1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức báo cáo kê toán quản trị tại công ty cổ phần an hưng phú yên

125 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 26,24 MB

Nội dung

Để kế toán phát huy tốt chức năng thông tin và kiểm tra thì phải xây dựng một hệ thống kế toán hoàn chỉnh với hệ thống này thì thông tin được cung cấp không chỉ hướng vào những sự kiện đ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đà Nẵng - Năm 2015

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Lê Thị Tâm

Trang 4

CP SXC Chi phí sản xuất chung

CP NVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

CP NCTT Chi phí nhân công trực tiếp

CN

KQHĐKD

BCTC

PL

Trang 8

MỞ ĐẦU 1

1.Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

2

4 Ph 2

2

3

3

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỔ CHỨC BÁO CÁO KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP 7

1.1 KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 7

1.1.1 7

1.1.2 8

1.2 TỔ CHỨC BÁO CÁO KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 10

1.2.1 Yêu cầu thiết lập hệ thống báo cáo kế toán quản trị 10

ong doanh nghiệp 11

13

19

22

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨ Ổ PHẦN AN HƯNG – 28

Trang 9

2.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ

CỦA C – 28

2.1.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần An Hưng 28

2.1.2 Đặc 28

2.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BÁO CÁO KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN AN HƯNG – 34

34

ANHUCO 36

37

2.2.4 ở Công ty 47

2.2.5 61

2.2.6 Công t – 65

CHƯƠNG 3 – 70

70

CÔNG TY 71

71

75

Trang 10

– 76

76 84

91

100

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÊ TÀI, LUẬN VĂN (Bản sao)

PHỤ LỤC

Trang 11

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài

Hội nhập kinh tế đã mở ra nhiều cơ hội kinh doanh nhưng bên cạnh cũng đầy rủi ro và thách thức đối với các doanh nghiệp Các doanh nghiệp luôn tìm mọi biện pháp đối phó với sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp trong

và ngoài nước Kế toán với tư cách là một công cụ quản lý có vai trò hết sức quan trọng trong công tác quản lý kinh tế tài chính Để kế toán phát huy tốt chức năng thông tin và kiểm tra thì phải xây dựng một hệ thống kế toán hoàn chỉnh với hệ thống này thì thông tin được cung cấp không chỉ hướng vào những sự kiện đã xảy ra, mà nó còn hướng đến những diễn biến trong tương lai nhằm giúp nhà quản lý hoạch định, tổ chức, điều hành, kiểm soát và đưa ra quyết định đúng đắn phù hợp vớ

nghiệp, có vai trò hết sức to lớn trong việc cung cấp những thông tin nền tảng, giúp nhà quản trị doanh nghiệp có căn cứ khoa học cho việc xây dựng kế hoạch, kiểm soát và quyết định kinh doanh một cách chính xác và toàn diện Báo cáo kế toán quản trị là sản phẩm cuối cùng của quá trình kế toán số liệu, cung cấp thông tin cần thiết cho doanh nghiệp

Công ty cổ phần An Hưng thành lập chín

Tuy nhiên các báo cáo này mang đặc trưng của các báo cáo chi tiết của kết toán tài chính, chưa báo cáo chi tiết theo yêu cầu của kế toán quản trị để cung cấp thông tin chi tiết, đa chiều về các khía cạnh khác nhau của nhu cầu thông tin cho quản trị nội bộ Từ đó việc tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng tổ chức báo cáo kế toán quản trị ở Công

Trang 12

ty, đưa ra giải pháp tổ chức đầy đủ hệ thống báo cáo kế toán quản trị nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý ở Công ty là thật sự cần thiết

2 Mục tiêu nghiên cứu

Công ty

dữ liệu được thu thập trực tiếp là dữ liệu gần nhất (năm 2014)

– cơ

5

Trang 14

Nghiên cứu

Trang 15

-thật sự được quan tâm và vận dụng ở các doanh nghiệp hiện nay thì phải được thực hiện đồng bộ ở các cấp từ cao đến thấp Ở cấp quản lý vĩ mô, đòi hỏi phải có sự can thiệp vĩ mô của nhà nước và các cơ quan quản lý đào tạo

Trang 16

chuyên ngành này nhằm qui định và hướng dẫn mô hình vận dụng kế toán quản trị, để doanh nghiệp thấy được tầm quan trọng và hiệu quả mang lại khi vận dụng kế toán quản trị Hơn nữa, ở bản thân doanh nghiệp, các nhà quản lý phải có tầm nhận thức nhất về việc sử dụng các thông tin của kế toán, xây dựng được h thống thông tin thông suốt trong nội bộ doanh nghiệp mình, phải mạnh dạn cải tiến, sắp xếp lại bộ máy kế toán cho phù hợp với yêu cầu phát triển của kinh tế thị trường Nếu các cơ quan nhà nước và doanh nghiệp cùng phối hợp xây dựng những điều kiện cơ sở đã được nêu ở trên, thì chúng

ta hãy tin rằng việc vận dụng kế toán quản trị vào doanh nghiệp thì hoàn toàn khả thi, tạo được kênh thông tin vô cùng hữu ích cho nhà quản trị các cấp điều hành doanh nghiệp hiệu quả hơn trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trường hiện nay”

th

Trang 17

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỔ CHỨC BÁO CÁO KẾ TOÁN

QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP

Sách chuyên khảo về kế toán quản trị của TS.Nguyễn Tuấn Duy và TS.Nguyễn Phú Giang (năm 2008) thì định nghĩa: “Kế toán quản trị là một khoa học dựa trên cơ sở các số liệu kế toán, tiến hành thu thập, xử lý, phân tích tổng hợp và thiết kế các thông tin kế toán thành các thông tin hữu ích phục vụ cho việc ra quyết định ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp” [2,8]

quản trị của PGS.TS Phạm Văn Dược – Đặng Kim Cương (năm 2008) thì ghi:

Theo luật kế toán Việt Nam, Kế toán quản tri ” Là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán”.[5,16]

Trang 18

p

Trang 20

[1,16]

[2,16]

1.2 TỔ CHỨC BÁO CÁO KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

1.2.1 Yêu cầu thiết lập hệ thống báo cáo kế toán quản trị

báo cáo KTQT cần theo các yêu cầu sau:

-

- Nội dung hệ thống báo cáo kế toán quản trị cần đảm bảo cung cấp đầy

đủ và đảm bảo tính so sánh được của các thông tin phục vụ yêu cầu quản lý, điều hành và ra các quyết định kinh tế của doanh nghiệp

-

Trang 22

Trung tâm doanh thu:

Trang 23

Chi ph

khi

1.2.3 Tổ chứ

Dự toán là một hành động được tính toán một cách chi tiết, nó định lượng các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời kỳ và là tiêu chuẩn để đánh giá kết quả hoạt động sử dụng và khai thác các nguồn lực của doanh nghiệp ( Theo

Trang 25

; qua đó giúp nhà quản lý

Trang 32

a Đặc điểm của công tác kiể

Để thực hiện chức năng kiể

Các nhà quản lý sử dụng các bước công việc cần thiết để đảm bảo

Trang 33

cho từng bộ phận và cả tổ chức đi theo đúng kế hoạch đã vạch ra Trong quá trình kiểm soát, nhà quản lý sẽ so sánh hoạt động thực tiễn với kế hoạch đã thiết lậ ỉ ra ở khâu nào công việc thực hiện chưa đạt yêu cầu,

và cần sự hiệu chỉnh để hoàn thành nhiệm vụ và mục tiêu đã đượ

b

Trang 34

-

B

Trang 35

theo yêu c

B

;

Trang 36

+ theo yêu c

+

+

Trang 37

, làm cơ sở

Trang 38

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨ

môn, 01 chi nhánh tại TP.HCM và nhiều tổ nghiệp vụ khác

Công ty cổ phần An Hưng có lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh các sản phẩm may mặc Công ty chủ yếu sản xuất các loại sản phẩm trẻ em như: Denim jean, Short, Scooter, váy, đầm,… và mặt hàng người lớn bao gồm: Jackets, Sơ – Mi, Quần tây… phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

Các sản phẩm của Công ty cổ phần An Hưng không những được tiêu thụ trong nước mà còn vươn ra thị trường các nước Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc…Năng lực sản xuất của công ty hiện nay đạt 4 triệu sản phẩm/năm

a

Trang 39

2.1 Tổ chức bộ máy quản lý

- Đại Hội đồng Cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty,

quyết định định hướng phát triển, kế hoạch kin

ng năm của Công ty Đại Hội đồng Cổ đông bầu ra Hội đồng Quản trị và Ban kiểm soát

- Ban kiểm soát: Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát tính hợp lý,

hợp pháp trong quản trị điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty

Đại hội đồng cổ đông

Ban kiểm soát Hội đồng quản trị

Phòng kinh doanh

Phòng

cơ điện

Phòng

kế hoạch

Phòng quản lý chất lượng

CN

TP HCM

Trang 40

- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền, nhân

danh công ty để quyết định thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty (trừ quyền và nghĩa vụ thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng Cổ đông)

- Ban Giám đốc: Giám đốc là người đại diện theo pháp luật, pháp nhân

của công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm Là người quản lý điều

ng ngày và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị

và Đại hội đồng cổ đông về trách nhiệm quản lý điều hành Công ty Với nhiệm kỳ 3 năm, việc tái bổ nhiệm được phép thực hiện

Phó Giám đốc là người do Hội đồng quản trị bổ nhiệm có nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong các hoạt động của Công ty Với nhiệm kì 3 năm, việc tái bổ nhiệm được phép thực hiện

- Phòng Tổ Chức – Nhân sự: Tham mưu cho Giám đốc thực hiện công

tác quản lý, tổ chức bộ máy, thực hiện các chế độ chính sách, chế độ tiền lương, bảo hiểm và công tác hành chính, văn thư và theo dõi, đánh giá, đề xuất các biện pháp thực hiện các chức năng có hiệu quả

- Phòng Kế Toán Tài Chính: Tham mưu cho Giám đốc công tác quản

lý, sử dụng hiệu quả nguồn vốn, bảo toàn phát triển các nguồn vốn và thực hiện công tác hoạch toán kế toán, quản lý tài chính đúng theo quy định Nhà nước, thực hiện chế độ báo cáo tài chính theo quy định

Thực hiện việc hoạch toán kế toán về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nước

- Phòng Kế Hoạch: Tham mưu cho Giám đốc trong công tác xây dựng

các phương án sản xuất, kế hoạch sản xuất kinh doanh, nghiệp vụ ngắn hạn, dài hạn Theo dõi đề xuất các biện pháp để thực hiện các nhiệm vụ hiệu quả, chủ động tìm kiếm các đối tác đầu tư, tiêu thụ sản phẩm, khai thác hàng hóa phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và đề xuất các chiến lược kinh tế

- Phòng Kinh Doanh: Tham mưu cho Giám đốc những phương án kinh

doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh chủ động tìm kiếm những đối tác đầu

Trang 41

tư, tiêu thụ sản phẩm, khai thác hàng hóa để phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cho Công ty Chịu trách nhiệm phân phối sản phẩm

các hợp đồng gia công sản phẩm, sản xuất sản phẩm

- Phòng Kỹ Thuật: Chịu trách nhiệm quản lý quy trình kỹ thuật và chất

lượng sản phẩm, báo cáo kịp thời các sự cố sai hỏng, tiếp nhận tài liệu kỹ thuật, rập gốc sản phẩm mẫu của khách hàng theo từng mã hàng Đồng thời, phối hợp với các phòng ban thực hiện các chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chung

- Phòng Quản Lý Chất Lượng: Đưa ra quy trình sản xuất của mã hàng

và đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp với quy định của Công ty Phối hợp các phòng ban tăng cường công tác đôn đốc kiểm tra thực hiện công tác chuẩn

bị sản xuất nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm

- Phòng Cơ Điện: Quản lý toàn bộ hệ thống điện, máy móc, thiết bị,

phương tiện phục vụ sản xuất của Công ty Lập kế hoạch và thường xuyên kiểm tra định kỳ hệ thống điện, quản lý, sử dụng và bảo quản máy móc, thiết

bị toàn Công ty

- Chi nhánh TP Hồ Chí Minh: Theo dõi các hợp đồng xuất khẩu vật tư,

trang thiết bị máy móc sản xuất Kê khai và làm thủ tục hải quan cho hàng

hóa xuất nhập khẩu

- Phân xưởng may: Phối hợp với các phòng ban chức năng thực hiện

quản lý và sản xuất sản phẩm phục vụ cho việc kinh doanh của Công ty

- Phân xưởng cắt: Phân công và chế tạo, cắt các sản phẩm theo bản vẽ

kĩ thuật của khách hàng mà phòng kỹ thuật giao xuống

b.

Bộ máy kế toán tại Công ty được tổ chức theo mô hình tập trung dưới

sự chỉ đạo của Kế toán trưởng Các phần hành kế toán phối hợp với nhau thực

Trang 42

hiện công tác kế toán toàn Công ty; kiểm tra, giám sát và phối hợp cùng với các phòng nghiệp vụ liên quan

2.2 Tổ chức bộ máy kế toán

- Kế toán trưởng: Trực tiếp phân công công việc cho kế toán viên, kiểm

tra giám sát hoạt động bộ máy kế toán của Công ty, đề xuất các biện pháp ngăn ngừa lãng phí và giám sát mọi hoạt động tài chính của Công ty

- Kế toán tổng hợp: Kiểm tra tính chính xác của số liệu do các bộ phận

kế toán ghi chép, phản ánh và cung cấp Sau đó tổng hợp các số liệu của từng

bộ phận để lập báo cáo tài chính, báo cáo quản trị và phân tích hoạt động kinh

tế trong doanh nghiệp

- Kế toán bán hàng, công nợ: Theo dõi hàng bán ra; hạch toán doanh

thu tổng hợp và chi tiết, theo dõi tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu, phải trả theo từng đối tượng

- Kế toán chi phí: Theo dõi tất cả các khoản chi phí phát sinh trong hoạt động kinh doanh của Công ty

TSCĐ

Trang 43

- Kế toán vật tư, TSCĐ: Thống kê, theo dõi, phản ánh tình hình nhập xuất

tồn kho vật tư Hạch toán tình hình tăng giảm TSCĐ, hao mòn TSCĐ theo từng tài sản, nhóm loại tài sản…lập các bảng kê phân bổ, bảng kê phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm và lập báo cáo kế toán, lập các dự toán vật tư…

- Kế toán tiền: Hàng ngày theo dõi, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài

chính liên quan đến thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, lập các quỹ, bảng kê chi tiết và tổng hợp, lập dự toán vốn bằng tiền…

- Thủ quỹ: Thực hiện thu, chi tiền mặt thường xuyên đối chiếu với các

bộ phận có liên quan, định kỳ lập báo cáo tổng quỹ tiền mặt

- Kế toán các phân xưởng: Tính lương cho nhân viên tại phân xưởng; thu

thập chứng từ, kiểm tra và có thể xử lý sơ bộ chứng từ ban đầu liên quan đến hoạt động của cơ sở mình, cuối kỳ gửi chứng từ kế toán về phòng kế toán của Công ty

,

2.3.

Trang 45

– – ––

Trang 49

Bảng 2.1 ự toán số lƣợng sản phẩm tiêu thụ năm 2014

(Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty cổ phần An Hưng)

Bảng 2.2 ự toán doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2014

9 Quần tây Cái 192.577 97.862 18.845.985.383

10 Quần sooc Cái 289.311 83.746 24.228.644.042

(Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty cổ phần An Hưng)

-

Trang 50

hợp đồng đã ký kết, các hợp đồng chuẩn bị ký kết, thông tin khách hàng, thị

dự kiến

Tồn kho cuối năm

Tổng nhu cầu

Tồn kho đầu năm

Số lƣợng cần sản xuất

9 Quần tây Cái 192.577 15.818 208.395 18.064 190.331

10 Quần sooc Cái 289.311 14.162 303.473 15.011 288.462

Trang 55

Bảng 2.7 2014

Khoản mục

Số lƣợng cho sx

sooc

Đơn giá

Chi phí sản xuấ

Trang 56

Năm 2014 CP BH & 64.954.538.214

Sooc (64.954.538.214/3.389.991)*289.311 =

Trang 57

năm và phân bổ cho từng sản phẩm theo sản lượng tiêu thụ dự kiến trong năm

Trang 59

B

TRẺ EM (I) 242.688 196.606 188.953 200.473 154.391 168.940 Denim jean Cái 31.421 25.137 28.279 29.850 23.567 18.852

Short Cái 37.511 30.691 25.576 27.281 20.461 28.986 Scooter Cái 35.233 28.186 31.709 33.471 26.424 21.140

Váy Cái 40.980 32.784 36.882 38.931 30.735 24.588

Đầm Cái 48.424 39.620 33.016 35.218 26.413 37.419 Quần thể thao Cái 49.120 40.189 33.491 35.723 26.793 37.956

NGƯỜI LỚN(II) 101.843 82.578 78.420 83.237 63.971 71.586 Jackets Cái 28.946 23.683 19.736 21.052 15.789 22.367

Sơ – Mi Cái 22.133 17.707 19.920 21.027 16.600 13.280

Quần tây Cái 19.033 15.227 17.130 18.081 14.274 11.420

Quần sooc Cái 31.731 25.962 21.635 23.077 17.308 24.519

Trang 60

d

+

công ty

Trang 64

7 Chi phí thêu, Wash 472.561.835

8 Chi phí khuyến mãi 219.863.225

9 Chi phí khấu hao TSCĐ 365.801.765

10 Chi phí văn phòng phục vụ bán hàng 678.493.876

11 Chi phí điện thoại 581.389.750

12 Chi phí quảng cáo bán hàng 759.452.547

13 Chi phí điện phục vụ bán hàng 342.898.788

14 Chi phí nước phục vụ bán hàng 159.810.198

Trang 65

15 5.380.931.978

16 Chi phí công cụ, dụng cụ 4.855.145.025

17 Chi phí bảo trì máy móc, thiết bị 14.130.245.068

18 Chi phí điện sản xuất 4.432.786.125

19 Chi phí khấu hao TSCĐ 2.789.019.751

20 Chi phí lương quản lý phân xưởng 528.765.478

21 Chi phí dụng cụ văn phòng phục vụ sản xuất 341.442.324

22 Chi phí điện thoại phục vụ sản xuất 428.467.898

25 Chi phí lương quản lý doanh nghiệp 38.600.725.371

27 Chi phí dụng cụ văn phòng 1.019.936.200

28 Chi phí khấu hao TSCĐ 393.999.581

36 Chi phí thuê tài sản tài chính 1.946.833.189

37 Chiết khấu thanh toán cho người mua 579.689.567

38 Lỗ tỷ giá hối đoái chưa thực hiện 568.973.459

Ngày đăng: 28/09/2018, 19:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w