng hiện tại 14
2.2.1 Tình hình chung 14
2.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm 15
2.2.3 Nhu cầu sử dụng 15
2.3 Quy mô sản xuất 16
2.3.1 Công nghệ sản xuất 16
2.3.2 Một số công ty giấy tissue ở Việt Nam 17
2.4 Ứng dụng 18
PHẦN III DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY TISSUE _20 3.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất giấy Tissue 20
3.2 Các công đoạn chính sản xuất giấy tissue 20
3.2.1 Tuyển chọn nguyên liệu 20
Trang 43.2.2 Thu gom và chuyên chở 21
3.2.3 Lưu kho 21
3.2.4 Chuẩn bị bột giấy và sàng thô 21
3.2.5 Làm sạch bột 22
3.2.6 Khử mực 22
3.2.7 Nghiền tinh, sàng tinh và làm trắng 22
3.2.8 Xeo giấy 23
3.2.9 Sấy giấy bằng lô sấy Yankee 24
3.2.10 Ép quang và cắt cuộn 24
3.2.11 Đóng gói sản phẩm 25
3.3 Thuyết minh sơ đồ công nghệ sản xuất giấy Tissue 25
3.4 Kết luận 28
3.4.1 Kết luận chung về dây chuyền sản xuất giấy tissue ở nước ta hiện nay .28 3.4.2 So sánh công nghệ sản xuất của Việt Nam với Thế giới 29
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ _31
Trang 5DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1 Một loạt các khoáng vật – nguồn nguyên liệu tiềm năng 8
Hình 2 Khăn giấy tissue 12
Hình 3 Quy mô số lượng máy xeo được đầu tư thay mới [6] 16
Hình 4 Sản lượng giấy tissue toàn cầu giai đoạn 2000-2016 [6] 16
Hình 4 So sánh công suất hoạt động máy móc thiết bị qua các giai đoạn [6] 17
Hình 6 Hộp đựng khăn giấy tissue 19
Hình 7 Sơ đồ công nghệ sản xuất giấy tissue [12] 20
Hình 8 a) Keo (lá tràm), b) Pine (gỗ thông) 21
Hình 9 Hệ thống máy tẩy trắng giấy 22
Hình 10 Hệ thống máy xeo giấy tissue 23
Hình 11 Sơ đồ hệ thống lô sấy Yankee [14] 24
Hình 12 Thiết bị ép [15] 24
Hình 13 Sơ đồ máy xeo giấy Tissue công nghệ TAD [22] 29
Hình 14 So sánh độ hút nước của giấy tissue công nghệ TAD và công nghệ thường. 30
Trang 6MỞ ĐẦU
Trong khi đa phần các sản phẩm giấy bị sụt giảm thị phần thì giấy tissuevẫn phát triển Đó là lý do các công ty lớn trong ngành không ngần ngại tăngcường đầu tư Một trong những lý do khiến ngành sản xuất giấy tissue vẫn ngàycàng phát triển hiện nay là nhu cầu sử dụng loại giấy này là rất lớn Vì vậy, cácdoanh nghiệp ngành sản xuất giấy tissue Việt Nam, ngoài việc duy trì sản xuất,còn mở rộng và tăng tốc đầu tư cho loại sản phẩm này Cầu còn cao 20%/năm làmức tăng trưởng hằng năm của ngành hàng giấy tissue Việt Nam Tuy nhiên,mức này vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu Thực tế,thị trường giấy tissue hiện nay có sự tham gia của nhiều công ty trong và ngoàinước với đa dạng chủng loại sản phẩm
Chính vì những đòi hỏi cấp bách trong thực tế về mặt định hướng phát
triển và công nghệ sản xuất giấy tissue, chúng em đã chọn đề tài: “Tìm hiểu
công nghệ sản xuất giấy tissue ở Việt Nam, hiện trạng và giải pháp”.
Chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô Nguyễn Thị
Minh Phương đã hướng dẫn tận tình, chi tiết giúp chúng em hoàn thành đồ án
môn học này Trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng em đã rất cố gắng đểhoàn thành tốt nhưng có lẽ do vốn kiến thức còn hạn hẹp cũng như các yếu tốkhách quan khác mà không thể tránh khỏi những thiếu sót Chúng em rất mongnhận được sự đóng góp ý kiến, phê bình và hướng dẫn thêm của các thầy côcũng như bạn đọc
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 7PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC TRONG NƯỚC VÀ
TRÊN THẾ GIỚI
1.1 Hiểu biết chung về ngành Kỹ thuật Hóa học
1.1.1 Tình hình phát triển trong và ngoài nước
Ngành Kỹ thuật Hóa học được coi là ngành mũi nhọn trong các ngànhcông nghiệp trên Thế giới, nếu không có nó thì sẽ không tạo ra được sản phẩm
là nguyên vật liệu phục vụ cho các ngành công nghiệp khác Do vậy, Kỹ thuậtHóa học đóng vai trò cực kì quan trọng trong việc phát triển kinh tế của mộtnước
Đặc điểm của ngành Kỹ thuật Hóa học là đa đạng về sản phẩm có thể đápứng phục vụ cho gần như là tất cả các ngành từ kinh tế cho đến kỹ thuật, thậmchí là giáo dục, thực phẩm… Và trong nền kinh tế hiện đại, thì tất cả các ngànhkinh tế đều sử dụng sản phẩm của ngành Kỹ thuật Hóa học, chúng vừa bổ sungcho nguồn nguyên liệu tự nhiên vừa có giá trị sử dụng cao trong đời sống xã hội
Nó còn có khả năng tận dụng những phế liệu của các ngành khác để tái tạo ranhững sản phẩm phong phú đa dạng khác, nhờ đó mà việc sử dụng các tàinguyên thiên nhiên được hợp lí và tiết kiệm hơn
Kỹ thuật Hóa học là một ngành công nghiệp nặng tương đối trẻ, hiện nayđược tập trung ở các nước kinh tế phát triển với đầy đủ các phân ngành và ở một
số nước công nghiệp mới Các nước đang phát triển cũng có những cố gắng nhấtđịnh để phát triển ngành này, chủ yếu là sản xuất các hóa chất cơ bản, chấtdẻo…
Việt Nam cũng như nhiều nước trên Thế giới đang tập trung phát triểnngành Kỹ thuật Hóa học theo hướng đa dạng hóa các sản phẩm để phục vụ tất cảcác ngành liên quan đến kỹ thuật Tuy nhiên, công nghệ sử dụng nhìn chung vẫncòn lạc hậu, năng suất lao động thấp Với một số ngành như hoá dầu, hoá hữu cơ
về cơ bản chưa hình thành hoặc mới bắt đầu Ngành công nghiệp hoá vẫn chưa
đủ khả năng đáp ứng được nhu cầu của các ngành kinh tế khác Nhiều sản phẩmthiết yếu thuộc ngành công nghiệp hóa như soda, chất dẻo, sợi tổng hợp hay
Trang 8thuốc nhuộm tại Việt Nam vẫn chưa sản xuất được Những ngành sản xuất để sửdụng các nguyên liệu này chủ yếu phải phụ thuộc vào nhập khẩu.
1.1.2 Nguyên liệu cho ngành Kỹ thuật Hóa học
Nguyên liệu của Kỹ thuật Hóa học được phân loại theo trạng thái vật chất(rắn, lỏng, dầu, nước), khí (khí tự nhiên, không khí); theo thành phần (vô cơ,hữu cơ)… Nguồn nguyên liệu tiềm năng đó là khoáng vật Các khoáng quặng,quặng đa kim loại, khoáng không quặng, khoáng nguyên liệu,… bao gồm:quặng từ sắt từ, quặng sắt đỏ, quặng đồng – thiếc, than đá, than bùn, dầu mỏ,…Dạng nguyên liệu chung và phổ biến nhất là không khí và nước Nguyên liệuthực vật và động vật (gỗ, bông, mỡ, dầu, sữa, da, lông) được chế biến thành thựcphẩm hay đồ dùng hàng ngày Giá trị của nguyên liệu phụ thuộc vào sự pháttriển của khoa học – kỹ thuật Ví dụ, nhiều nguyên tố hiếm trước đây không cóứng dụng, ngày nay lại là phụ gia đặc biệt quan trọng cho các hợp kim hay vậtliệu bán dẫn
Hình 1 Một loạt các khoáng vật – nguồn nguyên liệu tiềm năng.
1.1.3 Một số nhóm sản phẩm của ngành Kỹ thuật Hóa học
Hóa chất vô cơ, phân bón, màu cho sơn, thuốc nhuộm, thuốc phóng,thuốc nổ, …
Các chất bảo vệ thực vật, men, dược phẩm, kháng sinh, mỹ phẩm, thựcphẩm, thực phẩm chức năng,…
Các loại giấy, vải sợi, hộp chứa, bao bì…
Xi măng, thủy tinh, gốm sứ, gạch men…
Pin khô, pin ướt, ắc quy, vật liệu được mạ, linh kiện bán dẫn, pin mặttrời,…
Xăng, dầu, gas, chất dẻo, cao su, keo dán,
Trang 91.1.4 Ứng dụng của ngành Kỹ thuật Hóa học trong nền kinh tế quốc dân
Trong giai đoạn phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóa, hóa học càngphát huy vai trò và vị trí của mình Hóa học trở thành bộ phận không thể thiếu ởnhiều ngành sản xuất, thu hút một lượng lớn lao động liên quan
Chính vì vậy, ngành Kỹ thuật Hóa học được ứng dụng trong rất nhiều lĩnhvực sản xuất liên quan đến hóa học như: lọc – hóa dầu, hóa dược, sản xuất sảnphẩm hóa hữu cơ, hóa vô cơ, sản xuất thực phẩm, hóa chất tiêu dùng, xi măng,phân bón… Hiện tại ở nước ta có rất nhiều các công ty, tập đoàn hoạt động dựatrên ứng dụng của ngành Kỹ thuật Hóa học, trở thành trụ cột kinh tế của quốcgia, làm giàu nền kinh tế quốc dân, có thể kể đến như:
Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN);
Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam (TKV);
Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (VINACHEM);
Tổng công ty Xi măng Việt Nam (VICEM);
Tổng công ty Giấy Việt Nam;
Tổng công ty Hóa dược Việt Nam
Tuy nhiên, việc ứng dụng Kỹ thuật Hóa học trong kinh tế vẫn còn gặpnhiều khó khăn do số lượng các trường đào tạo ngành còn ít, trình độ và chươngtrình đào tạo chưa cao Các trang thiết bị, dây chuyền sản suất của các công tycòn chưa tối tân nên sản lượng còn thấp hơn so với nhiều nước trên Thế giới.Nhiều công ty đang đứng trên bờ vực phá sản, nợ công…
1.2 Chương trình đào tạo Kỹ thuật Hóa học tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
1.2.1 Đào tạo Đại học hệ chính quy
Trang 10 Tuy nhiên, Cử nhân công nghệ cần nhiều thời gian hơn khi học chuyểntiếp để nhận bằng kỹ sư/ thạc sĩ.
và giấy, quá trình, thiết bị, máy công nghiệp hóa chất…
Chú trọng đến năng lực tính toán thiết kế và phát triển các giải pháp kỹthuật trong một lĩnh vực ứng dụng của ngành học
Có thể học tiếp lên thạc sĩ
Các chuyên ngành được đào tạo [ CITATION Chemeng \l 1033 ]:
Công nghệ Hữu cơ-Hóa dầu;
Công nghệ Hóa dược và Hóa chất Bảo vệ thực vật;
Công nghệ Vật liệu Polyme và Compozit;
Công nghệ Xenluloza và Giấy;
Công nghệ Các chất Vô cơ;
Công nghệ Vật liệu Silicat;
Công nghệ Điện hóa và Bảo vệ kim loại;
Quá trình thiết bị công nghệ Hóa học và Thực phẩm;
Máy và Thiết bị công nghiệp Hóa chất – Dầu khí;
Công nghệ Hóa lý;
Công nghệ Kỹ thuật Hóa học;
Hóa học;
Kỹ thuật In
Trang 11d) Hệ Đại học vừa học vừa làm
Ngoài các chương trình Hệ đại học trên, Viện còn đào tạo Hệ đại học vừahọc vừa làm với các chuyên ngành [ CITATION Chemeng \l 1033 ]:
Công nghệ Hữu cơ - Hoá dầu;
Công nghệ các chất vô cơ;
Công nghệ Vật liệu Silicat;
Công nghệ Giấy
1.2.2 Đào tạo sau đại học
a) Chương trình đào tạo Cao học
Viện Kỹ thuật Hóa học đào tạo các chuyên ngành cao học bao gồm
[ CITATION Chemeng \l 1033 ]:
Kỹ thuật Hóa học;
Kỹ thuật in và truyền thông;
Công nghệ vật liệu silicat;
Kỹ thuật lọc - hóa dầu;
Hóa học
b Chương trình đào tạo Tiến sỹ
Hướng nghiên cứu cho các Nghiên cứu sinh theo học ngành Kỹ thuật Hóahọc gồm có [ CITATION Chemeng \l 1033 ]:
Vật liệu cao phân tử và tổ hợp;
Hóa hữu cơ;
Kỹ thuật Hóa học;
Hóa lý thuyết và hóa lý
Trang 12PHẦN II TỔNG QUAN VỀ GIẤY TISSUE
2.1 Một số thông tin về giấy Tissue
2.1.1 Đặc điểm
Giấy là một loại vật liệu mỏng được làm từ chất xơ dày từ vài trăm µmcho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật, và được tạo thành mạng lưới bởilực liên kết hiđrô không có chất kết dính Thông thường giấy được sử dụng dướidạng những lớp mỏng nhưng cũng có thể dùng để tạo hình các vật lớn
Giấy tissue (tissue paper) là loại giấy mỏng, dai, không giãn nở khi thấmướt, hầu như không ăn nếp định lượng giấy dao động từ 20-30grs ( có thể hìnhdung nó khá giống loại khăn giấy ướt chúng ta hay sử dụng)
2.1.2 Tính chất và phân loại
a) Tính chất
Loại giấy này không thể gấp thành hình như thông thường được vì không
ăn nếp, nhưng ngược lại thường được dùng để tạo hình hoa giấy trang trí Độbền ướt của giấy tissue thường được tăng lên nhờ bổ sung các hóa chất bền ướt.Quá trình lão hóa nhanh bằng nhiệt hay còn gọi là đóng rắn mẫu thường được sửdụng để độ bền ướt của giấy tissue hoặc sản phẩm tissue đạt giá trị cao nhất, màgiá trị này sẽ đạt được sau một thời gian lão hóa tự nhiên trong điều kiện môitrường từ một vài ngày đêm đến vài tuần phụ thuộc vào loại hóa chất bền ướt sửdụng
Hình 2 Khăn giấy tissue.
b) Phân loại
Trang 13Về cấu trúc, ta có thể phân loại giấy tissue thành các loại A, B, C, D, E và
F Loại A tất nhiên là nhãn hàng tốt nhất như Pulppy từ New Toyo, Bless You từSaigon Paper và Waterstilk từ Sông Đuống
2.1.3 Nguồn gốc và lịch sử phát triển
a) Nguồn gốc và sự hình thành của giấy nói chung
Khoảng vào những năm 400 người Ấn độ đã biết làm ra giấy Sau khoảng
500 năm sau, người dân Abbas bắt đầu dùng giấy Khoảng năm 650 người ẢRập xâm nhập Sicile, rồi tràn qua Maroc Hai thành phố này sau đó biến thànhhai trung tâm văn hóa của Ả Rập truyền bá truyền thống và tín ngưỡng củamình Trong những thế kỷ tiếp theo, lãnh thổ Ả Rập lớn dần, thêm các nước tântiến như Algérie, Tunisie và Lybie cùng với những lãnh thổ to lớncủa Espagne,Portugal và Italie, điều này làm kỹ thuật làm giấy lan rộng Năm 751, người dân
Ả Rập sống trong thành phố Samarkan bị quân đội Trung Quốc tấn công Cuộctấn công bị quân đội Ả Rập đẩy lùi và đuổi theo Quân Ả Rập bắt tù binh TrungQuốc biết kỹ thuật làm giấy Để đổi lấy tự do, người Trung Quốc đã truyền lạinghề làm giấy Người Ả Rập biết làm giấy từ đó và cách làm giấy được lan trànnhanh chóng ở Ả Rập Vào thế kỷ thứ X, người Ả Rập dùng bông vải để chếgiấy có loại giấy mỏng tốt Khoảng năm 1100, Ý và Espagne đuổi dân Ả Rập đinhưng ngành sản xuất giấy được giữ vững
Tại Ý, tài liệu cổ xưa nhất được viết trên giấy xưa nhất đã được dâng lênvua Roger của Sicile, ghi năm 1102 Đầu những năm 1200 Thiên chúa giáothống chế người Tây Ban Nha theo đạo Islam, nhờ vậy mà họ học cách làm giấynơi người đạo Islam Năm 1250 người Ý bắt đầu học cách làm giấy và bán khắp
Âu châu Năm 1338 các giáo sĩ Pháp bắt đầu chế giấy lấy Năm 1411, sau 15 thế
kỷ từ khi Thái Luân phát minh ra giấy, người Đức mới bắt đầu sản xuất giấy vànhất là từ năm 1450 ngành báo chí và máy in ra đời do Johannes Gutenberg Rẻtiền hơn, đồng dạng, giấy trở nên cần thiết cho sự sản xuất lớn mà giấy da thúkhông thể có đủ điều kiện
b) Nguồn gốc và lịch sử hình thành của giấy tissue
Giấy vệ sinh ngày càng trở nên quen thuộc trong cuộc sống hằng ngàycủa chúng ta Lịch sử hình thành của giấy vệ sinh có từ cách đây hàng trăm năm.Giấy vệ sinh lần đầu xuất hiện vào thế kỷ XIV tại Trung Quốc dưới dạng khổ
Trang 14lớn 0.6*0.9m[CITATION LichsuTissue \l 1033 ] Đến cuối thế kỷ XIX người Mỹ bắt đầuchuyển sang dùng giấy báo, giấy viết bỏ đi Hay chính sách báo, tạp chí, giấylịch chính là tiền thân của giấy vệ sinh.
Giấy vệ sinh như chúng ta thấy hiện nay được Joseph Gayetty sản xuấtlần đầu vào năm 1857 và bán rộng rãi tại Mỹ như một sản phẩm y tế - ông tẩmchúng với nước lô hội Năm 1879, Công ty Giấy Scott của anh em Edward vàClarence Scott bắt đầu bán giấy vệ sinh dạng cuộn (không đục lỗ) Đến tận 1885giấy cuộn đục lỗ mới có mặt trên thị trường nhờ Công ty Giấy gói Đục lỗAlbany (Albany Perforated Wrapping Paper Company)[CITATION LichsuTissue \l
1033 ] Giấy vệ sinh sản xuất thời kì đầu thường chứa nhiều vụn sạn nhỏ (gỗ,bụi ) Năm 1935 công ty Northern Tissue mới quảng cáo về loại giấy vệ sinhkhông có vụn Cuối cùng đến năm 1942 giấy vệ sinh 2 lớp cũng được sản xuấttại nhà máy giấy St Andrew, Vương quốc Anh Sau đó giấy vệ sinh còn trải quahàng loạt cải tiến nhỏ khác: mẫu mã, mùi hương, thậm chí cả hình vẽ trang trínhư chúng ta đã biết[CITATION LichsuTissue \l 1033 ]
Như vậy, cho đến hiện nay giấy tissue đã được cải tiến rất nhiều lần về cảhình thức, chất lượng và cả phương thức sản xuất
2.2 Thực trạng hiện tại
2.2.1 Tình hình chung
Dân số đông kết hợp với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế và nhucầu tiêu thụ cho chúng ta thấy được một triển vọng của ngành kỹ thuật giấytissue ở Việt Nam Nhìn chung, Việt Nam là một nước nghèo thu nhập bìnhquân trên đầu người chỉ khoảng 2,500 USD/người/năm, nhưng nước ta đang trên
đà phát triển nhanh và nền kinh tế sắp có sự thay đổi mạnh mẽ Với 92,7 triệudân, Việt Nam có dân số đứng thứ 14 trên thế giới và tăng trưởng kinh tế trungbình hàng năm là 6-8% trong suốt 5 năm qua[ CITATION Duo17 \l 1033 ]
Với nền kinh tế đang phát triển, sự tiêu dùng giấy tissue trên đầu ngườicũng ngày càng tăng, nhu cầu các loại giấy tissue cao cấp cũng vượt xa mứccung cấp Trong số những nhân tố tác động tích cực đến sự phát triển ngànhcông nghiệp giấy ở Việt Nam nói chung như là diện tích rừng tăng, kinh tế pháttriển tốt… Nó thúc đẩy sản xuất nhiều hơn và năng cao tiêu chuẩn sống, tácđộng đến đại bộ phận giới trẻ Sự tăng nhu cầu về tiêu dùng trong giấy tissue là
Trang 15điều mong đợi Nhưng tài chính là một thách thức, chúng ta cần nguồn vốn nướcngoài vào việc thực hiện mở rộng đầu tư Điều này rất cần thiết cho việc mởrộng và phát triển quy mô sản xuất.
2.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm
Sự tiêu dùng giấy tissue trung bình hiện nay ở Việt Nam thấp hơn 1kgtrên đầu người Hiệp hội giấy và bột giấy Việt Nam (VPPA) nhận định tổng tiêudùng giấy tissue tại Việt Nam được ước tính khoảng 70,000 tấn trong năm 2010.Điều này tăng lên khoảng 0.8 kg trên một người một năm Trong khi đó, mức độtiêu dùng giấy tissue ở Hoa Kỳ là 24kg/người/năm, Tây Âu là 15kg/người/năm
và Trung Quốc là 3kg/người/năm Nhu cầu cho sản phẩm tissue ở Việt Nam làrất cao, đối chiếu với lượng cung thấy rằng, mức tiêu dùng tăng từ 15-20% trênmột năm cao hơn so với nhiều năm trước[ CITATION HiệphộigiấyvàbộtgiấyViệtNam \l
2.2.3 Nhu cầu sử dụng
Đợt khảo sát trực tuyến vào cuối tháng 10/2014 do Công ty Nghiên cứuthị trường Decision Lab thực hiện cho thấy, việc sử dụng giấy sinh hoạt đangngày càng phổ biến hơn trong cộng đồng Người tiêu dùng TP Hồ Chí Minh cóthói quen sử dụng giấy nhiều gấp đôi so với Hà Nội Khảo sát trực tuyến từ1.407 người tiêu dùng tại Việt Nam của Epinion cho thấy trung bình một ngườidùng ở TP Hồ Chí Minh sử dụng 15-16 cuộn/bịch/túi/tháng, trong khi ngườidùng ở Hà Nội sử dụng 7 - 8 cuộn/bịch/túi/tháng[ CITATION DecisionLab \l 1033 ]
Hơn nữa, người tiêu dùng thường quan tâm đến giá cả rồi mới đến chấtlượng Chẳng hạn, với giấy vệ sinh, yếu tố giá được 60% số người tham giakhảo sát quan tâm, trong khi với giấy bỏ túi/khăn ướt con số này là 47% và giấy/khăn ăn là 46% Chất lượng sản phẩm với các tiêu chí như sản phẩm có độ mịn,
Trang 16mềm mại, không gây kích ứng da, có độ dai tốt và thấm hút tốt là yếu tố thứ 2được người tiêu dùng chú trọng Ngoài ra, thói quen sử dụng sản phẩm cũng làmột yếu tố tạo nên sự tăng giảm trong tiêu dùng và sự trung thành với sản phẩm[ CITATION DecisionLab \l 1033 ].
2.3 Quy mô sản xuất
2.3.1 Công nghệ sản xuất
Tốc độ tăng trưởng sản lượng giấy toàn cầu trong giai đoạn 2010-2016 là4% mỗi năm Từ năm 2010 đến 2016, nếu chỉ tính các máy xeo có công suấttrên 10.000 tấn năm thì tổng sản lương giấy tissue toàn cầu đã tăng lên 9,7 triệutấn với 317 máy xeo mới Trong đó 65% máy xeo mới được lắp tại Trung Quốc
và các nước châu Á khác Riêng tại Trung Quốc là 185 máy xeo[ CITATION Tăn17 \l
1033 ]
Hình 3 Quy mô số lượng máy xeo được đầu tư thay mới[ CITATION Tăn17 \l 1033 ].
Trang 17Hình 4 Sản lượng giấy tissue toàn cầu giai đoạn 2000-2016[ CITATION Tăn17 \l 1033 ].
Giai đoạn 2010-2016 các máy xeo được lắp đặt có công suất trung bìnhcao hơn 20% so với các máy xeo được lắp trong giai đoạn 2003-2009 Toàn cầuthì 33% máy xeo mới có sản lượng trên 40.000 tấn/năm[ CITATION Tăn17 \l 1033 ]
Hình 5 So sánh công suất hoạt động máy móc thiết bị qua các giai đoạn[ CITATION Tăn17
\l 1033 ].
Hiện có khoảng 100 doanh nghiệp sản xuất giấy sinh hoạt tại Việt Nam,trong đó 96% là các doanh nghiệp có công suất nhỏ, sử dụng các công nghệ lạc