1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập giữa khóa Hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm sữa của công ty TNHH dinh dưỡng 3A tại Hải Phòng

30 393 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 97,57 KB

Nội dung

Hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm sữa của công ty TNHH dinh dưỡng 3A tại Hải Phòng Hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm sữa của công ty TNHH dinh dưỡng 3A tại Hải Phòng Hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm sữa của công ty TNHH dinh dưỡng 3A tại Hải PhòngHoàn thiện kênh phân phối sản phẩm sữa của công ty TNHH dinh dưỡng 3A tại Hải PhòngHoàn thiện kênh phân phối sản phẩm sữa của công ty TNHH dinh dưỡng 3A tại Hải Phòng

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ 2

LỜI MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÔNG TY TNHH DINH DƯỠNG 3A TẠI HẢI PHÒNG4 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH dinh dưỡng 3A tại Hải Phòng 4

1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ 6

1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh 9

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY TNHH DINH DƯỠNG 3A TẠI HẢI PHÒNG 10

2.1 Tổng quan về kênh phân phối 10

2.1.1 Khái niệm kênh phân phối 10

2.1.2 Vai trò và chức năng của kênh phân phối 11

2.1.3 Các loại hình kênh phân phối 14

2.2 Hoạt động kênh phân phối của công ty TNHH dinh dưỡng 3A tại Hải Phòng 16

2.2.1 Kênh truyền thống 17

2.2.2 Kênh hiện đại 17

2.2.3 Kênh y tế 18

2.3 Phân tích và đánh giá công tác hoạt động kênh phân phối của công ty TNHH dinh dưỡng 3A tại Hải Phòng 18

2.3.1 Nhận xét 19

CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY TNHH DING DƯỠNG 3A 20

3.1 Phương hướng phát triển của công ty TNHH dinh dưỡng 3A tại Hải Phòng 20

3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động kênh phân phối của công ty TNHH Dinh dưỡng 3A .21

KẾT LUẬN 26

PHỤ LỤC 27

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29

Trang 2

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌN

Bảng 1 1 Tình hình lao động của công ty qua các năm 5Bảng 1 2: Doanh thu 4 tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh qua các năm 8Bảng 1 3: Doanh thu và lợi nhuận qua các năm của công ty TNHH dinh dưỡng 3A tại Hải Phòng 9

YHình 1 1 Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty TNHH dinh dưỡng 3A tại Hải Phòng 8Hình 1 2 Doanh thu, lợi nhuận và phần trăm biên lợi nhuận qua các năm của công ty TNHH dinh dưỡng 3A tại Hải Phòng 10

YHình 2 2: Vai trò của hoạt động phân phối trong Marketing Mix 12Hình 2 3: Cơ cấu thị trường sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ kênh truyền thống và kênh hiện đại của công ty TNHH dinh dưỡng 3A tại Hải phòng năm 2017 16

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, với xu hướng phát triển của xã hội các hình thức mua bán đều thôngqua kênh phân phối để đến được đại đa số người tiêu dùng một cách nhanh chóng vàđạt hiệu quả kinh tế nhất Vì vậy, việc phát triển một hệ thống kênh phân phối vữngchắc sẽ là một bước Marketing hết sức quan trọng Phân phối là một khâu quan trọngtrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Vì người tiêu dùng hiện nay không chỉhướng đến giá cả, chất lượng mà họ còn quan tâm tới sự thuận tiện và dễ mua Mộtchiến lược phân phối đúng dắn, phù hợp với điều kiện của công ty và thị trường đóngvai trò quan trọng trong việc chiến lược của công ty thành công hay thất bại

Qua quá trình học tập và thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH dinh dưỡng3A, em đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản trị kênh phân phối tại

công ty Vì vậy em quyết định nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm sữa của công ty TNHH dinh dưỡng 3A tại Hải Phòng”.

Do thời gian và trình độ có hạn nên báo cáo không tránh nổi sai sót Em rất mongnhận được ý kiến từ giáo viên hướng dẫn để giúp em hoàn thiện bài báo cáo hơn

Bài báo cáo thực tập giữa khóa gồm có 3 chương chính:

Chương I.Tổng quan công ty TNHH dinh dưỡng 3A tại Hải Phòng

Chương II Thực trạng hoạt động kênh phân phối của công ty TNHH dinh dưỡng 3A

tại Hải Phòng

Chương III Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kênh phân phối của công ty

TNHH Dinh dưỡng 3A

Trang 4

CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÔNG TY TNHH DINH DƯỠNG 3A TẠI HẢI PHÒNG

I.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH dinh dưỡng 3A tại Hải

Phòng

I.1.1 Quá trình hình thành

Ban đầu có tên là công ty TNHH Thương Mại 3A được thành lập ngày27/08/1992 Năm 2012, tập đoàn sản xuất sữa hàng đầu thế giới Abbott của Mỹ đã mualại 3A nhà phân phối độc quyền sữa Abbott tại Việt Nam Hơn 20 năm hoạt động, ngày01/01/2012 công ty đổi tên thành Công ty TNHH Dinh Dưỡng 3A (Việt Nam) ÔngRamachandran Rajamanickam - Phó chủ tịch Abbott Nutrition khu vực châu Á - TháiBình Dương cho biết việc này giúp Abbott chủ động hơn trong việc triển khai kinhdoanh tại Việt Nam Ông Douglas Kuo, Giám đốc Công ty 3A cho biết, với việc mualại 3A, Abbott sẽ có 2.100 nhân viên bán hàng ở Việt Nam, song 3A vẫn sẽ giữ lại tênmình và tiếp tục làm việc với đội ngũ quản lý như trước Sau khi hoàn tất việc sápnhập, 3A sẽ tiếp tục củng cố và phát triển thị trường trên khắp các tỉnh thành phố ViệtNam Trong đó chi nhánh tại Hải Phòng là một trong số 8 chi nhánh của công tyTNHH Dinh dưỡng 3A (Việt Nam)

TÊN ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CÔNG TY TNHH DINH DƯỠNG 3A (VIỆT NAM)TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

 Địa chỉ: Phòng 210, tầng 2, Tòa nhà Thương mại Sholega, Số 275 Lạch, PhườngĐằng Giang, Quận Ngô Quyền, Hải Phòng

Trang 5

a Thị phần

Nếu năm 2012, thị phần của 3A Hải Phòng so với 3A Việt Nam chỉ khoảng 10% thìtrong năm 2017, con số này đã tăng lên 15%

b Nguồn nhân lực

Số lượng nhân sự tăng nhiều qua ba năm, thể hiện bảng sau:

Bảng 1 1 Tình hình lao động của công ty qua các năm

Phân loại theo

hình thức lao

động

Số lượng(người)

Cơ cấu(%)

Số lượng(người)

Cơ cấu(%)

Số lượng(người)

Cơ cấu(%)

(Nguồn: Phòng hành chính Công ty 3A Hải Phòng)

 Nhóm lao động trực tiếp: đa số nhân viên ở trong độ tuổi từ 25 đến 35 tuổi.Chênh lệch mỗi năm về giới tính khoảng 10%, nữ giới chiếm tỷ trọng cao Trình độhọc vấn của nguồn nhân lực là tương đối cao, với hơn 50% có trình độ đại học

 Nhóm lao động gián tiếp: là lực lượng trẻ với số lượng tăng nhanh với cơ cấunhân sự dưới 30 tuổi chiếm 96,94% Tỷ lệ trình độ cao đẳng, đại học chiếm hơn 50%

và có xu hướng tăng dần

c Doanh thu

Doanh thu năm 2012 chỉ đạt mức 304 tỷ đồng thì đến năm 2017 con số này là 930 tỷđồng

(Nguồn phòng kế toán công ty 3A tại Hải Phòng)

I.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ

a Cơ cấu tổ chức

Trang 6

 Giám đốc: là người đại diện theo pháp luật của công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ

về kết quả hoạt động và thực hiện đầy đủ nghĩa vị đối với nhà nước

 Phó giám đốc hành chánh: phụ trách công tác tổ chức hành chính, kế toán củacông ty

 Phó giám đốc kinh doanh: phụ trách điều hành bộ máy kinh doanh của công tybao gồm việc lập kế hoạch khai thác nghiên cứu thị trường

 Phó giám đốc Marketing: phụ trách điều hành các chương trình chiêu thị hỗ trợhoạt động kinh doanh

Ngoài ra còn có các phòng ban hỗ trợ cho giám đốc và hội đồng quản trị

 Phòng hành chính:

Bao gồm các tổ: hành chính văn thư, kho hàng bảo vệ

Quản lý nhân sự tuyển dụng, sắp xếp các công việc hợp lý, phù hợp với trình độchuyên môn của nhân viên, lập kế hoạch đào tạo, huấn luyện nhân viên, lập và quản lý

hồ sơ nhân viên, thường xuyên theo dõi, tiếp nhận và chuyển công văn, fax, thư từ, bưuphẩm

Quản lý các tài sản của công ty, lập kế hoạch bảo dưỡng, nâng cấp, sửa chữa vàmua các loại tài sản này

Quản lý đội xe, cấp phát xăng dầu, văn phòng phẩm và vật dụng khác

Quản lý kho bãi hàng hóa của công ty

 Phòng kế toán- tài chính

Là cơ quan giám sát các nguồn thu chi giúp cho hội đồng quản trị về công tác tổchức, quản lý toàn bộ nguồn tài sản chính của công ty, cấn đối nguồn vốn Trợ lý bangiám đốc về hoạt động kinh doanh và sử dụng nguồn vốn

Chịu trách nhiệm thực hiện, kiểm tra chế độ tài chính – kế toán hiện hành

Trang 7

Tính toán giá thành sản phẩm, tham gia xây dựng các kế hoạch và chiến lượckinh doanh

Quan hệ với ngân hàng, thực hiện các chế độ tài chính ngân hàng, theo dõi tìnhhình nộp ngân sách nhà nước

Chịu trách nhiệm trước hội đồng quản tri về toàn bộ công tác kế toán, thống kê vàquản lý tài chính

 Phòng kinh doanh

Công việc chính của nhân viên sales là bán hàng, giới thiệu, phân phối hàng hóacủa công ty đến các chợ, siêu thị, cửa hàng…Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng hay nóicách khác là thực hiện việc đáp ứng nhu cầu thị trường, tìm kiếm khách hàng mới Lựclượng này chính là bước đệm giữa công ty và các trung gian Ngoài ra họ còn phải thựchiện các công việc sau:

Lập kế hoạch, ra chỉ tiêu, xúc tiến công tác bán hàng của công ty để đạt hiệu quảcao

Phân tích, đánh giá về thông tin tình hình thị trường với ban giám đốc công ty,giải tỏa công nợ khách hàng theo quy định của công ty

Tổ chức mạng lưới kinh doanh

Báo cáo định kỳ cũng như báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh lên ban giámđốc chi nhánh

Báo cáo thông tin về các đối thủ cạnh tranh hiện có trên thị trường

Hỗ trợ những chương trình khuyến mãi từ văn phòng Abbott đưa ra

 Phòng Marketing:

Trang 8

Họ gồm những nhân viên chuyên lo việc khuyến mãi, tiếp cận thị trường, giớithiệu và tiếp thị sản phẩm của công ty trong các bệnh viên, cơ sở y tế, nhà trẻ nhằmmục đích tạo nhu cầu, ngoài ra họ còn làm những công việc như sau:

Đi tìm khách hàng lẻ ở những quận mới, thực hiện từng bước trong kế hoạch mởrộng thị trường trong tương lai của công ty Khách hàng ở đây là những bệnh viện,trạm y tế, trường học, hoặc người tiêu dùng

Báo cáo định kỳ hàng tháng về những hoạt động, những kết quả đạt đươc lêngiám đốc công ty

Nhân viên chăm sóc khách hàng: họ có nhiệm vụ gọi điện thoại tư vấn cho ngườitiêu dùng, giải đáp những thắc mắc của người tiêu dùng

Ngoài ra công ty còn có độ ngũ nhân viên làm Marketing trực tiếp (promoter) đây

là đội ngũ nhân viên trẻ nhất và chiếm tỷ lệ cao nhất trong công ty (khoảng 40% trongtổng số nhân viên) họ làm việc bán thời gian và được công ty giúp đỡ, tạo điều kiện sắpxếp lịch làm việc phù hợp Họ có khả năng giao tiếp và am hiểu về dinh dưỡng qua cácchương trình huấn luyện của các bác sĩ văn phòng Abbott

Họ được huấn luyện và đào tạo để trở thành những nhân viên giới thiệu sản phẩm

và thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm của công ty tại các siêu thị, cửa hàng.Báo cáo định kỳ hàng tuần mức tiêu thụ của siêu thị và cửa hàng mà mỗi ngườiphụ trách lên trưởng nhóm

Phòng Marketing có nhiệm vụ là thực hiện các chương trình khuyến mãi mà công

ty đưa ra

 Phòng vi tính

Hỗ trợ các phòng ban trong việc xử lý, in ấn tài liệu, công văn…

Kết hợp chặt chẽ với phòng kế toán và sales trong việc lưu trữ và xử lý số liệu.Lưu trữ số liệu xuất trong ngày, tính công nợ, tổng kết hàng ngày

Trang 9

Lập và quản lý hồ sơ nhân viên.

Hình 1 1 Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty TNHH dinh dưỡng 3A tại Hải Phòng

PGĐ hành chính

Phòng kế toán- tài chính

Phòng kế hoạch Phòng vi tính

PGĐ kinh doanh

Phòng kinh doanh

PGĐ Marketing

Phòng Marketing

Bộ phận quản trị Marketing

Bộ phận tiêu thụ

Trang 10

Tập đoàn sản xuất sữa hàng đầu thế giới Abbott của Mỹ đã mua lại 3A nhà phânphối độc quyền sữa Abbott tại Việt Nam Song song đó 3A vẫn sẽ giữ lại tên mình vàtiếp tục làm việc với đội ngũ quản lý như trước Do đó công ty TNHH dinh dưỡng 3Atrực tiếp nhập khẩu và phân phối sản phẩm sữa của Abbott.

Chi nhánh công ty TNHH dinh dưỡng 3A tại Hải Phòng là chi nhánh phân phốisản phẩm sữa của Abbott cho 4 tỉnh: Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG

TY TNHH DINH DƯỠNG 3A TẠI HẢI PHÒNG

2.1 Tổng quan về kênh phân phối

2.1.1 Khái niệm kênh phân phối

Có nhiều định nghĩa khác nhau về kênh phân phối tùy theo quan điểm của nhàsản xuất, nhà trung gian và của một số tác giả như là:

Kênh phân phối là một tập hợp các tổ chức và cá nhân mà qua đó người bán thựchiện bán sản phẩm cho người sử dụng hoặc khách hàng cuối cùng Nói cách khác, kênhphân phối là là một tập hợp các mối quan hệ giữa các tổ chức và cá nhân độc lập vàphụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình đưa hàng hóa từ nhà sản xuất đến kháchhàng cuối cùng Các kênh phân phối tạo lên dòng chảy hàng hóa và dịch vụ từ nhà sảnxuất hoặc nhập khẩu qua hoặc không qua các trung gian thương mại để tới người sửdụng cuối cùng (cá nhân và tổ chức) Các kênh phân phối có thể so sánh với các đườngống dẫn nước từ nguồn cung cấp đến những nơi sử dụng Theo Philip Kottler: Kênhphân phối là một tập hợp các Công ty hay cá nhân tự gánh vác hay giúp đỡ chuyển giaocho một ai đó quyền sở hữu đối với một hàng hóa cụ thể hay dịch vụ trên con đường từnhà sản xuất đến người tiêu dùng Theo Stern và El-Ansary: Kênh phân phối là tập hợpcác Công ty và cá nhân có tư cách tham gia vào quá trình lưu chuyển sản phẩm hoặcdịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng

Theo quan điểm của chức năng phân phối: Kênh phân phối là một hệ thống hậucần (logistics) nhằm chuyển một sản phẩm, một dịch vụ hay một giải pháp đến tay

Trang 11

người tiêu dùng ở một thời điểm và một địa điểm nhất định Theo quan điểm của chứcnăng quản trị: Kênh phân phối là một tổ chức các quan hệ bên ngoài, doanh nghiệp đểquản lý các hoạt động phân phối, tiêu thụ sản phẩm nhằm đạt các mục tiêu của dongnghiệp trên thị trường Mỗi khái niệm đều có quan niệm riêng nhưng đều cho thấykênh phân phối đóng vai trò quan trọng đối với các đơn vị sản xuất Hệ thống phânphối Là một nguồn lực then chốt ở bên ngoài Thông thường phải mất nhiều năm mớixây dựng được và không dễ gì thay đổi được nó Nó có tầm quan trọng không thuakém gì những nguồn lực then chốt trong nội bộ, như con người và phương tiện sảnxuất, nghiên cứu, thiết kế và tiêu thụ.

2.1.2 Vai trò và chức năng của kênh phân phối

a Vai trò của phân phối trong hoạt động Marketing Mix

Phân phối liên quan đến toàn bộ quá trình xác định và tổ chức hoạt động của cácquan hệ bên ngoài nhằm đáp ứng mục tiêu phân phối của doanh nghiệp Vai trò củaphân phối trong hoạt động Marketing- Mix được thể hiện qua sơ đồ sau:

Hình 2 1: Vai trò của hoạt động phân phối trong Marketing Mix

Marketing Mix

Chiến lược giá

Chiến lược sản phẩm

Chiến lược phân phối

Chiến

lược xúc

tiến

Trang 12

Vai trò của phân phối có liên quan mật thiết với các nhân tố khác đồng thời việcxây dựng và thực hiện các hoạt động phân phối phải dựa trên cơ sở mục tiêu của chiếnlược Marketing – Mix và thực hiện chính sách 3P còn lại Như vậy nhân tố P (place)trong Marketing - Mix được thể hiện cụ thể như sau: Góp phần trong việc thỏa mãnnhu cầu thị trường mục tiêu, việc thỏa mãn nhu cầu thị trường là bản chất của hoạtđộng Marketing Muốn đạt được điều này đòi hỏi có sự đóng góp của nhiều yếu tố: Sảnphẩm phải phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, chất lượng sản phẩm tốt, giá cả hợp

lý, thông tin rộng rãi cho người tiêu dùng biết về sản phẩm và điều quan trọng là sảnphẩm phải có mặt trên thị trường đúng lúc, đúng nơi để đi vào tiêu dùng Hoạt độngphân phối giúp doanh nghiệp liên kết hoạt động sản xuất kinh doanh của mình vớikhách hàng, triển khai tiếp các hoạt động khác của Marketing Qua hoạt động phânphối việc trao đổi thị trường từ người tiêu dùng đến nhà sản xuất giúp cho nhà sản xuấtkịp thời điều chỉnh các chương trình Marketing thích ứng với thị trường

Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, phân phối trở thành công cụ hữu hiệu giúpdoanh nghiệp đứng vững trên thương trường Khi có sự thay đổi từ các nhân tố củaMarketing - Mix đòi hỏi chính sách phân phối phải thay đổi cho thích hợp

b Chức năng của kênh phân phối

Việc làm cho cung và cầu của một loại sản phẩm gặp nhau trên thị trường đòi hỏiphải thực hiện rất nhiều dịch vụ có chức năng phân phối Các dịch vụ này phụ thuộcvào bản thân sản phẩm, vào các kênh phân phối được sử dụng, vào người sử dụng sảnphẩm cuối cùng và phụ thuộc vào cách tổ chức tiến hành phân phối trên thị trường.Quá trình phân phối bao gồm hai chức năng chủ yếu:

Một: Thay đổi quyền sở hữu tài sản, di chuyển liên tiếp quyền sở hữu tài sản từngười sản xuất đến người tiêu thụ qua khâu trung gian các hoạt động mua bán

Hai: Di chuyển hàng hóa (vận chuyển, dự trữ bảo quản đóng gói, bốc dỡ…) Cácchức năng phân phối cụ thể sau:

Trang 13

Thông tin, giới thiệu: Quá trình phân phối thực hiện các chức năng thông tin, thuthập thông tin về khách hàng tiềm ẩn và hiện có, các đối thủ cạnh tranh và những thànhviên, những lực lượng bán hàng khác Truyền đạt thông tin từ nhà sản xuất đến cáctrung gian và khách hàng Mục đích liên kết nhà sản xuất với các nhà trung gian bán sỉ,bán lẻ và người tiêu dùng, tạo sự thuận lợi trong quá trình trao đổi hàng hóa.

Kích thích tiêu thụ: Quá trình phân phối thực hiện hoạt động truyền bá các thôngtin về hàng hóa và các chương trình khuyến khích tiêu thụ khác đến với khách hàng vàtrung gian Tiếp xúc, thiết lập mối quan hệ: Các doanh nghiệp phải thực hiện các quan

hệ tiếp xúc để xác định ai là người mua hàng ở các giai đoạn khác nhau trong kênh.Thông báo cho khách hàng biết các thông tin, thiết lập mối quan hệ thương mại vànhận các đơn đặt hàng

Thích ứng, hoàn thiện sản phẩm: Các thành viên của kênh thực hiện các hoạtđộng nhằm gia tăng hiệu quả của quá trình trao đổi, tăng tính thích ứng và hoàn thiệnsản phẩm thông qua các hoạt động như: Phân loại hàng hóa, đóng gói, cung cấp cácdịch vụ bảo hành, sửa chữa, lắp ráp, tư vấn

Thương lượng: Thông qua việc thực hiện các thỏa thuận, đàm phán về giá cả vànhững điều kiện khác để có thể thực hiện được việc chuyển giao quyền sở hữu hayquyền sử dụng

Lưu thông hàng hóa: Thông qua hoạt động vận chuyển, bảo quản và lưu kho hànghóa làm cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng Điều hòa cung cầu giữa các khu vực thịtrường và giữa các thời điểm tiêu dùng khác nhau

Tài chính, trang trải chi phí: Thông qua hoạt động bán hàng thu tiền, tìm kiếm cácnguồn tài chính trang trải cho các hoạt động sản xuất và hoạt động của kênh

Chấp nhận rủi ro: Gánh chịu những rủi ro liên quan tới việc thực hiện hoạt độngcủa kênh

Trang 14

Tùy theo tình hình thị trường mà doanh nghiệp sẽ quyết định mức độ chuyển giaocác chức năng Việc chuyển giao các chức năng cho các trung gian sẽ giảm thiểu chiphí và thực hiện chuyên môn hóa cao hơn có hiệu quả hơn.

2.1.3 Các loại hình kênh phân phối

a.Kênh truyền thống

Kênh truyền thống là một phần gắn kết doanh nghiệp với thị trường, kênh phân phối làmột phần tất yếu phải có trong quá trình sống của doanh nhiệp, đó là phạm trù mô tảcách thức doanh nghiệp tiếp cận với thị trường và cung cấp sản phẩm, dịch vụ tớikhách hàng Hệ thống kênh phân phối càng hiệu quả thì việc cung cấp sản phẩm, dịch

vụ ra thị trường càng tốt Như vậy phát triển kênh phân phối là một trong những điềukiện quan trọng để doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận, tồn tại và phát triển

Những bộ phận của kênh phân phối truyền thống hàng dinh dưỡng trẻ nhỏ:

- Chuỗi bán lẻ: Người bán lẻ là người chuyên bán một số chủng loại sản phẩm sữa nhấtđịnh cho người tiêu dùng để họ sử dụng vào mục đích cá nhân Trong chuỗi giá trị, nhàbán lẻ là mắt xích cuối cùng nối nhà sản xuất với người tiêu dùng Vai trò của nhà bán

lẻ là cực kỳ quan trọng bởi vì chính ngay tại điểm bán lẻ người tiêu dùng có cơ hộichọn mua sản phẩm và có thương hiệu ưa chuộng Người bán lẻ là người am hiểu nhấtnhu cầu của người tiêu dùng, đồng thời người bán lẻ cũng chính là người nắm bắt đượcsát thực nhất những thay đổi trong xu hướng tiêu dùng của khách hàng

+ Sử dụng điểm bán lẻ làm kênh truyền thông tương tác với nguwòi tiêu dùng Nhữngđiểm bán lẻ do nhà sản xuất trực tiếp tổ chức thường chọn ở những vị trí rất quan trọng

và được đầu tư rất lớn về hệ thống nhận diện thương hiệu Cửa hàng được xem như làmột điểm quảng cáo cố định, phần lớn diện tích mặt tiền được sử dụng với mục đíchtruyền thông xây dựng thương hiệu

b.Kênh thương mại hiện đại

Trang 15

Kênh thương mại hiện đại bao gồm các trung tâm thương mại, Siêu thị và Đại Siêu thịquản lý theo mô hình bán lẻ hiện đại Hiện nay các daonh nghiệp đã bắt đầu hướng cácsản phẩm sữa vào trong các siêu thị, các trung tâm thương mại Đây là loại hình đangrất phát triển hiện nay do các trung tâm thương mại hay siêu thị đáp ứng đầy đủ cáctiêu chuẩn như diện tích kinh doanh, có nhân viên của công ty tư vấn cho người tiêudùng, có phương thức quản lý, tổ chức, phục vụ thuận tiện, có các trang thiết bị bảoquản sản phẩm hiện đại Đã đem đến sự thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng c.Kênh y tế

Các doanh nghiệp có thể hợp tác với các trung tâm y tế, bệnh viên hoặc các quầy thuốc

có uy tín để tư vấn và bán các sản phẩm sữa Việc sử dụng kênh y tế để bán hàng ởViệt Nam chưa thực sự phát triển nên nó chỉ đóng góp một phần rất nhỏ trong việc bánhàng thông qua kênh này

d Kênh thương mại điện tử

Sự phát triển nhanh và mạnh của hệ thống phân phối sản phẩm sữa tại Việt Nam hiệnnay đang từng bước thỏa mãn nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng, tác động tích cựcđến sự phát triển của nền kinh tế thị trường và không thể không nhắc đến những ứngdụng của thương mại điện tử trong việc phát triển của hệ thống

Thương mại điện tử là tất cả những hoạt động kinh doanh, các giao dịch, trao đổi, thảoluận, đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa diễn ra giữa nhà cung cấp và ngườitiêu dùng được thực hiện bằng phương pháp điện tử trên mạng truy cập toàn cầuInternet hoặc các mạng thông tin khác Thực chất của thương mại điện tử là sự mởrộng, kết nối và hội nhập giữa các doanh nghiệp và người tiêu dùng Với thương mạiđiện tử, các người tiêu dùng không còn bị giới hạn về mặt địa lý hay thời gian làm việc

Họ có thể thoải mái tìm kiếm và lựa chọn các sản phẩm sữa đảm bảo về chất lượng,phù hợp về giá cả Còn đối với nhà sản xuất và toàn bộ kênh phân phối sản phẩm sữa,thương mại điện tử giúp tăng doanh thu, cắt giảm được các chi phí quảng cáo,Maketing toàn cầu một cách hiệu quả, truyền đạt thông tin sản phẩm tới người tiêu

Ngày đăng: 27/09/2018, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w