1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sao chép DNA và tổng hợp protein

28 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 885,64 KB

Nội dung

Bước 1:  Phân tử ADN mẹ tháo xoắn : Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu 3’OH, còn mạch kia có đầu 5’P.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

Trang 3

Nhân đôi DNA

Tổng hộp

Protein

Nôi Dung

Trang 4

DNA là vật chất di truyền nằm trong nhân tế bào và tế bào chất (ti thể

hoặc lục lạp) của sinh vật nhân thực hoặc trong vùng nhân của tế bào nhân sơ

Nhân đôi DNA là quán trình tạo ra hai phân tử DNA con có cấu trúc giống hệt phân tử DNA mẹ ban đầu. 

I Sao chép DNA

1 Khái niệm:

4

Trang 6

Quá trình nhân đôi có thể diến ra ở pha S kì trung gian của chu kì tế bào (DNA trong nhân của sinh vật nhân thực) hoặc ngoài tế bào chất (DNA ngoài nhân) để chuẩn bị cho phân chia tế bào 

6

Trang 7

Quá trình nhân đôi DNA là quá trình tổng hợp hai phân tử DNA mới có cấu trúc giống với tế bào mẹ ban đầu đó là do quá trình nhân đôi diễn ra theo các nguyên tắc:

+Nguyên tắc bổ sung 

+Nguyên tắc bán bảo toàn 

+Nguyên tắc nửa gián đoạn 

Trang 8

Hai mạch đơn của phân tử DNA mẹ Các nucleotit tự do trong môi trường (A, T, G, X) để tổng hợp mạch mới và các ribonucleotit  A, U, G, X để tổng hợp đoạn mồi.

2 Thành phần tham gia:

8

Trang 9

Hệ thống các enzyme tham gia vào quá trình

tái bản gồm:

Trang 10

3 Quá trình sao chép DNA

Bước 1:  Phân tử ADN mẹ tháo xoắn :

Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần

tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu

3’-OH, còn mạch kia có đầu 5’-P

10

Trang 11

Bước 2 : Tổng hợp các mạch DNA mới:

• Enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào

với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. Vì enzim pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→ 3’

ADN-• Trên mạch khuôn có đầu 3’ thì mạch bổ sung được tổng hợp liên tục theo chiều 5’→

3’cùng chiều với chiều tháo xoắn

Trang 12

Bước 2 : Tổng hợp các mạch DNA mới:

• Trên mạch khuôn có đầu 5’ thì mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn gọi là đoạn Okazaki cũng theo chiều 5’→ 3’ ngược chiều với

chiều tháo xoắn, sau đó các đoạn này được nối lại với nhau nhờ enzim nối ADN - ligaza

12

Trang 14

Bước 3: Hai phân tử mới được tạo thành 

• Mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn ( một mạch được tổng hợp và

một mạch cũ của phân tử ban đầu) đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai

phân tử DNA con 

• Kết thúc quá trình nhân đôi : Hai phân tử DNA con được tạo thành có cấu

trúc giống hệt nhau và giống DNA mẹ ban đầu 

14

Trang 15

4 Sửa sai khi sao chép và khi không sao chép

a Sửa sai trong sao chép

Cơ chế :

• Hướng sao chép bao giờ cũng từ đầu 5’->3’

• Các DNA-polymerase I và II vừa polymer hóa, vừa có hoạt tính exonuclease

5’->3’ và 3’->5’ Nếu trên đường di chuyển, gặp nucleotide lắp sai,

DNA-polymerase sẽ lùi lại cắt bỏ theo hướng 3’->5’( hoạt tính exonuclease 3’->5’)

Trang 16

b sửa sai khi không giao chép

Trang 17

5 Ý nghĩa của quá trình sao chép:

 

• Nhân đôi ADN trong pha S của kì trung gian để chuần bị cho quán trình nhân

đôi nhiễm sắc thể và chuẩn bị cho quán trình phân chia tế bào

• Nhân đôi ADN giải thích chính xác sự truyền đạt thông tin di truyền một

cách chính xác qua các thế

Trang 18

II Tổng hợp protein:

1.Khái niệm quá trình tổng hợp Protein:

Là quá trình truyền thông tin di truyền từ mARN sang trình tự sắp xếp của

các axitamin trong chuỗi Polipeptit (Protein)

18

Trang 19

2 Nơi xảy ra và thành phần tham gia:

Nơi xảy ra: Tế bào chất

Thành phần tham gia:

- mARN (codon): Mang thông tin mã hóa aa

- Nguyên liệu gồm 20 loại aa tham gia vào quá trình tổng hợp chuỗi Polipetit

Trang 20

- Hệ enzyme gắn aa với nhau và aa với tARN

- Riboxom hoàn chỉnh

- Năng lượng ATP

20

Trang 21

3 Cơ chế tổng hợp Protein:

Giai đoạn 1: Hoạt hóa axit amin

Giai đoạn 2: Tổng hợp chuỗi polipeptit

B1: Mở đầu

Trang 22

B1: Mở đầu:

- Tiểu phần bé của riboxom tiếp xúc với mARN tại vị trí đặc hiệu (chứa bộ ba

mở đầu AUG)

- Phức hợp: aamđ-tARN khớp với bộ ba mở đầu trên mARN

- Tiểu phần lớn của riboxom sẽ hợp với tiểu phần bé → Riboxom hoàn chỉnh

22

Trang 23

B2: Kéo dài chuỗi polipeptit

- Phức hợp aa1-tARN đến riboxom khớp với bộ ba tiếp theo trên mARN

- Hình thành liên kết peptid giữa aamđ với aa1

- Riboxom tiếp tục di chuyển một bước (= một bộ ba) → các phức hợp aa lần

lượt tiếp xúc với các bộ ba tiếp theo trên mARN

Trang 24

B3: Kết thúc

- Riboxom tiếp tục dịch chuyển trên mARN đến khi gặp 1 trong ba bộ 3 UAA,

UGA, UAG thì dừng lại

- 2 tiểu phần tử riboxom tách nhau ra, chuỗi polipeptid được giải phóng để

hình thành protein → chuỗi polipeptit cắt bỏ aamđ

24

Trang 25

4.Kết quả và ý nghĩa của quá trình dịch mã

Trang 27

5 Mối liên hệ giữa

Trang 28

THANK YOU FOR YOUR ATTENTION

Ngày đăng: 29/09/2018, 01:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w