Phanh guốc: Hình 9.1: Mô hình phanh guốc Cơ cấu loại phanh guốc có hai loại guốc phanh quay quanh chốt lệch tâmvà đặt đối xứng với xilanh làm việc.. Hiệu qủa phanh của ôtô khi tiến hay l
Trang 1I.2 Phân loại:
Theo cách bố trí cơ cấu phanh:
Phanh bánh xe
Phanh ở trục hệ thống truyền lực
Theo cơ cấu phanh:
Phanh liên hợp
Theo kết cầu bộ cường hóa:
Phanh trợ lực bằng khí nén
Phanh trợ lực bằng áp thấp
I.3 Yêu cầu:
- Hiệu quả phanh tốt nhất ở tất các bánh xe, đảm bảo quãng đườngphanh ngắn nhất khi gặp nguy hiểm
- Phanh êm dịu trong mọi trường hợp để đảm bảo ổ định ôtô
- Điều khiển nhẹ nhàng, lực tác dụng lên pedal không lớn
- Dẫn động phanh có độ nhạy cảm lớn
Trang 2Trống phanh
Cam quay
Chốt lệch tâm
Guốc phanh
bị độngMá phanh
Xy lanh làm việc
Guốc phanh dẫn động
Chiều quay
- Không có hiện tượng tự siết phanh
- Thoát nhiệt tốt
- Hệ số ma sát giữa má phanh và trống phanh cao Ổn định sử dụng
- Giữ được tỷ lệ thuận giữa lực tác dụng lên pedal với lực phanh
- Có khả năng phanh ôtô trong thời gian dài
II Kết cấu hệ thống phanh:
Hệ thống phanh gồm: Phanh chính (phanh bánh xe, phanh chân) vàphanh phụ (phanh truyền lực, phanh tay) Phanh chính và phanh phụ có thểsử dụng chung cơ cấu phanh hoặc sử dụng riêng cơ cấu phanh, nhưng dẫnđộng phanh hoàn toàn riêng rẽ Các hệ thống phanh thông dụng:
Phanh cơ khí: Thường dùng ở phanh phụ
Phanh thủy lực: Dẫn động bằng chất lỏng ( dầu )
Phanh khí: Dẫn động bằng chất khí
Phanh thủy khí: Dẫn động bằng chất lỏng và chất khí
Dùng phanh dầu thì lực tác động lên pedal lớn hơn so với phanh khí
Do đó phanh dầu chỉ dùng ở ôtô con, tải nhỏ, tải trung bình Còn phanh khíthường sử dụng trên ôtô tải trung bình và tải lớn
II.1: Cơ cấu phanh:
1 Phanh guốc:
Hình 9.1: Mô hình phanh guốc
Cơ cấu loại phanh guốc có hai loại guốc phanh quay quanh chốt lệch tâmvà đặt đối xứng với xilanh làm việc
Phanh guốc có kết cấu đơn giản, điều chỉnh khe hở giữa má phanh vàtrống bằng cam quay và chốt lệch tâm Để đảm bảo độ mòn đồng đều ở haimá phanh thì má của guốc phanh có hiệu quả cao (tự siết) được làm dài hơn
Trang 3Chiều quay
Hình 9.2: Mô hình phanh guốc loại bơi
hai bậc tự do và không có
điểm tựa cố định Ở cơ cấu
này, hai xilanh làm việc đều
tác dụng lên đầu trên và đầu
dưới của guốc Khi phanh các
guốc sẽ chuyển dịch theo
chiều ngang và ép má phanh
sát vào trống Nhờ ma sát má phanh bị cuốn theo ống xilanh làm việc tỳ sátvào điểm tựa cố định Hiệu qủa phanh của ôtô khi tiến hay lùi đều bằng
nhau
Hình 9.3: Cấu tạo phanh guốc
So sánh giữa guốc phanh dẫn động – bị động và guốc phanh loại bơi:
Trang 4 Guốc phanh dẫn động – bị động:
Cần lực lớn để hãm
Gọn nhẹ, dễ kiểm tra sửa chữa
Cụm thắng ổ định, ít hư hỏng
Đối với một số xe không cần van định lượng
Guốc phanh loại bơi
Chỉ cần lực nhỏ để hãm xe
Bánh xe có xu hướng khoá kẹt khi thắng gấp
Cần van định lượng cho hệ thống thủy lực
a Bố thắng:
Bố thắng được gắn vào guốc sao cho tận
dụng tốt nhất sự ma sát và mài mòn đều trên
toàn bề mặt
Bố tán rivet: Rivet bằng đồng thau
hoặc nhôm làm loe hai đầu gắn chặt
vào bố và guốc
Hình 9.4: Bố thắng tán rivet và dán
Bố dán: Bố được dán vào guốc bằng keo chuyên dùng chịu nhiệt
Bố bắt bu long: Bố được khoan lỗ và bắt vào guốc ( dùng cho tảinặng )
Ưu và khuyết điểm các loại bố:
Bố tán rivet: Làm việc êm, dẫn và giải nhiệt tốt Nhưng gây trầy xước
cho trống thắng khi bố mòn, dễ bị nứt vỡ chổ tán rivet khi làm việc ởnhiệt độ cao
Bố dán: Ít gây trầy xướt khi bố mòn, sử dụng hết chiều dài bố Nhưng
làm việc không êm dịu, tản nhiệt kém bằng bố tán rivet do bó quá sátkhông tạo được khoảng co giản
Bố bắt bu long: Sử dụng xe tải lớn, dễ thay thế
b Ưu và khuyết điểm phanh guốc:
Ưu điểm của phanh guốc:
Trang 5Tấm ma sát đĩa xoay
Áp lực dầu
piston
vỏ xoayViên biĐĩa phanhXylanh
-Thắng dễ bị dính hoặc trượt khi có thay đổi nhỏ trong cụm thắng, làm
xe bị đâm lệch một bên khi thắng
2 Phanh đĩa: Chia làm hai loại: loại đĩa quay và loại vỏ quay.
a Phanh đĩa loại đĩa quay: đĩa phanh ở phía ngoài có
trọng lượng nhỏ, thường được sử dụng ở
phanh trước hoặc phanh tay ở ôtô tải
hư hỏng do bụi bẩn rơi vào khi chạy trên
đường đất
Hình 9.5.a.: Phanh đĩa loại đĩa quay
Hình 9.5.b.: Phanh đĩa loại đĩa quay
b Phanh đĩa loại vỏ quay: Khi phanh các piston
ở xilanh con sẽ đẩy đĩa dịch chuyển tương đối
với nhau trong mặt phẳng quay của bánh xe theo
hứơng ngược chiều nhau Nhờ có rãnh nghiêng ở
đĩa nên các viên bi chạy theo rãnh để ép các
đĩa ma sát vào vỏ và tiến hành phanh
Hình 9.6.a: Phanh đĩa loại võ quay
Trang 6Dòng khí
Hình 9.7: Đĩa thắng
Brake disc rotor
Hình 9.6.b: Phanh đĩa loại võ quay
c Đĩa thắng: ( Rotor )
Đĩa làm bằng thép tạo ma sát với bố thắng, cố
định với trục bánh xe (có thể tháo rời để thay thế)
d Đệm thắng:
Đệm thắng có lưng đỡ là tấm kim loại phẳng,
gắn cố định với cụm thắng (calip) Bố thắng
được gắn với lưng bằng cách tán rivet, đán hoặc đúc
Trang 7Hình 9.7: Cấu tạo phanh đĩa
e Bộ phận báo hiệu bố mòn:
Báo hiệu bằng tiếng động: Thanh báo hiệu dính liền với bố, khi bố
mòn đến mức qui định, thanh báo ma sát vào trống tạo nên tiếng rít
Báo hiệu bằng cảm giác: khi bố mòn, một bộ phận ma sát sẽ gây
rung động lên bàn đạp
Báo hiệu bằng điện tử: Bộ cảm ứng báo lên buồng lái khi bố mòn.
Ưu điểm của phanh đĩa so với phanh guốc:
Áp suất trên bề mặt ma sát của má phanh giảm và phân bố đều
Trang 8Hình 9.8 Sơ đồ phân phối dầu thắng
Đơn giản, gọn nhẹ, ổn định khi thắng
Lực thắng bằng nhau trên hai cụm thắng ở cùng một trục nênkhông gây đâm lệch xe khi hãm
Lực quay ly tâm của rotor làm chất bẩn không bán được
II.2 Dẫn động phanh.
1 Phanh dầu:
Dựa trên định luật Pascal
Lực tác dụng từ pedal
đến cơ cấu phanh qua chất
lỏng ở các đường ống
Đặc điểm phanh dầu là
các bánh xe được phanh
cùng một lúc vì áp suất
trong đường ống chỉ bắt đầu
tăng lên khi tất cả các má
phanh ép sát vào trống
phanh
Lực được nhân lên do
tương quan về diện tích qua
xylanh chính đến xylanh làm việc
Lực đạp phanh truyền đến các xylanh bánh xe với tỷ số truyền 1:6hoặc 1:7
Trang 9Hình 9.9 Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực
Ưu điểm:
- Kết cấu đơn giản.Phanh đồng thời các bánh xe
- Hiệu suất cao Độ nhạy tốt
- Có khả năng dùng trên nhiều loại ôtô khác nhau mà chỉ cần thayđổi cơ cấu phanh
Trang 10Khi không phanh: Nhờ lực lò xo hồi nơi mâm thắng kéo hai guốc phanh
về Hai piston xylanh con ép dầu thắng hồi trở lại bình chứa qua lổ bù ởxylanh chính
Hình 9.10.b Xylanh chính loại piston kép
Trong xylanh chính có hai piston đặt nối tiếp nhau, mỗi piston có mộtbình dầu thắng riêng Bộ piston thứ nhất bơm dầu thắng cho các xylanh conhai bánh trước, Bộ piston thứ nhất bơm dầu cho các xylanh con hai bánhsau
Khi đạp phanh: Piston số 1 tiến tới đóng kín lỗ bù, tạo áp suất ở các
xylanh bánh xe trước Đồng thời tạo áp suất phía sau piston số 2 đẩy pistonnày tới bịt lổ bù và tạo áp suất bánh xe sau
b Xylanh bánh xe: ( Xylanh con )
Trang 11Hình 9.11 Xylanh bánh xe ( xylanh con )
Xylanh con nhận áp suất dầu thắng từ xylanh chính tác động lên guốcphanh để hãm xe Xylanh con bao gồm: Piston- Xylanh - Cuppen – Lò xo –Vít xả gió – Cao su che bụi
c Van cân bằng: Proportioning Valve
1: Bầu áp thấp
2: Xylanh chính
3: Van cân bằng
4: Thắng trước bên trái
5: Thắng sau bên trái
Hình 9.12 Mô tả hoạt động van P
Aùp dụng cho dòng xe có thắng đĩa phía trước, thắng tăm bua phía sau
Do khi hãm phanh đột ngột, phần lớn trọng lượng ôtô dồn về hai bánh trướcnên hai bánh sau không cần áp suất tác động thắng mạnh
Van cân bằng không làm việc khi thắng bình thường Tuy nhiên khithắng đột xuất, áp suất dầu đạt đến giá trị nhất định van tự động điều chỉnhgiảm bớt áp suất tác động vào hai bánh sau
d Dầu phanh:
Dầu phanh phải đảm bảo yêu cầu nhà sản suất, không được dùng lẫn gữacác loại dầu thắng ( có ghi hướng dẫn sử dụng, chủng loại, màu sắc trên mỗibình dầu thắng cũng như ghi trên nắp bình dầu xylanh chính ) Tuyệt đốikhông được làm lẫn dầu, mỡ, xăng, nhớt v…v…
e Bầu trợ lực phanh:
Trang 12Hình 9.13 Mô tả biểu đồ tính năng và mặt cắt bầu trợ lực áp thấp
Reaction mechanism: Đĩa phản lực Diaphragm: màng
Booster piston: Piston trơ lực Vacuum: Chân không
Push rod: Cần đẩy Diaphragm spring: Lò xo màngConstant pressure chamber: Buồng áp suất không đổi
Variable pressure chamber: Buồng áp suất thay đổi
Không đạp phanh: Van khí được nối với cần điều khiển và bị kéo sang
phải nhờ lò xo hồi Vì vậy không khí bên ngoài sau khi qua lọc khí khôngvào được buồng áp suất thay đổi Khi đó, van chân không của thân van bịtách khỏi van điều khiển làm thông giữa hai buồng Do luôn có độ chânkhông trong buồng áp suất không đổi nên cũng có độ chân không trongbuồng áp suất thay đổi
Đạp phanh: Van điều khiển bị đẩy ép vào van khí, nên nó dịch chuyển
sang trái tiếp xúc với van chân không Do đó không còn sự thông nhau giữahai buồng Van khí tiếp tục dịch chuyển sang trái, nó tách khỏi van điềukhiển nên không khí lọt được vào buồng áp suất thay đổi Sự chênh lệch ápsuất giữa hai buồng làm piston dịch chuyển sang trái Khi đó đĩa phản lựcđẩy cần đẩy trợ lực sang trái và làm tăng lực phanh
Trang 13 Nhả phanh: Cần điều khiển van và van khí bị đẩy sang phải nhờ lò xo
hồi và phản lực xylanh chính Làm cho van khí tiếp xúc van điều khiển,đóng đường thông áp suất khí trời Cùng lúc đó van khí cũng nén lò xo vanđiều khiển lại, nên nó bị tách khỏi van chân không là làm thông giữa haibuồng
2: Phanh tay:
Giúp hãm xe trong trường hợp khẩn cấp hay đậu bên lề đường Phanhtay có thể lắp ở trục thứ cấp hộp số, ở bộ visai hay ở các bánh xe
1:Thắng
tay Hình 9.14 Phanh tay
Lực tác dụng lên pedal bé.Trang bị trên ôtô lớn có kéo romooc
Bảo đảm chế độ phanh remorque khác với ôtô kéo, do đó phanh đoàn
xe ổn định Khi remorque tách khỏi ôtô thì remorque phanh tự động.Có khả năng cơ khí hóa qúa trình điều khiển ôtô và sử dụng khi néncho hệ thống treo loại khí
Khuyết điểm:
Trang 14Có kết cấu phức tạp với nhiều cụm chi tiết.
Kích thước và trọng lượng khá lớn, gía thành cao, độ nhạy ít, thời gianchậm tác dụng lớn
Hình 9.15 Sơ đồ hệ thống phanh khí ( khôngcó Remorque )
Trang 15Hình 9.16 Van phân phối khí Ôtô ( khôngcó Remorque )
Trang 161: Thân buồng thắng
Hình 9.17 Bầu phanh của hệ thống phanh khí
Hình 9.18 Sơ đồ hệ thống phanh khí nén ( Ôtô có Remorque )
Trang 17Buồng dẫn động phanh ôtô
Hình 9.19.a Van phân phối phanh khí nén ( Ôtô có Remorque )
Hình 9.19.b Van phân phối phanh khí nén ( Ôtô có Remorque )
Trang 19Hình 9.21.b Van điều khiển phanh remorque
lực phanh loại Khí Nén
Trang 20Hình 9.21.c Van ñieàu khieån phanh remorque
Trang 21Piston điều khiển
Khí nén luôn luôn đến
Cần đẩy
Xy lanh chính
2 dòng
Hình 9.22 Servo Khí Nén Hình 9.21.d Van điều khiển phanh remorque