1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập môn kinh tế vi mô dạng câu hỏi và trả lời

35 2,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 796 KB

Nội dung

CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG I.PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Lợi ích cận biên của một HH chỉ ra: b. Sự sẵn sàng thanh toán cho 1 đơn vị bổ sung 2. Khi TN của người tiêu dùng tăng, đường hạn chế NS của người tiêu dùng: a. Dịch chuyển ra ngoài song song với đường NS ban đầu 3. Điều kiện tối ưu đối với người tiêu dùng là: a. Đường NS là tiếp tuyến của đường BQ 4. Co giãn của cầu theo giá là: e. Thay đổi phần trăm trong lượng cầu chia cho thay đổi phần trăm trong giá II. CÁC NHẬN ĐỊNH DƯỚI ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? VÌ SAO? 1. Lợi ích cận biên có xu hướng tăng khi mức tiêu dùng tăng SAI. Vì: theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần Nếu cứ tiếp tục tăng dần lượng tiêu dùng một loại HH nào đó trong một khoảng thời gian nhất định, thì tổng ích lợi sẽ tăng nhưng với tốc độ chậm dần, còn ích lợi cận biên luôn có xu hướng giảm đi. 2. Độc dốc của đường BQ biểu thị tỷ lệ mà người tiêu dùng sẵn sàng đánh đổi hai HH cho bằng nhau ĐÚNG. Vì:độ dốc của đường BQ tại mỗi điểm thể hiện mức độ thay thế biên giữa 2 HH X và Y để bảo đảm cho tổng lợi ích không đổi. 3. Đường hạn chế NS chỉ ra rằng lượng chi tiêu vào HH và dịch vụ không thể vượt quá TN ĐÚNG. Vì: đường NS mô tả những tập hợp HH khác nhau mà người tiêu dùng có thể mua được hay lựa chọn được từ 1 NS cho trước. Chẳng hạn, 1 công ngân với NS là B – 200.000đ thì sự lựa chọn tiêu dùng HH của họ ko thể vượt quá 200.000đ đó 4. Độ dốc của đường hạn chế NS biểu thị sự đánh đổi giữa 2 loại HH ĐÚNG. Vì: độ dốc đường NS biểu thị sự đánh đổi tiêu dùng giữa 2 loại HH (tức là tăng tiêu dùng HH này thì giảm tiêu dùng HH khác) 5. TN xác định độ dốc của đường hạn chế NS SAI. Vì: độ dốc đường NS phụ thuộc vào tỷ giá giữa hai mặt hàng và nó phụ thuộc vào mức thay đổi của hai trục tọa độ thể hiện hai mặt hàng đó. 6. Khi TN tăng, đường NS quay, trở nên thoải hơn SAI. Vì khi TN tăng, NS dành cho tiêu dùng tăng trong khi giá cả HH không đổi thì đường NS sẽ dịch chuyển song song ra ngoài, sang phải so với đường NS cũ. 7. TN giảm đi một nửa đường NS sẽ dịch chuyển song song ra ngoài (tính từ gốc tọa độ) xa gấp 2 lần so với ban đầu SAI. Vì khi TN giảm 1 nửa mà giá cả HH ko đổi thì chỉ làm thay đổi các điểm chặn của đg NS chứ ko thay đổi độ dốc đg NS, nên đường NS sẽ dịch chuyển song song vào trong 2 lần so với đường NS ban đầu. 8. Người tiêu dùng tối đa hóa độ thỏa dụng của mình ở điểm mà đường NS và đường BQ của anh ta cắt nhau SAI. Vì: người tiêu dùng tối đa hóa độ thỏa dụng của mình ở điểm mà một đường BQ tiếp xúc vs đường NS 9. Giá cà phê giảm xuống thì số lượng đường bán trên thị trường cũng sẽ giảm xuống SAI. Vì: café và đường là 2 HH bsung cho nhau, khi giá cafe giảm xuống sẽ làm tăng lượng cầu café, do đó mà cũng làm tăng lượng cầu đường, vì thế người sx sẽ tăng lượng cung đường trên thị trường, tức là lượng đường bán ra trên thị trường sẽ tăng lên 10. Giá điện tăng lên chỉ ảnh hưởng ít đến nhu cầu về xăng dầu, trong khi đó lại ảnhhưởng nhiều đến nhu cầu về than tổ ong và bếp điện ĐÚNG. Vì: điện và bếp điện là HH bổ sung cho nhau, còn điện và than tổ ong là HH thay thế. Khi giá điện tăng sẽ làm giảm cầu về bếp điện, đồng thời lại làm tăng cầu về than tổ ong 11. Khi TN của người tiêu dùng tăng lên, nhu cầu về hàng thứ cấp tăng lên và đường cầu dịch sang phải SAI. Vì: khi TN tăng thì người ta sẽ mua những mặt hàng tốt hơn, cao cấp hơn, do đó nhu cầu về hàng thứ cấp (hàng cấp thấp) giảm và đường cầu dịch chuyển sang trái. 12. Thay đổi trong TN của người tiêu dùng làm dịch chuyển đường cầu của HH ĐÚNG. Vì: chỉ có sự thay đổi của TN làm cho đường cầu di chuyển (ra ngoài khi TN tăng và vào trong khi TN giảm), còn sự thay đổi của những nhân tố khác (trong đó có giá cả) sẽ làm cho đường cầu thoải hơn. 13. Giá của HH thay thế tăng làm cho đường cầu HH đã cho dịch sang phải ĐÚNG. Vì: khi giá của HH thay thế tăng lên thì người ta sẽ giảm cầu về loại HH thay thế này và chuyển sang tiêu dùng loại HH đã cho, do đó đường cầu HH đã cho dịch chuyển sang phải. III.BÀI TẬP Bài 1. Một người tiêu dùng có số tiền là 20.500đ, dùng để mua 2 loại HH X và Y với giá tương ứng là: Px = 2.500đ1đơn vị, Py = 2.000đ1đơn vị. Tổng lợi ích khi tiêu dùng hai loại HH cho ở bảng sau:

Ngày đăng: 24/09/2018, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w