Để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu vận chuyển đó, ôtô có rất nhiều chủng loại khác nhau, được biểu thị bằng sơ đồ phân loại như sau: Hình 1.1 Ngoài ra còn có nhiều cách phân loại khác như:
Trang 1CHƯƠNG I : BỐ TRÍ CHUNG TRÊN ÔTÔ
I Phân loại ôtô:
Nhu cầu về vận chuyển hàng hóa và khách hàng bằng các phương
tiện vận tải ôtô rất lớn Để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu vận chuyển đó, ôtô
có rất nhiều chủng loại khác nhau, được biểu thị bằng sơ đồ phân loại như
sau:
(Hình 1.1)
Ngoài ra còn có nhiều cách phân loại khác như: phân loại theo nhiên liệu
dùng để chạy động cơ (động cơ xăng, động cơ dầu diesel, động cơ điện …),
phân loại theo điều kiện sử dụng (ôtô thường, ôtô có tính năng cơ động cao)
II Cấu tạo chung ôtô :
Theo quan điểm động lực học, ôtô chia thành các hệ thống chính như sau:
II.1 Động cơ: Là nguồn năng lượng cơ học, phần lớn sử dụng động cơ đốt
trong, động cơ điện kèm theo nguồn điện
II.2 Khung gầm: Hệ thống truyền lực bao gồm các cơ cấu và tổng thành
làm nhiệm vụ truyền moment xoắn từ động cơ đến bánh xe chủ động, bảo
đảm an toàn và tính êm dịu cho ôtô khi chuyển động Hệ thống truyền động
gồm:
ÔTÔ
Xe chữa cháy
Xe cần cẩu
Xe đua
Xe cứu thương
Xe chở rác
Xe tải nhẹ < 2T5
Xe tải trung bình 2T5 - 5T
Xe tải nặng > 5T
Mini bus: 15 – 25 người Auto bus: 50 người trở lên Xe tư nhân Xe taxi
Xe côngvụ
Trang 21 Bộâ ly hợp 2 Hộp số
3 Hộp phân phối 4 Truyền lực cardan
5 Truyền lực chính 6 Bộ vi sai
7 Bán trục
Hệ thống chuyển động là nơi lắp đặt tất cả tổng thành của ôtô và đưa
xe chuyển động trên đường, gồm:
- Khung xe
- Dầm cầu
- Hệ thống treo
- Bánh xe
Hệ thống điều khiển thay đổi hướng chuyển động của ôtô, điều khiển sự dừng khẩn cấp hoặc làm chậm dần tốc độ và bảo đảm an toàn, bao gồm:
- Hệ thống lái
- Hệ thống phanh
II.3 Thân vỏ:
Là phần công tác hữu ích, dùng chở khách hoặc hàng hóa Đối với xe tải là buồng lái và thùng xe, đối với xe khách và xe con là chỗ của người lái
và hành khách
(Hình 1.2)
Hệ thống phanh
Ly hợp
Động cơ
Hộp số
Trục cacđăng
Hệ thống lái
Hệ thống treo
Khung xe Cầu chủ động
Cầu dẫn hướng
Trang 3III Những yêu cầu chung đối với ôtô:
III.1 Những yêu cầu về thiết kế chế tạo:
Ôtô phải mang tính hiện đại, kết cấu, kích thước, bố trí phù hợp điều
kiện làm việc và khí hậu Tạo dáng phù hợp yêu cầu thẩm mỹ công nghiệp
Vật liệu chế tạo các chi tiết phải có độ bền, chống rỉ cao, nhằm nâng
cao tính tin cậy và tuổi thọ Kết cấu của các chi tiết phải có tính công nghệ
cao, dễ gia công, số lượng các nguyên công trong qui trình công nghệ ít
III.2 Những yêu cầu sử dụng:
Xe phải có tính năng động lực cao như: Tốc độ trung bình cao nhằm
quay vòng xe nhanh, nâng cao năng suất vận chuyển, thời gian gia tốc và
quãng đường gia tốc ngắn, xe khởi động dễ dàng
Có tính an toàn cao, đặc biệt đối với hệ thống lái và hệ thống phanh
Phải đảm bảo tính tiện nghi cho người điều khiển và hành khách
Thao tác nhẹ nhàng và bảo đảm tầm nhìn tốt
Mức tiêu hao nhiên liệu, dầu bôi trơn phù hợp tính năng kỹ thuật
Kích thước thùng xe phù hợp trọng tải để nâng cao hệ số sử dụng
Hoạt động êm, không ồn, giảm lượng độâc hại trong khí thải
III.3 Những yêu cầu bảo dưỡng sửa chữa:
Số lượng các điểm bôi trơn phải ít để giảm giờ công bơm dầu (nên
thay thế các điểm bôi trơn có vú mỡ bằng vật liệu bôi trơn vĩnh cửu) Các vú
mỡ phải bố trí thẳng hàng, cùng phía thuận lợi cho công tác bảo dưỡng
Giảm giờ công kiểm tra siết chặt bằng cách sử dụng các bu lông, vít
cấy, đai ốc có tính tự hãm cao
Giảm giờ công điều chỉnh bằng cách thay các khâu điều chỉnh bằng
tay bằng điều chỉnh tự động hoặc dễ điều chỉnh
Kết cấu của xe phải đảm bảo cho công tác tháo lắp được dễ dàng
thuận tiện cho công tác sửa chữa và thay thế phụ tùng
Kết cấu và vật liệu chế tạo các chi tiết có độ hao mòn lớn phải đủ bền
sau khi phục hồi sửa chữa Các mặt chuẩn chi tiết phải được bảo toàn, tạo
điều kiện cho gia công cơ khí, sửa chữa đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật
Trang 4IV Các thông số kích thước và trọng lượng của ôtô:
IV1 Thông số kích thước:
Kích thước và hình dáng xe phải phù hợp với chức năng sử dụng theo GOST – 9314 – 59 của Liên Xô cũ qui định chiều rộng của xe không quá
2.5m, chiều cao không quá 3.8m, chiều dài không qúa 12m Trường hợp kéo
nửa moóc không quá 20m, kéo hai moóc thì không quá 24m
(Hình 1.3)
Các thông số bảo đảm tính cơ động của xe được thể hiện ở bảng sau:
LOẠI XE
KHOẢNG SÁNG GẦM
XE c (mm)
THÔNG QUA R (m) TRƯỚC 1 SAU 2
1 Xe con
2 Xe tải 1.5 T – 5T
3 Xe tải trên 5T
4 Xe tải có tính thông qua
cao
5 Xe khách
160 – 200
200 – 260
270 – 300
250 – 400
240 - 270
20 – 35
35 – 55
30 – 40
40 – 50
10 - 20
15 – 25
20 – 30
20 – 35
30 – 45
8 -13
2 – 4.5 1.5 – 3
3 – 5 1.5 – 3.5
4 - 8
IV.2 Các thông số trọng lượng:
Hội đồng tương trợ kinh tế giữa các nước xã hội chủ nghĩa đã thống nhất dãy trọng tải của xe tải như sau: 0.5T, 1T, 1.5T, 2.5T, 3T, 5T, 8T, 13T
Giảm tự trọng của xe là một trong những phương hướng nghiên cứu chế tạo
ôtô Tỷ lệ giữa tự trọng của xe và trọng tải là thông số chất tải K
1
L max
L max
B
B max
H max
Trang 50
G
G
K
Trong đó: G0 là tự trọng của xe
G1 tải trọng của xe
Hệ số K được thể hiện như sau:
V Bố trí chung trên ôtô:
Bố trí động cơ trên ôtô phải thỏa mãn các yêu cầu cơ bản như sau:
Hệ số sử dụng chiều dài phải lớn
= l /L
Trong đó: l: chiều dài thùng chứa, buồng chứa ( m )
L: chiều dài toàn bộ của ôtô ( m )
Chỗ ngồi người điều khiển bảo đảm an toàn, dễ thao tác Có thể dễ
chăm sóc bảo dưỡng các tổng thành Sự phân bố tải trọng trên các cầu xe
hợp lí, đảm bảo các yêu cầu về lực kéo, lực bám, lực phanh, chuyển hướng,
ổn định, êm dịu …
V.1 Bố trí động cơ:
a.Bố trí động cơ đằng trước và ngoài buồng lái:
(Hình 1.4)
Bố trí này sử dụng nhiều xe tải, tạo điều kiện chăm sóc bảo dưỡng
động cơ, song hệ số sử dụng chiều dài bé và người lái nhìn không thoáng
Động cơ
Trang 6b.Bố trí động cơ đằng trước và trong buồng lái
(Hình 1.5)
Cách bố trí này đã khắc phục nhược điểm phương án trên, tạo vị trí
cho người lái tốt và nâng cao hệ số sử dụng chiều dài Song động cơ đặt
bên trong buồng lái nên thể tích buồng lái bị thu hẹp, phải có những thiết
bị cách nhiệt và cách âm Sử dụng buồng lái lật để có điều kiện chăm
sóc bảo dưỡng động cơ Những xe sử dụng phương án này thường có
chiều cao trọng tâm lớn, không lợi cho tính ổn định
c.Bố trí động cơ ở giữa buồng lái và thùng chứa hàng:
(Hình 1.6)
Phương án này đã khắc phục một phần nhược điểm của phương án
trên Song lại khó khăn khi chăm sóc bảo dưỡng động cơ và phải tính
toán cho vị trí của trọng tâm ở chỗ thích hợp
d.Bố trí động cơ đằng sau:
(Hình 1.7)
Động cơ
Động cơ
Động cơ
Trang 7Dùng nhiều ở xe con, xe khách vì hệ số sử dụng chiều dài tăng, vị trí
người lái tốt, khoang hành khách được cách nhiệt tốt, kết cấu hệ thống
truyền lực gọn Song cơ cấu điều khiển động cơ, bộ ly hợp, hộp số
v…v phức tạp hơn
e.Bố trí động cơ ở dưới sàn:
(Hình 1.8)
Thường sử dụng ở xe khách, có những ưu điểm như phương án trên
Song làm giảm khoảng sáng gầm và khó chăm sóc bảo dưỡng động cơ
V.2 Bố trí hệ thống truyền lực:
Đánh gía độ phức tạp của hệ thống truyền lực thường phải dựa vào
công thức bánh xe axb Sau đây là một vài sơ đồ bố trí
a Sơ đồ 4x2: ( cầu sau chủ động, động cơ đặt trước )
Được sử dụng nhiều ở xe tải cỡ nhỏ
(Hình 1.9)
Cầu xe Các đăng
Cầu trước
Động cơ
Hộp số
Ly hợp
Cầu sau Động cơ
Trang 8b Sơ đồ 4x2 :( cầu sau chủ động, động cơ đặt sau )
(Hình 1.10)
Bố trí gọn, không dùng truyền lực cardan, toàn bộ động cơ - hộp số -
cầu sau chủ động liên kết thành một khối Dùng xe du lịch VW1200 của
CHDC Đức
c Sơ đồ 4x2 :( cầu trước chủ động, động cơ đặt trước )
(Hình 1.11)
Cách bố trí gọn hơn vì động cơ nằm ngang
Hộp số
Ly hợp Cầu xe
Động cơ
Cầu xe
Cầu trước Hộp số
Động cơ
Ly hợp
Cầu sau
Trang 9d Sơ đồ 4x4
(Hình 1.12)
Hộp số phân phối
Các đăng
Cầu trước
Cầu xe
Ly hợp Hộp số
Cầu sau
Trang 10Được dùng trên xe hai cầu chủ động như: GAZ-63, GAZ-66 Đặc
điểm của sơ đồ này là có bộ vi sai giữa hai cầu và bộ khóa vi sai khi cần
thiết Toàn bộ cơ cấu này xếp gọn một góc trong hộp phân phối
e Sơ đồ 6x4:
(Hình 1.13
Được dùng trên xe tải KAMAZ-5320 của Liên Xô, đặc điểm của sơ
đồ này là không dùng hộp phân phối mà dùng một cơ cấu vị sai giữa 2
cầu
f Sơ đồ 6x6:
(Hình 1.14)
Dùng trên xe tải URAL-375, ở sơ đồ này trong hộp phân phối có cơ
cấu kiểu hệ bánh răng trụ nhằm chia công suất ra cầu trước, cầu giữa,
cầu sau Giữa cầu sau và cầu giữa lại sử dụng vi sai kiểu bánh răng nón
VI Số khung xe:
Số Vin ( Vehicle identification number ) chứa 17 ký tự Vị trí mỗi ký tự
hoặc con số trong mã VIN thể hiện thông tin về nơi và thời gian sản xuất xe,
loại động cơ, kiểu xe các thiết bị khác nhau và thứ tự sản xuất
Các đăng
Cầu trước
Động cơ
Ly hợp
Hộp số
Cầu xe
Cầu giữa Cầu sau
Ly hợp
Hộp phân phối
Động cơ Hộp số
Trang 11VI.1 Ký tự thứ nhất: Cho biết nước sản xuất
Mỹ Canada Mexico Nhật Hàn Quốc Anh Đức ý
VI.2 Ký tự thứ hai: Cho biết hãng sản xuất
Audi BMW Honda Jaguar Mercedes Nissan Toyota Volvo VW
VI.3 Ký tự thứ ba: Cho biết loại xe
VI.4 Ký tự thứ tư đến thứ tám: Cho biết đặc điểm của xe như loại thân
xe, động cơ, đời, kiểu dáng
VI.5 Ký tự thứ 9: Để kiểm tra sự chính xác số VIN, kiểm tra những co số
trước trong số VIN Ký tự này là một con số hay một chữ cái “X” dùng để
kiểm tra sự chính xác khi sao chép số hiệu xe
VI.6 Ký tự thứ 10: Cho biết năm chế tạo xe
1971 1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980
1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
VI.7 Ký tự thứ 11: Cho biết nơi lắp ráp xe
VI.8 Ký tự thứ 12 đến 17: Cho biết dây chuyền sản xuất, công đoạn sản
xuất Bốn ký tự cuối luôn là các con số
Sáu ký tự cuối rất quan trọng khi tìm phụ tùng Nên các ký tự này giúp
dò tìm những mã số phụ tùng thích hợp
Trang 12 Các dò tìm số Vin
Trên thên cửa hoặc khung cửa trước
Phía trên bảng đồng hồ dưới kính trước
Gắn trên động cơ ( miếng nhôm phía trước động cơ)
Trên vách ngăn giữa động cơ và salon xe
Trên vành chắn bánh xe
Trên tay lái hoặc cột thước lái
Trên giá đỡ két nước
Trên nhãn hiệu xe, giấy đăng ký, sách hướng dẫn
Acura Bên trái bảng tableau ( dưới kính trước) Số thứ 10
Audi Bên trái bảng tableau ( dưới kính trước)
BMW Bên trái bảng tableau ( dưới kính trước) Vành che bánh xe phải Số thứ 10
Honda Bên trái bảng tableau ( dưới kính trước) Đỉnh phải tấm chắn Số thứ 10
Hyundai Bên trái bảng tableau ( dưới kính trước) Số thứ 10 Thứ số 8
Infiniti Bên trái bảng tableau ( dưới kính trước) Tấm chắn xe Số thứ 10 Thứ số 4
Isuzu Bên trái bảng tableau ( dưới kính trước) Cửa trái Số thứ 10 Thứ số 8
Lexus Bên trái bảng tableau ( dưới kính trước) Số thứ 10 Thứ số 4
Mazda Bên trái bảng tableau ( dưới kính trước) Số thứ 10
Mercedes
Benz Bên trái bảng tableau ( dưới kính trước) Số thứ 10
Mitsubishi Bên trái bảng tableau ( dưới kính trước) Số thứ 10 Thứ số 8
Nissan
Bên trái bảng tableau ( dưới kính trước) Bảng phía trước dáy bên trái
Vành che bánh xe phải Vách ngăn xe
Số thứ 10
Suzuki Bên trái bảng tableau ( dưới kính trước)
Toyota Bên trái bảng tableau ( dưới kính trước) Số thứ 10 Số thứ 4
Trang 13Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM Bố Trí Chung Trên Oâtô
động
động vi
sai
nằm giữa đĩa
đĩa bị động
đẩy
gian
gian
cấp
cấp
trời
ly hợp
bình chứa
đến
lanh
chính đến
mở ly
hợp
điều
khiển
với ống
góp
cơ
không khí
thấp
không khí