1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực pháp luật với chuẩn mực phong tục, tập quán thông qua vài ví dụ cụ thể

15 737 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 41,25 KB

Nội dung

BTL xã hội học pháp luật 9đ: Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực pháp luật với chuẩn mực phong tục, tập quán thông qua vài ví dụ cụ thể Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những bản sắc văn hóa đặc trưng, độc đáo của riêng mình. Phong tục, tập quán chính là một phần của nền văn hóa phong phú, đa dạng đó. Nó là hệ thống những quy tắc, yêu cầu, chuẩn mực của một cộng đồng, được các thành viên tuân theo và trở thành thói quen trong hoạt động thường ngày của họ. Chính vì vậy, từ xưa đến nay luật pháp và phong tục, tập quán luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau, cùng điều chỉnh hành vi ứng xử của các cá thể, điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội. Chúng vừa có sự độc lập, vừa có sự ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, hợp thành hệ thống công cụ điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. Để hiểu rõ hơn về mối quan hệ này em xin phân tích đề tài: “Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực pháp luật với chuẩn mực phong tục, tập quán thông qua vài ví dụ cụ thể ”

A MỞ ĐẦU Mỗi quốc gia, dân tộc có sắc văn hóa đ ặc tr ưng, độc đáo riêng Phong tục, tập qn m ột ph ần c n ền văn hóa phong phú, đa dạng Nó hệ thống quy tắc, yêu cầu, chuẩn mực cộng đồng, thành viên tuân theo trở thành thói quen hoạt động thường ngày họ Chính v ậy, t x ưa đ ến luật pháp phong tục, tập qn ln có mối quan h ệ m ật thi ết v ới nhau, điều chỉnh hành vi ứng xử cá th ể, điều ch ỉnh m ối quan hệ xã hội Chúng vừa có độc lập, v ừa có s ự ràng bu ộc, ph ụ thuộc lẫn nhau, hợp thành hệ thống công cụ điều chỉnh mối quan hệ xã hội Để hiểu rõ mối quan hệ em xin phân tích đề tài: “ Phân tích mối quan hệ chuẩn mực pháp luật với chu ẩn mực phong t ục, tập qn thơng qua vài ví dụ cụ thể ” B NỘI DUNG I, KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT VÀ CHUẨN MỰC PHONG TỤC, TẬP QUÁN 1, Chuẩn mực pháp luật 1.1 Khái niệm Chuẩn mực pháp luật quy tắc xử chung nhà nước ban hành thừa nhận bảo đảm thực nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội theo ý chí nhà nước, định hướng cho hành vi ứng xử cá nhân tổ chức xã hội 1.2 Đặc điểm - Chuẩn mực pháp luật có tính quyền lực nhà n ước, nhà n ước ban hành thừa nhận, thể ý chí nhà nước nhà nước đảm bảo thực biện pháp khác - Chuẩn mực pháp luật có tính quy phạm phổ biến, khuôn th ước, khuôn mẫu ứng xử cho cá nhân, tổ chức điều chỉnh m ọi quan h ệ xã hội - Chuẩn mực pháp luật có tính hệ thống Bản thân pháp luật m ột hệ thống quy phạm, quy tắc, khái niệm pháp lí, có mối quan h ệ n ội tai thống với tạo nên chỉnh thể thống - Chuẩn mực pháp luật có tính xác định hình th ức Pháp luật đ ược thể hình thức xác định tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn quy phạm pháp luật Các quy định pháp luật đ ược th ể rõ ràng, cụ thể, bảo đảm hiểu thực thống toàn xã hội 2, Chuẩn mực phong tục, tập quán 2.1 Khái niệm Chuẩn mực phong tục, tập quán hệ thống quy tắc, yêu c ầu, đòi hỏi xác lập nhằm củng cố mẫu mực giao tiếp, ứng x cộng đồng người, quy tắc sinh hoạt công cộng lâu đ ời c người, hình thành qua trình lịch sử lặp đi, lặp l ại nhiều l ần, tr thành thói quen lao động, sống sinh hoạt hàng ngày c cộng đồng xã hội 2.2 Đặc điểm - Chuẩn mực phong tục, tập quán không ph ải ý chí nhân đ ơn l ẻ mà thể ý chí chung cộng đồng xã h ội bi ểu hi ện hành vi, hoạt động thành viên - Chuẩn mực phong tục, tập quán thường hình thành cách tự phát, khẳng định dần qua trình lịch sử đ ịnh, g ắn li ền với điều kiện địa lý, hoàn cảnh kinh tế- văn hóa- xã hội n cộng đ ồng xã hội tổ chức hoạt động sống, lao động, sinh hoạt Vì chu ẩn m ực phong tục, tập quán thường biến đổi mang tính cục - Chuẩn mực phong tục, tập quán có biểu đa d ạng phong phú, thường thể nề nếp giao tiếp, ứng x ử, cách đối nhân xử với người, sinh hoạt văn hóa- văn ngh ệ dân gian, lễ hội cổ truyền, - Chuẩn mực phong tục, tập quán coi phương tiện xã h ội hóa cá nhân, góp phần giữ gìn lưu truyền giá trị văn hóa, lối sống, ngơn ngữ, kinh nghiệm quý báu lao động, sản xuất, sinh hoạt t hệ sang hệ khác, góp phần củng cố khối đại đoàn k ết dân t ộc II.Mối quan hệ chuẩn mực pháp luật chuẩn mực phong tục, tập quán 1, So sánh chuẩn mực pháp luật chuẩn mực phong tục, tập quán 1.1, Giống Chuẩn mực pháp luật chuẩn mực phong tục tập quán đ ều quy phạm xã hội, mang tính khn mẫu chuẩn m ực bắt bu ộc C ả hai loại chuẩn mực dùng để điều chỉnh hành vi người, công cụ để trì ổn định đời sống cộng đồng đảm bảo trật tự xã h ội Phong tục, tập quán hay pháp luật đảm bảo th ực biện pháp định dư luận xã hội, giáo dục cộng đ ồng hay cưỡng chế, 1.2, Khác - Về nguồn gốc đời: Phong tục, tập qn hình thành trước có pháp luật cách tự phát, chúng coi nh ”luật dân gian” hay “lu ật tự nhiên” chúng tồn tất giai đoạn, m ọi ti ến trình phát triển xã hội Cịn pháp luật theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin đời lúc với nhà nước, kết chế đ ộ t h ữu t li ệu sản xuất, phân chia giai cấp mâu thuẫn giai cấp xã hội ngày gay gắt - Về chủ thể ban hành phạm vi tác động: Phong tục tập quán nhóm người, cộng đồng dân cư, dân tộc đặt để điều chỉnh hành vi nội nhóm người, cộng đồng dân c hay dân t ộc Do đó, tính quy phạm phong tục tập quán hẹp h ơn pháp lu ật v ề không gian đối tượng tác động Pháp luật nhà nước ban hành hay th ừa nhận, nghĩa đ ược hình thành đường nhà nước Pháp luật có vai trị điều chỉnh hành vi tất thành viên xã hội, khơng loại tr Tính b bu ộc chung pháp luật thể chỗ: Bất ai, c quan t ổ ch ức điều kiện, hoàn cảnh mà pháp luật dự liệu từ trước h ọ vi ph ạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí - Về tính hệ thống: Phong tục, tập quán chủ yếu tồn dạng đơn lẻ, cụ thể gắn với hành vi, thói quen sinh hoạt thường ngày Mỗi m ột phong tục tập quán thường ứng dụng vào trường hợp cụ th ể, tách biệt Còn pháp luật quy tắc xử chung, nguyên tắc, định h ướng đ ể điều chỉnh lĩnh vực khác đời sống có mối quan h ệ n ội tai thống với tạo nên chỉnh thể thống - Về tính xác đinh hình thức: Hình thức phong tục, tập quán đa dạng như: Bàng ngôn ngữ ( truyền miệng, ca dao, dân ca, ), thói quen, ứng xử, kinh nghiệm truyền lại dạng thực hành xã hội hay dạng thành văn (hương ước, lệ làng, ) Phong tục, tập quán dễ dàng ngấm sâu vào m ỗi người phần máu thịt Còn pháp luật thể nh ững hình thức xác định tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn quy ph ạm pháp luật Các quy định pháp luật th ể rõ ràng, cụ th ể, bảo đảm hiểu thực thống tồn xã hội - Về biện pháp bảo đảm thực hiện: Phong tục tập qn khơng mang tính nhà nước mà mang tính xã hội nên quy tắc xử ch ỉ có th ể tác động phạm vi hẹp bảo đảm chấp hành thói quen, dư luận xã hội hay số biện pháp cưỡng chế nh ư: Đu ổi kh ỏi c ộng đồng, bị xa lánh, đặt dư luận… Pháp luật đ ược đ ảm b ảo th ực hi ện biện pháp mang tính quyền lực nhà nước nh tuyên truy ền, phổ biến, khuyến khích, giáo dục, tổ chức thực hiện… đặc biệt biện pháp cưỡng chế Cưỡng chế nhà nước sử dụng sức mạnh bạo lực c nhà nước để buộc cá nhân, tổ chức xã hội phục tùng ý chí nhà n ước Do đó, pháp luật khác phong tục tập qn pháp luật mang tính nhà n ước 2, Mối quan hệ chuẩn mực pháp luật chu ẩn m ực phong t ục, tập quán Giữa chuẩn mực pháp luật chuẩn mực phong tục tập quán có m ối quan hệ tác động qua lại với Sự tác động chúng có th ể theo nhiều chiều hướng, tích cực tiêu cực, hỗ trợ hay cản tr việc th ực thi, xây dựng pháp luật 2.1, Chuẩn mực phong tục, tập quán tác động đến chu ẩn mực pháp luật Phong tục, tập quán hình thành thời gian dài trước pháp luật nhà nước xuất Nhiều phong tục, tập quán tr thành luật tục, ăn sâu, bén rễ bền chặt nhân dân có sức m ạnh h ơn c ả đạo luật Chính mà phong tục, tập quán hay nói ng ắn g ọn h ơn tập tục có tác động mạnh mẽ đến pháp luật theo hai h ướng tích cực tiêu cực  Về mặt tích cực: Tập tục có vai trị bổ sung, hỗ trợ pháp luật pháp lu ật dù có hồn thiện đến đâu khơng thể dự liệu hết tình cụ thể, khơng thể len lỏi ngóc ngách đời sống xã hội Trong nh ững tr ường hợp đó, phong tục tập quán lại tỏ hữu hiệu Chính mà r ất nhiều phong tục, tập quán phù hợp với ý chí nhà n ước đ ược nhà nước công nhận quy định pháp luật coi tập quán pháp Còn phong tục tập quán không phù h ợp, trái v ới ý chí c nhà nước trở thành tiền đề để hình thành nên quy phạm thay chúng, để từ góp phần làm phong phú thêm cho pháp lu ật Vi ệc nghiên cứu tập tục, biến trở thành nguồn quan trọng đ ể hình thành pháp luật khiến quy định pháp luật tr nên g ần gũi v ới thực tế hơn, dễ người ủng hộ, tuân theo Không chuẩn mực phong tục, tập quán thể ý chí chung c cộng đ ồng xã h ội, thành viên thừa nhận, tuân thủ th ực m ột cách t ự nguyện Nó nhân tố tạo nên đồng thuận xã hội Nh chuẩn mực phong tục, tập quán góp phần quan tr ọng vi ệc đưa pháp luật vào đời sống cộng đồng xã hội cách thuận lợi Ví dụ: Ngay từ thời kỳ phong kiến, Việt Nam có bốn lu ật tiêu bi ểu: Hình thư triều Lý, Hình thư triều Trần, Quốc triều Hình luật triều Lê Hoàng triều luật lệ nhà Nguyễn Cả bốn luật lớn dù giá trị pháp lý có khác tồn tại, phát huy hiệu l ực m ột n ền t ảng pháp lý có tính cộng đồng người Việt Nam truy ền th ống phong tục, tập quán Trong Điều 40 Quốc Triều Hình Luật ghi rõ: "Những người miền thượng du (miền núi, miền đồng bào dân tộc ng ười cư trú) phạm tội với theo phong tục xứ mà định tội Những người thượng du phạm tội với người trung châu (miền trung du miền đồng bằng) theo luật mà định tội " Có thể nói điều luật thể rõ tính sáng tạo nhà làm luật, luật pháp dù có hồn mĩ đ ến đâu khơng thể phủ nhận thay hồn tồn vai trị phong t ục, tập quán tồn trước có luật Hiện Phong tục t ập quán áp dụng thay cho pháp luật nhiều lĩnh vực Dân sự, hình sự, nhân gia đình, bảo vệ rừng, Theo điều Bộ lu ật Dân s ự 2015: ” Trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định áp dụng tập qn tập quán áp dụng không trái v ới nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ lu ật này”  Về mặt tiêu cực: Tuy có nhiều phong tục tập quán tốt, góp ph ần ều ch ỉnh mối quan hệ xã hội theo mặt tích cực có số t ập t ục cịn cổ hủ, lạc hậu, khơng cơng bằng, lệch lạc với ý chí nhà n ước, gây cản chở hay chí vi phạm pháp luật Các phong t ục, t ập quán thường gọi “hủ tục”, chí có nhiều tập tục cịn mang màu s ắc mê tín dị đoan (đồi phong bại tục) gây ảnh hưởng x ấu đến cộng đ ồng, xã hội Hủ tục lạc hậu chiếm tỷ lệ nhỏ tồn cảnh đời sống văn hóa xã hội vùng dân tộc thiểu số song tiềm ẩn nguy lan rộng, dễ bị k ẻ x ấu lợi dụng gây kích động; tồn rải rác bản, làng vùng sâu, vùng xa, nơi điều kiện vật chất cịn thiếu thốn Những h ủ tục khơng nh ững vi phạm pháp luật mà cản trở việc thực thi, truyền bá pháp luật đến chủ thể xã hội Ví dụ: Hủ tục tảo hủ tục phổ biến gây nhức nhối nhiều tỉnh miền núi Sơn La, Cao Bằng, L ạng S ơn, Có nhiều dân tộc thiểu số quan niệm đến tầm 13-15 tuổi đ ến tuổi lấy vợ, gả chồng Điều vi phạm nghiêm trọng Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, điều luật quy định rõ ều ki ện đ ể k ết hôn: “ Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên” Hơn hôn nhân nam nữ tự nguyện bị gia đình ép bu ộc nh h ủ tục Việc ngăn chặn tảo hôn vấn đề không đơn giản, hủ tục m ột ăn sâu vào tâm trí đồng bào dân t ộc su ốt t th ế h ệ sang hệ khác khơng dễ mà xóa bỏ Khơng có t ảo hơn, cịn r ất nhiều hủ tục, tập quán xấu khác tồn gây ảnh h ưởng, vi ph ạm đến chuẩn mực pháp luật hôn nhân cận huyết, cướp vợ, kết hôn “nối dây”, chôn sống theo mẹ, Càng có nhiều h ủ tục lạc h ậu ến người dân xa rời pháp luật, phong tục, tập quán xấu lên ến cộng đồng suy thoái, khiến xã hội thụt lùi 2.2, Chuẩn mực pháp luật tác động đến chuẩn mực phong tục tập quán Pháp luật có tính tối cao so với tập tục Chuẩn mực pháp luật v ới t cách chuẩn mực xã hội không bị phong tục tập quán tác đ ộng cách bị động mà có vai trị, ảnh h ưởng nh ất đ ịnh đ ối v ới tập tục Nhìn chung pháp luật không ngăn cấm, không lo ại tr tập tục, pháp luật tồn đồng hành với tập tục Nh ững phong t ục t ốt đẹp với đời sống người, pháp luật ch ỉ ngăn c ấm lo ại b ỏ tập tục trái pháp luật, có hại cho xã hội không phù h ợp v ới ti ến xã hội Pháp luật ghi nhận, bảo vệ, gìn giữ, phát huy vai trị nh ững t ập t ục tiến phù hợp với truyền thống tốt đẹp dân tộc Nh ững t ập t ục văn minh, phù hợp với xã hội, ý chí nhà n ước đ ược nâng lên tr thành quy phạm pháp luật để tuyên truyền rộng rãi, trở thành chuẩn m ực chung cho toàn xã hội Bên cạnh có m ột số phong t ục t ập quán t ốt ch ỉ áp dụng hiệu số vùng cụ thể nhà nước công nhận cho phép sử dụng pháp luật riêng Cũng nh đ ồng thuận, công nhận pháp luật mà phong tục tập quán tốt cáng có nhiều hội phát triển mạnh mẽ hơn, giữ vững nét sắc văn hóa dân tộc Ví dụ: - Năm 1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ th ị s ố 24/1998/CT-TTG ngày 19/6/1998 việc xây dựng thực h ương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư Đến ngày 31/3/2000, Liên Bộ Tư pháp, Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch), Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ban hành Thông t liên tịch số 03/2000/TTLT/BTP-BVHTT-TTUBTƯMTTQVN việc hướng dẫn việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, b ản, thôn, ấp, cụm dân cư Tất chủ trương cho thấy, Nhà n ước ta quản lý xã hội pháp luật, tôn trọng phát huy quy ền làm ch ủ c nhân dân đề cao tính tự quản, tự trị thôn, làng, ấp, bản, c ụm dân s ư, nh ững luật tục, phong tục tập quán tích cực, phù h ợp đ ược Nhà n ước ghi nh ận Những quy định trở thành tiền đề cho việc gi ữ gìn phát huy phong tục tập quán tốt đẹp nguyên tắc tôn trọng tuân th ủ pháp luật, phù hợp với đạo đức truyền thống dân tộc Đến nay, vi ệc xây dựng hương ước quy định văn quy phạm pháp luật Nhà nước, việc xây dựng hương ước giữ gìn sắc riêng t ừng làng quê Việt Nam, tuân thủ quan điểm, sách Đ ảng, pháp luật Nhà nước, phù hợp với phát triển đ ất n ước th ời kỳ mới, mở rộng giao lưu, hợp tác hội nhập - Theo tập tục người dân tộc Mường Hịa Bình có tranh chấp vật ni, tập qn áp dụng thường theo nguyên tắc "m ẹ nào, nấy" Tức đàn lợn hay nghé, bê v ừa sinh ho ặc l ớn theo mẹ xác định mà theo mẹ m ẹ thu ộc đàn nhà đương nhiên mà theo thu ộc nhà Có t ập qn thói quen chăn thả rơng (trâu bị, lợn) nên lồi gia súc, gia c ầm sinh nở tự nhiên đồi núi, nên phải xác định chủ chúng Đây tập quán văn minh, giải tranh chấp nhanh chóng, đ ơn giản mà lại cơng nên thường áp dụng đạt hiệu cao Pháp luật ngăn chặn, lên án, loại trừ dần phong tục tập quán bị suy thoái, cổ hủ, trái với phong mĩ tục, không phù h ợp v ới l ợi ích nhà nước cộng đồng Đặc biệt đối v ới tập t ục xâm h ại thơ bạo đến nhân phẩm, danh dự, tính mạng người bị nhà n ước, quyền cấp dùng tới biện pháp cưỡng chế pháp luật nh ằm loại trừ chúng khỏi xã hội Mọi cá nhân hay tập th ể xã h ỗi n ếu phong tục tập quán xấu mà vi phạm pháp luật đề bị xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật Ví dụ: Theo quy định pháp luật người có hành vi tảo hôn, tổ ch ức tảo hôn, tùy theo mức độ vi phạm t ừng tr ường h ợp c ụ th ể có th ể b ị xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình s ự Tr ường hợp bị xử phạt vi phạm hành chính: Điều 47 Ngh ị định số 110/2013/NĐCP quy định hành vi tảo hôn tổ chức tảo hôn nh sau: “ Cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi t ổ ch ức l vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn; Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi cố ý trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn có quy ết đ ịnh c Tịa án nhân dân buộc chấm dứt quan hệ đó” Theo quy định BLHS 2015 hành vi tổ chức tảo hôn bị truy cứu TNHS theo quy đ ịnh Điều 183 quy định cụ thể sau :“Người tổ chức việc lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đến tuổi kết hôn, bị xử phạt vi phạm hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm” III, MỐI QUAN HỆ CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT VÀ CHUẨN MỰC PHONG TỤC TẬP QUÁN TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 1, Mối quan hệ chuẩn mực phong tục, tập quán với chu ẩn m ực pháp luật Việt Nam Nước ta có tổng cộng 54 dân tộc anh em với vô số phong tục, tập quán vốn có từ lâu đời thể sắc văn hóa riêng m ỗi dân t ộc Chính đa dạng phong phú n ền văn hóa phong t ục t ập quán nên nước ta pháp luật tập tục có mối quan hệ khăng khít, tác động qua lại với Từ ngàn xưa nhiều phong tục tập quán in sâu vào 10 tâm thức người Việt Nam trở thành luật tục Khác với pháp luật, luật tục nguyên tắc xử không thành văn, tập hợp nh ững quy đ ịnh ch ặt chẽ mối quan hệ trách nhiệm thành viên c ộng đồng, thể cách bao quát, phong phú m ối quan h ệ xã h ội truyền thống Luật tục hình thành cộng đồng dân cư đ ịa phương, người dân thừa nhận tự nguyện thực tr thành truyền thống cộng đồng dân cư địa phương đó, đ ược c ộng đ ồng dân cư bảo đảm thực Luật tục gần gũi với người dân, truyền t đ ời sang đời khác, lưu truyền nhân dân cách tự nhiên Đối với người Kinh, lệ làng, hương ước, hương lệ, hương tục m ột d ạng lu ật tục địa phương Đối với người dân tộc thiểu số, dân tộc thi ểu số có luật tục riêng dân tộc (Mường, Thái, Dao, Th ổ, Ba Na, Êđê ) Luật tục đề cập đến nhiều vấn đề khác xã h ội nh quan hệ cộng đồng, vai trò trách nhiệm thủ lĩnh, phong tục cưới h ỏi, tang l ễ, ma chay, tổ chức lễ hội, cúng lễ cộng đồng dân cư, đ ược m ọi ng ười thừa nhận tuân thủ Những cá nhân vi phạm quy định luật t ục phải chịu chế tài theo quy ước cộng đồng dân c Ở nước ta có nhiều phong tục tập quán tốt nhà n ước th ừa nhận sửa đổi cho phù hợp Nổi bật có lẽ t ập t ục gi ỗ t ổ Hùng Vương, năm 2007 nhà nước ta công nh ận ngày mùng m ười tháng ba ngày “Quốc giỗ” khuyến khích xây dựng đền Hùng tr thành di s ản văn hóa giới Từ thấy tục giỗ tổ khơng cịn phong tục tập quán riêng tỉnh Phú Thọ mà tr thành tập tục quan tr ọng thể truyền thống tốt đẹp niềm tự hào nòi giống rồng cháu tiên dân tộc ta Ở nước ta có nhiều luật tục dân tộc thi ểu s ố góp phần bảo vệ phong mỹ tục, bảo vệ nguồn lợi t thiên nhiên (bảo vệ rừng lâu năm, rừng đầu nguồn, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ nguồn tôm cá, cấm đánh bắt, săn bắn bừa bãi,…) nhà n ước, pháp lu ật gi ữ gìn, phát huy Chẳng hạn vùng đồng bào dân t ộc Tây Nguyên, 11 coi rừng nguồn tài sản vơ giá bn làng, rừng có quan h ệ m ật thi ết với cộng đồng dân cư, luật tục quy định rõ tầm quan trọng bảo vệ rừng, tôn trọng quy tắc cộng đồng xác l ập ch ủ quy ền đ ối v ới rừng đất rừng gia đình, dịng h ọ Luật tục Ê Đê có đo ạn “…Cây le đâm chồi mà họ chặt ngọn, lồ ô đâm ch ồi th ế mà họ chặt đọt Nếu người ta bắt họ đem cho người tù trưởng nhà giàu chân họ tất phải trói lại ngay, tay họ tất phải xiềng lại C ả rừng le bị cháy khô, rừng lồ ô bị cháy trụi, hang th ỏ, hang ch ồn đ ều b ị thiêu trụi tất Vì có chuyện nghiêm trọng c ần phải xét xử h ọ” Luật tục người Mường quy định thu hái măng nói rõ: “ Bắt đầu từ loại măng tre, bương, luồng, nứa,… mọc trước ngày 20 tháng âm l ịch hàng năm (mùa măng mọc mùa xuân; từ mùa xuân g ần hết tháng âm lịch thời gian thuận lợi để măng phát triển thành cây; t tháng âm lịch trở đi, măng mọc nhiều th ời ti ết thường nhiều mưa, dễ phát sinh sâu bệnh; thêm vào tr ận bão d ễ làm măng bị bẻ gãy, măng khó phát triển thành cây-người vi ết), b ất luận không bẻ măng rừng hay gồ bương tre, … vườn tay trồng Ai vi phạm dù tr ẻ hay ng ười lớn (kể gia đình thả rông gia súc vào rừng dẫm đạp làm đ ổ gãy măng) bị phát gia đình phải nộp phạt cho mường l ợn (lợn nái đẻ)” Bên cạnh luật tục văn minh, có tác động tích c ực v ới c ộng đồng xã hội, pháp luật công nhận, phát huy n ước cịn khơng luật tục bảo lưu nhiều yếu tố lạc hậu, lỗi th ời có ảnh h ưởng xấu đến sức khoẻ, đến tình cảm cộng đồng dân tộc Hiện đ ồng bào dân tộc Tây Nguyên nói chung Gia Lai nói riêng cịn t ồn t ại m ột số hủ tục nặng nề như: Phân xử sai cách thi "lặn nước", "đổ chì" xảy kiện tụng bn làng, bên sai ph ải ch ịu ph ạt n ặng mà không xem xét đến sai, sở pháp lý, sở khoa học Còn t ại khu 12 vực miền núi phía Bắc thường có tục làm đám tang dài ngày, ăn u ống linh đình gây tốn cho gia đình có người mất; thách c ưới n ặng n ề; tin vào thầy cúng, thầy mo có bệnh tật, sinh n Nghiêm tr ọng h ơn n ữa tục tảo hôn, hôn nhân cận huyết tồn Khơng ch ỉ có v ậy, m ột s ố dân tộc thiểu số nhiều tục lệ lạc hậu, vi phạm pháp luật khác Chẳng hạn tục nối dây (chun nuê người Ê Đê hay mã k mai c ngời Chăm Roi) luật tục tồn từ lâu hôn nhân c đ ồng bào Luật tục quy định người vợ qua đời, người ch ồng muốn tái hôn buộc phải lấy người gái gia đình vợ (có th ể ng ười em gái vợ nhỏ tuổi hay người chị vợ già nhiều, miễn người chưa có chồng) Nếu khơng cịn người nối dây người chồng ph ải l ại nhà mẹ đẻ với hai bàn tay trắng Ngược lại, người chồng chết mà gia đình chồng khơng muốn cải phải đưa người (anh trai hay em trai chưa có vợ người chồng chết) sang nhà người v ợ đ ể th ực tục nối dây Những đứa trẻ mồ côi sau mẹ chết, khơng có người n ối dây, người cha bỏ nhà mẹ đẻ lấy v ợ khác khơng cịn n nương tựa, bị bỏ rơi phải sống phụ thuộc vào chăm sóc ơng bà ngoại tuổi cao, sức yếu, khơng cịn khả lao đ ộng Hay luật tục ngời Gia Rai lại cho phép người đàn bà có chồng chết đ ược quyền lấy cháu ruột người chồng Pháp luật Việt Nam tr thành công cụ để loại trừ hủ tục lạc hậu khỏi đời sống xã hội Mỗi hành vi vi phạm pháp luật, trực tiếp hay gián tiếp làm ảnh h ưởng đến việc thực thi pháp luật bị xử phát thích đáng Tóm lại việc áp dụng luật tục, phong tục tập qn khơng bị pháp luật cấm đốn, ngăn c ản nh ưng phải thực theo quản lí nhà nước, phù h ợp v ới tình hình xã hội Bài trừ hủ tục trách nhiệm toàn xã h ội 2, Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu m ối quan h ệ chuẩn mực pháp luật chuẩn mực phong tục tập quán 13 Duy trì, phát huy yếu tố tích cực, loại bỏ h ủ tục luật tục truyền thống cộng đồng dân tộc cơng vi ệc có ý nghĩa quan trọng để hình thành xã hội văn minh, m ột n ền văn hóa đa dạng sở tuân thủ pháp luật Sau số đề xu ất gi ải pháp em nhằm thực điều này: Thứ nhất, tăng cường tuyên truyền giáo dục Thực tế đời sống xã hội nhiều đời ch ưa hoàn toàn th ắng th ế, số cũ tàn lụi lại chưa hoàn toàn đi; nh ững h ủ tục t ập quán xấu, lạc hậu tồn dai dẳng trí âm th ầm phát triển, có ngun nhân chủ yếu quan niệm, nhận th ức ng ười chưa phân biệt khác biệt loại phong tục tín ngưỡng đ ể t đưa giải pháp thích hợp, tr hủ tục Vì v ậy gi ải pháp quy ết liệt giai đoạn để trừ hủ tục hoạt động tuyên truyền giáo dục Thông qua hoạt động để nâng cao nh ận th ức, t ạo s ự đồng thuận cộng đồng tâm trừ hủ tục, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Thứ hai, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, xây dựng tập tục tốt Bên cạnh việc loại trừ hủ tục lạc hậu, tệ nạn cần gắn liền với xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, thường xuyên tổ ch ức hoạt động văn hóa, thơng tin, thể thao, du lịch bổ ích, thiết th ực đồng th ời giúp bà nâng cao nhận thức pháp luật, xóa đói giảm nghèo, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp Khuyến khích địa ph ương xây dựng phong trào thi đua thực nếp sống văn minh Thứ ba, nâng cao mức xử phạt với hành vi thực cố tình phổ biến, tuyên truyền phong tục, tập quán không lành mạnh Pháp luật cần cứng rắn việc xử phạt hành vi ủng hộ, tuyên truy ền h ủ tục làm mê lòng dân, xúi dục nhân dân từ bỏ niềm tin vào pháp lu ật Điều khiến hủ tục lan rộng, truyền bá rộng rãi 14 Thứ tư, cần trọng việc nghiên cứu phong tục, tập quán kết hợp với xây dựng pháp luật Việc áp dụng phong tục, tập quán để xây dựng pháp luật khiến pháp luật gần gũi với người Tăng c ường mối quan hệ chuẩn mực pháp luật chuẩn mực phong tục t ập quán giúp nhà nước dễ dàng quản lý, bảo vệ xã hội ổn định, bền vững Ngoài cần nghiên cứu kĩ phong tục, tập quán để có th ể hi ểu nguồn gốc hủ tục lạc hậu, từ tìm cách đ ẩy lùi ngăn chặn chúng C, KẾT LUẬN Mối quan hệ chuẩn mực pháp luật chuẩn mực phong tục, t ập quán quan trọng cần thiết trình xây dựng m ột xã h ội công bằng, văn minh Hai loại chuẩn mực xã hội cần ph ối h ợp v ới đ ể đẩy lùi bất cơng, quan điểm lạc hậu cịn tồn xã hội Phong tục, tập quán phần văn hóa dân t ộc, nhiệm vụ pháp luật bảo vệ, gìn giữ phát huy nh ững truy ền thống tốt đẹp 15 16 ... ộc II .Mối quan hệ chuẩn mực pháp luật chuẩn mực phong tục, tập quán 1, So sánh chuẩn mực pháp luật chuẩn mực phong tục, tập quán 1.1, Giống Chuẩn mực pháp luật chuẩn mực phong tục tập quán đ... tục tập quán pháp luật mang tính nhà n ước 2, Mối quan hệ chuẩn mực pháp luật chu ẩn m ực phong t ục, tập quán Giữa chuẩn mực pháp luật chuẩn mực phong tục tập quán có m ối quan hệ tác động qua. .. năm” III, MỐI QUAN HỆ CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT VÀ CHUẨN MỰC PHONG TỤC TẬP QUÁN TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 1, Mối quan hệ chuẩn mực phong tục, tập quán với chu ẩn m ực pháp luật Việt

Ngày đăng: 25/09/2018, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w