1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Di tích nhà thơ hàn mặc tử điểm du lịch nổi tiếng của bình định

23 1,1K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 526,41 KB

Nội dung

Di tích nhà thơ hàn mặc tử điểm du lịch nổi tiếng của bình định.

Trang 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH KHOA DU LỊCH Tóm tắt nội dung luận văn Đề tài: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH BIỂN LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GVHD: TS. TRẦN VĂN THÔNG SVTH : NGUYỄN THỊ DUY CƯỜNG LỚP : 06DLHD MSSV : 120600234 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 Trang 3 LLỜỜII CCẢẢMM ƠƠNN Lời đầu tiên xin cho phép tôi chân thành cám ơn Khoa Du Lịch, Trường Đại Học Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện tổ chức buổi bảo vệ khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin được gửi lời cảm ơn trân trọng và sâu sắc nhất đến thầy giáo Tiến sĩ. Trần Văn Thông - người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này. Trong quá trình học tập, triển khai nghiên cứu đề tài và những gì đạt được hôm nay, tôi không thể quên được công lao giảng dạy và hướng dẫn của quý thầy, cô giáo Khoa Du Lịch, Trường Đại học Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin gửi lời cám ơn đến quý cơ quan: Phòng Quy hoạch và Phát triển Du lịch, Sở Văn hoá – Thể thao và Du lịch, tỉnh Thừa Thiên Huế; Phòng Văn hóa – Thông tin huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế; UBND Thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế đã cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi khảo sát và nghiên cứu đề tài. Trên hết, tôi xin nói lên lòng biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ đã sinh ra, chăm sóc, nuôi dưỡng tôi trưởng thành hôm nay. Và tôi xin cảm ơn anh chị và bạn bè đã luôn ở bên tôi, giúp đỡ và động viên tôi học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn. đã có rất nhiều cố gắng, song luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kính mong nhận được sự chia sẻ và những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô giáo và các bạn. Một lần nữa, tôi xin chân thành cám ơn. Sinh viên thực hiện NGUYỄN THỊ DUY CƯỜNG Trang 4 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .Trang 02 Mục lục 03 DẪN NHẬP . 04 1. Lý do chọn đề tài 04 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu . 05 3. Mục đích nghiên cứu . 05 .Mục tiêu của đề tài . 05 .Nhiệm vụ của đề tài 05 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 05 5. Phương pháp nghiên cứu 05 CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN . 06 1.1. Các khái niệm cơ bản . 06 1.2. Khái niệm về phát triển du lịch bền vững 06 1.3. Khái niệm về phát triển du lịch biển bền vững 06 1.4. Vai trò của các bên liên quan đối với sự phát triển bền vững du lịch biển 06 1.5. Nguyên tắc quy hoạch du lịch ở vùng ven biển . 06 1.6. Tác động của du lịch bền vững đối với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế 06 CHƯƠNG 2 – ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ . 07 2.1. Tổng quan về tỉnh Thừa Thiên Huế . 07 2.2. Đánh giá tiềm năng tài nguyên phát triển du lịch biển Lăng Cô . 08 2.3. Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch biển Lăng Cô . 10 2.4. Thực trạng phát triển bền vững du lịch biển và những vấn đề cần quan tâm . 12 2.5. Tiểu kết Chương 2 13 CHƯƠNG 3 – ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH BIỂN LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ . 14 3.1. Cơ sở cho việc định hướng phát triển 14 3.2. Định hướng phát triển bền vững du lịch biển Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế 14 3.3. Các chỉ tiêu dự báo . 15 3.4. Các giải pháp cụ thể 15 3.5. Các kiến nghị 20 KẾT LUẬN . 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 23 Trang 5 DẪN NHẬP 1. Lý do chọn đề tài Trong suốt 40 năm hình thành và phát triển, du lịch Việt Nam đã có những bước tiến đáng khích lệ và hiện đã trở thành một ngành kinh tế có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế quốc dân. Việt Nam là một nước được thế giới biết đến với các danh lam thắng cảnh nổi tiếng: Vịnh Hạ Long, Vịnh Lăng Cô, Phong Nha – Kẻ Bàng, Cố Đô Huế, Phố Cổ Hội An, Khu di tích Mỹ Sơn,…Với tổng chiều dài đường biển trên đất liền là 3.260 km, hơn 1 triệu km2 diện tích mặt nước biển và trên 2773 đảo ven bờ cùng hàng loạt các bãi tắm cát trắng trải dài từ Bắc chí Nam, Việt Nam đã thu hút được nhiều du khách thập phương đến tham quan, nghỉ dưỡng. Du lịch biển đảo chiếm khoảng 70% trong hoạt động của ngành du lịch Việt Nam và được xem là một trong 5 hướng đột phá về phát triển kinh tế biển và ven biển. Dọc theo bờ biển có khoảng 125 bãi biển thuận lợi cho việc phát triển du lịch nghỉ dưỡng, trong đó có 30 bãi biển đã được đầu và khai thác. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch biển và du lịch sinh thái như: Bãi Cháy – Hạ Long, Thiên Cầm – Hà Tĩnh, Cửa Lò – Nghệ An, Lăng Cô – Thừa Thiên Huế, Nha Trang – Khánh Hòa, Vũng Tàu,… Tuy nhiên việc khai thác các tài nguyên phục vụ phát triển du lịch, bên cạnh những tác động tích cực cũng dần bộc lộ những ảnh hưởng tiêu cực: vô tình đã góp phần làm suy thoái chất lượng tài nguyên, ô nhiễm môi trường sinh thái, đe dọa sự tồn tại của các hệ sinh thái tự nhiên đặc hữu, thay đổi tập quán sinh hoạt của loài . Phát triển du lịch bền vững chính là giải pháp duy nhất khắc phục được tình trạng ô nhiễm môi trường, hạn chế khả năng làm suy thoái tài nguyên, duy trì tính đa dạng sinh học. Hiện nay, phát triển du lịch bền vững không chỉ là một hiện tượng “mốt” nhất thời, mà là một xu thế của thời đại, là mục tiêu đặt ra cho phát triển và có ý nghĩa quan trọng không chỉ về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển bền vững của xã hội, của cộng đồng dưới quan điểm khai thác tài nguyên và môi trường trên phạm vi toàn cầu. Và hơn thế nữa, việc phát triển bền vững du lịch biển nói riêng cũng chiếm một vai trò quan trọng trong sự phát triển bền vững du lịch nói chung. Nằm trên tuyến du lịch Bắc-Nam cách thành phố Đà Nẵng 30km và thành phố Huế 70km, bãi biển Lăng Cô là một danh lam thắng cảnh thiên nhiên của tỉnh Thừa Thiên-Huế. Bãi biển Lăng Cô từ lâu đã nổi tiếng là một bãi biển có các điều kiện tự nhiên và phong cảnh vào loại đẹp nhất ở Việt Nam – với bãi cát trắng dài tới hơn 10km, làn nước biển trong xanh bao la tuyệt đẹp, bên cạnh đó là những cánh rừng nhiệt đới rộng lớn trên những dãy núi nhấp nhô, nằm giữa núi rừng và biển là đầm Lập An rộng lớn đầy huyền bí. Đặc biệt, vào tháng 06 năm 2009 vịnh Lăng Cô đã được Hiệp hội vịnh biển đẹp thế giới công nhận là vịnh biển đẹp của thế giới. Nhận thấy Lăng Cô với những tiềm năng du lịch biển, do đó, với đề tài “ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH BIỂN LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ” trên cơ sở phân tích hiện trạng du lịch biển Lăng Cô, đưa ra một số kiến nghị nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra trước yêu Trang 6 cầu phát triển bền vững du lịch biển như vấn đề bảo vệ môi trường đặc thù, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và các vấn đề về cộng đồng xã hội tại nơi xây dựng khu du lịch biển và nhiều vấn đề khác để góp phần vào việc định hướng phát triển bền vững du lịch biển Lăng Cô. Qua đề tài lần này, hy vọng sẽ mang đến một con đường phát triển mới trên nguyên tắc phát triển du lịch bền vững. Đồng thời góp phần quảng bá cho du lịch biển Lăng Cô – tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng và du lịch biển nước ta nói chung. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trước đây vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu vấn đề trên, chủ yếu chỉ có các bài báo giấy hoặc trên báo điện tử có bàn luận đôi nét, song song với việc giới thiệu về biển Lăng Cô chứ chưa đi sâu vào việc nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững du lịch biển Lăng Cô như trong đề tài này. 3. Mục đích nghiên cứu 3.1. Mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu tổng quan về phát triển bền vững du lịch biển Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Đánh giá tiền năng và thực trạng phát triển du lịch biển Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Đề ra những giải pháp và định hướng cho sự phát triển bền vững du lịch biển nói chung và du lịch biển Lăng Cô nói riêng. 3.2. Nhiệm vụ của đề tài - Tìm kiếm, thu thập thông tin chính xác và đầy đủ để phục vụ cho việc trình bày và làm sáng tỏ đề tài. - Sau khi thu thập thông tin đầy đủ, sẽ tiến hành tổng hợp và phân tích tài liệu để hoàn thành đề tài. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu - Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch biển Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Định hướng khai thác hợp lý và ứng dụng vào việc phát triển du lịch bền vững ở đây. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Hoạt động du lịch biển bền vững ở Lăng Cô, Tỉnh Thừa Thiên Huế. 5. Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin, tài liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và đặc biệt là vấn đề phát triển bền vững du lịch biển nói chung và biển Lăng Cô nói riêng, qua tài liệu sách báo, internet, các luận văn tiến sĩ, thạc sĩ… - Phương pháp phân tích, tổng hợp. - Phương pháp khảo sát thực địa. - Phương pháp bản đồ. - Phương pháp tính toán. Trang 7 CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm về tài nguyên du lịch biển 1.1.2. Khái niệm về du lịch biển 1.1.3. Các loại hình du lịch biển 1.1.4. Sản phẩm du lịch biển 1.2. Khái niệm về phát triển du lịch bền vững 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 1.3. Khái niệm về phát triển du lịch biển bền vững 1.3.1. Khái niệm 1.3.2. Các tiêu chí đánh giá phát triển du lịch biển bền vững 1.4. Vai trò của các bên liên quan đối với sự phát triển bền vững du lịch biển 1.4.1. Sự tham gia của cộng đồng địa phương 1.4.2. Vai trò của chính quyền địa phương 1.4.3. Vai trò của ngành du lịch 1.4.4.Vai trò của du khác 1.5. Nguyên tắc quy hoạch du lịch ở vùng ven biển 1.5.1. Đặc điểm của các điểm du lịch ven biển 1.5.2. Phân loại quy hoạch các vùng duyên hải 1.6. Tác động của du lịch bền vững đối với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế 1.6.1. Tác động tích cực 1.6.2. Tác động tiêu cực Trang 8 CHƯƠNG 2 - ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ 2.1. Tổng quan về tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1.1. Vị trí địa lý Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.  Diện tích:5.053,990 km²  Dân số: 1.087.579 người (01/04/2009).  Phía Bắc giáp với các huyện Hải Lăng, Đakrông và Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.  Từ mặt Nam có ranh giới chung với huyện Hiên, tỉnh Quảng Nam, với huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng.  Ở phía Tây giáp với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.  Phía Đông, tiếp giáp với biển Đông theo đường bờ biển dài 120km.  Vùng đặc quyền kinh tế mở rộng đến 200 hải lý tính từ đường cơ sở. 2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Thừa Thiên Huế là một cực tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm miền trung. Nền kinh tế của tỉnh tăng trưởng khá. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hằng năm thời kỳ 2001 - 2008 đạt 11%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng dịch vụ-công nghiệp-nông nghiệp. Thu ngân sách tăng bình quân đạt 18,3%/năm. Thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài nằm trong nhóm 20 tỉnh, thành dẫn đầu toàn quốc. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh từ vị thứ 15 (năm 2007) đã vươn lên đứng thứ 10 toàn quốc trong năm 2008. GDP bình quân đầu người năm 2009 vượt qua 1.000 USD/năm. Với vị thế và sức bật đầy triển vọng, Thừa Thiên Huế đã được Bộ Chính trị Khoá X ra Kết luận số 48-KL/TW về "Xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế và đô thị Huế đến năm 2020", trong đó xây dựng Thừa Thiên Huế sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trong vài năm tới. 2.1.3. Tình hình phát triển du lịch Thế mạnh tiềm năng đã tạo điều kiện giúp Thừa Thiên-Huế phát triển nhiều loại hình du lịch văn hóa chất lượng cao kết hợp du lịch biển, du lịch sinh thái, thể thao mạo hiểm, nghỉ dưỡng . Tỉnh không ngừng đầu tư, mở rộng, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu của du khách đang ngày càng tăng lên, tỉnh sẽ hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tạo dựng những sản phẩm du lịch mới, đầu vào các loại hình vui chơi, giải trí. Với định hướng phát triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, tỉnh Thừa Thiên - Huế đang phấn đấu thực hiện mục tiêu đề ra đón hai triệu lượt khách, trong đó có gần 50% là khách quốc tế trong năm 2010. Công tác đào tạo nhân lực, xây dựng một đội ngũ những người làm du lịch có Trang 9 trình độ chuyên môn, nghiệp vụ được tăng cường. 2.2. Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch biển Lăng Cô 2.2.1. Đánh giá tiềm năng tài nguyên du lịch biển Lăng Cô 2.2.1.1. Tài nguyên tự nhiên Thị trấn Lăng Cô trong phạm vi nghiên cứu có diện tích tự nhiên khoảng 10.550ha, thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Phía Bắc giáp núi Giòn, phía Nam giáp Đà Nẵng, phía Đông giáp biển Đông và phía Tây là dãy Trường Sơn. 2.2.1.1.1. Yếu tố địa hình Địa hình Lăng Cô chủ yếu là đồi núi bao bọc, là một vùng địa lý thấp trũng, có dạng là đồng bằng ven biển. 2.2.1.1.2. Yếu tố khí hậu Vùng khí hậu của khu vực Lăng Cô – đầm Lập An thuộc khí hậu ven biển Bắc miền Trung, ngăn cách với vùng khí hậu phía Nam bởi dãy núi Hải Vân – Bạch Mã. Nhiệt độ trung bình năm là 25.20C. Tháng nóng nhất là tháng 6, tháng 7 với nhiệt độ 41.30C và tháng lạnh nhất là tháng 12 với nhiệt độ là 8.80C. Khu vực Lăng Cô là một trong những nơi mưa lớn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế và cả nước, với lượng mưa năm ở đây dao động trong khoảng 3.400-4.000mm và có thể hơn. 2.2.1.1.3. Yếu tố nước biển Khu vực Lăng Cô là một trong những nơi mưa lớn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế và cả nước, với lượng mưa năm ở đây dao động trong khoảng 3.400-4.000mm và có thể hơn. 2.2.1.1.5. Các bãi biển có giá trị đối với phát triển du lịch Ngoài bãi biển Lăng Cô, ở khu vực này còn có thêm một số bãi biển nữa đó là bãi Chuối, bãi Cả nằm sát chân núi Hải Vân và bãi Sơn Chà. 2.2.1.2. Tài nguyên nhân văn 2.2.1.2.1. Các di tích lịch sử - văn hóa Vùng Lăng Cô - đầm Lập An gắn liền với nhiều di tích và các sự kiện lịch sử quan trọng: núi Hải Vân - Hải Vân Quan một thắng cảnh nổi tiếng vừa là di tích quốc gia Việt Nam, hay cửa Hiền là nơi quân Nguyên hành quân qua đánh Chiêm Thành; Phá Tam Giang trước đây tàu thuyền tấp nập ngược sông Hương lên cảng Thanh Hà, Bao Vinh .Dọc theo vùng đầm phá ven biển này có nhiều di tích văn hóa, các làng nghề, lễ hội nổi tiếng, song mật độ phân bố các di tích không có ưu thế hơn so với vùng Huế - phụ cận. Vì vậy, vùng này không có thuận lợi cho việc phát triển loại hình du lịch chuyên thăm viếng các điểm du lịch văn hoá. 2.2.1.2.2. Các lễ hội Hiện nay có liên hoan du lịch "Lăng Cô - huyền thoại biển" được tổ chức bắt đầu từ năm 2005, lễ hội đang từng bước định hình trở thành một sản phẩm hấp dẫn của Trang 10 du lịch miền trung. Và làng biển Lăng Cô lại được đánh thức bởi bước chân du khách. Một số lễ hội khác diễn ra như : Lễ cầu ngư (làng An Cư Đông, làng Đồng Dương), Lễ tế thu, hội đua thuyền (diễn ra vào mồng 6 tết),… 2.2.1.2.3. Các làng nghề truyền thống Hiện nay còn một vài nơi do đặc thù sông nước, vùng Lăng Cô - Đầm Lập An có những nghề khai thác nguồn lợi thuỷ sản rất riêng biệt, có khả năng phục vụ cho hoạt động tham quan ngành nghề trên đầm phá như : sáo, đáy, rớ giàn, chuôm, rê cước các loại, te quệu, rê tôm, lưới cua, câu vàng, giã. 2.2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên đối với phát triển du lịch a/ Thuận lợi Nằm trên “Hành trình con đường di sản miền Trung Việt Nam”, Lăng Cô là vùng đất nằm ở phía Nam của Thừa Thiên Huế, nơi đây đã được thiên nhiên ưu đãi ban tặng cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ tuyệt đẹp nằm trong tam giác Cảnh Dương - Bạch Mã - Lăng Cô, được xác định trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam. Với lợi thế về tài nguyên du lịch và có vị trí địa lý thuận lợi đã tạo ra cho Lăng Cô những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế với tốc độ cao, và trở thành một trung tâm du lịch lớn của quốc gia trong một tương lai không xa. Về tài nguyên du lịch của Lăng Cô : đó là dải bờ biển dài 13 km, cát trắng, lại được đặt nằm giữa hai thắng cảnh nổi tiếng của Việt Nam là Đèo Hải và mũi Chân Mây phía sau bãi biển là Đầm Lập An và dãy Trường Sơn hùng vĩ. Ngoài bãi biển Lăng Cô khu vực này còn có nhiều bãi tắm đẹp khác đó là Bãi Cả, Bãi Chuối nằm sát chân núi Hải Vân và bãi tắm Sơn Chà. Tất cả những yếu tố đó mang lại cho Lăng Cô tiềm năng to lớn về phát triển nhiều loại hình du lịch: nghỉ mát, lặn biển, tìm hiểu hệ động - thực vật hoang dã, nuôi trồng thủy sản, . Lăng Cô có nhiều loại sản vật biển phong phú như tôm, cua, mực, . Đặc biệt Lăng Cô còn có một sản vật quý đã được xuất khẩu sang các nước Châu Á, đó là cá ngựa - một loài cá biển có thể dùng làm phương thuốc quý. Vùng đất này còn lưu giữ được những tài nguyên văn hoá : là các lễ hội văn hoá dân gian, cảnh quan của làng chài truyền thống. Một lợi thế đặc biệt nữa cho sự phát triển du lịch tại khu vực này là nếu lấy Lăng Cô làm tâm quay một bán kính 150km, khách du lịch có thể thăm quan được 5/7 di sản của thế giới ở Việt Nam, khám phá biết bao cảnh đẹp khác gần bên như bãi biển Cảnh Dương, vườn quốc gia Bạch Mã, suối Voi, suối Mơ, Hói Dừa, . và cùng với điều kiện của một vùng khí hậu nhiệt đới điển hình Lăng cô hội tụ đầy đủ những yếu tố để trở thành một khu du lịch tầm cỡ quốc tế với nhiều loại hình du lịch đa dạng phong phú như: Du lịch nghỉ dưỡng biển và núi, du lịch sinh thái, du lịch thể thao mặt nước, du lịch mạo hiểm… Trang 11 Ngày 6/6/2009, Lăng Cô đã chính thức trở thành thành viên của Câu lạc bộ các vịnh đẹp nhất thế giới. Sự kiện này đã góp phần tạo thêm nhiều cơ hội để quảng bá hình ảnh Lăng Cô với khách du lịch và thu hút nhiều nhà đầu vào Lăng Cô cho công cuộc phát triển du lịch. b/ Khó khăn Tuy nhiên, với tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng, du lịch phát triển, chất thải sinh hoạt cùng những hoạt động chuyên chở hàng hóa, vận chuyển du khách, đánh bắt, chế biến và nuôi trồng thủy sản đang đặt ra nhiều vấn đề về sự quá tải trong công tác quản lý, bảo vệ môi trường và biện pháp xử lý rác thải. Với lợi thế về khí hậu thuận lợi cho việc phát triển du lịch nêu trên, song, hàng năm Lăng Cô cũng chịu ảnh hưởng của các cơn bão đổ bộ vào đất liền và các đợt lũ tràn về. Do đó đã làm giảm sút số lượng khách du lịch đến đây hằng năm, thiệt hại về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch. Tiềm năng về tài nguyên du lịch nhân văn không nhiều, vì vậy du khách đến tham quan các di tích lịch sử - văn hóa, làng nghề truyền thống, lễ hội còn nhiều vấn đề hạn chế. 2.3. Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch biển Lăng Cô 2.3.1. Sản phẩm du lịch biển 2.3.1.1. Các bãi tắm đang khai thác và mức độ thu hút du khách Hiện nay ở biển Lăng Cô có bãi Lăng Cô và bãi Chuối hiện đang được khai thác và sử dụng, đã và sẽ thu hút rất nhiều du khách hằng năm đến đây tham quan và nghỉ dưỡng. Ngoài ra còn có bãi Cả và bãi Sơn Chà trong thời gian gần đây mới được phát hiện và đưa vào sử dụng nên mức độ thu hút du khách chưa nhiều, chủ yếu là khách địa phương. 2.3.1.2. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất – kỹ thuật dịch vụ du lịch biển 2.3.1.2.1. Hiện trạng giao thông bộ: a. Đường quốc lộ Biển Lăng Cô nằm trên tuyến đường QL1A. Cùng với hệ thống đường giao thông trong khu du lịch mới được đầu trải dọc theo bờ biển, đã tạo cho diện mạo thị trấn Lăng Cô hình ảnh của một khu đô thị hiện đại. Bên cạnh đó Hầm đường bộ Hải Vân được đưa vào hoạt động đã rút ngắn khoảng cách và thời gian đi lại trên tuyến quốc lộ đã mở ra những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế của các địa phương nói chung và Thị trấn Lăng Cô nói riêng. b. Hệ thống đường nội thị Gồm các tuyến ngắn trong các khu quy hoạch dân cư đã hình thành, mặt đường được rải nhựa với tổng chiều dài khoảng 4km theo tiêu chuẩn đường đô thị. c. Hệ thống đường liên thôn Toàn thị trấn mới chỉ đầu nâng cấp và đưa vào danh mục quản lý 4 tuyến với tổng chiều dài 3070m, trong đó có 1270m đường bêtông xi măng, còn lại là đường đất [...]... bền vững du lịch biển 1.4.1. Sự tham gia của cộng đồng địa phương 1.4.2. Vai trị của chính quyền địa phương 1.4.3. Vai trị của ngành du lịch 1.4.4.Vai trò của du khác 1.5. Nguyên tắc quy hoạch du lịch ở vùng ven biển 1.5.1. Đặc điểm của các điểm du lịch ven biển 1.5.2. Phân loại quy hoạch các vùng duyên hải 1.6. Tác động của du lịch bền vững đối với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh... điểm đến hấp dẫn cho nhiều loại khách du lịch khác nhau (vẫn cung cấp được các loại sản phẩm du lịch rất đa dạng). Đặc biệt sẽ sớm trở thành một điểm đến nổi tiếng tại Việt Nam và trên thế giới.  Việc xác định vai trò của du lịch biển trong chiến lược phát triển du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế, đặc biệt là khi Vịnh biển Lăng Cô đã được công nhận là một Trang 6 cầu phát triển bền vững du lịch. .. tài nguyên du lịch biển 1.1.2. Khái niệm về du lịch biển 1.1.3. Các loại hình du lịch biển 1.1.4. Sản phẩm du lịch biển 1.2. Khái niệm về phát triển du lịch bền vững 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 1.3. Khái niệm về phát triển du lịch biển bền vững 1.3.1. Khái niệm 1.3.2. Các tiêu chí đánh giá phát triển du lịch biển bền vững 1.4. Vai trò của các bên... cho việc định hướng phát triển 3.2. Định hướng phát triển bền vững biển Lăng Cô 3.2.1. Định hướng về sản phẩm du lịch biển Tỉnh Thừa Thiên Huế xác định phát triển đa dạng các loại hình du lịch tổng hợp khai thác tiềm năng thế mạnh về du lịch hợp lý, hiệu quả, đồng thời gắn kết với bảo vệ cảnh quan môi trường, bảo vệ hệ sinh thái bao gồm các loại hình du lịch:  Du lịch nghỉ dưỡng: Du lịch nghỉ... bán đảo đầm Lập An, làng hoa, khu du lịch khám chữa bệnh và mạo hiểm, khu đơ thị Lăng Cơ, Hói Dừa, Hói Mít.  Phát huy thế mạnh về tiềm năng du lịch tự nhiên và nhân văn (các di tích lịch sử, văn hóa) xứng đáng là khu du lịch trọng điểm của quốc gia, tỉnh Thừa Thiên Huế xác định phát triển đa dạng các loại hình du lịch tổng hợp khai thác tiềm năng thế mạnh về du lịch hợp lý, hiệu quả, đồng thời... chất của đơ thị du lịch.  Chức năng chính của thị trấn là Trung tâm dịch vụ, du lịch. Về kinh tế, phát triển là một trong những trung tâm dịch vụ, du lịch của Tỉnh, phục vụ trực tiếp cho khu du lịch Lăng Cô. Thị trấn được quy hoạch chia theo các phân khu chức năng: Trang 20  Khu trung tâm: bao gồm các cơ quan hành chính, văn hố, thương mại dịch vụ, du lịch bao gồm khách sạn, nhà hàng,...  Từng bước nghiên cứu, định hình và phát triển loại hình du lịch tín ngưỡng, tơn giáo, du lịch tâm linh dựa trên các giá trị về văn hố, kiến trúc, tín ngưỡng. 3.4.1.4 .Du lịch sinh thái  Hình thành các tuyến, điểm du lịch sinh thái trong vùng tại Khu bảo tồn sinh thái biển đảo Sơn Chà - Hải Vân, các điểm du lịch sinh thái rừng núi phía Tây đầm Lập An,… 3.4.1.5. Du lịch hội nghị, hội thảo... dưỡng, chữa bệnh.  Du lịch biển: Du lịch thể thao trên biển, khảo sát sinh vật biển  Du lịch mạo hiểm: Leo núi, tàu lượn, lặn biển  Du lịch vui chơi, giải trí: Sân golf, các loại hình nghệ thuật truyền thống.  Dịch vụ, hội nghị, hội thảo trong nước và quốc tế. 3.2.2. Định hướng về đào tạo nhân lực du lịch Do điều kiện khí hậu tại đây hạn chế, vì vậy tính mùa vụ du lịch tại Lăng Cô rất... nguồn vốn đầu của Trung ương, nguồn vốn ODA.  Đầu có trọng điểm.  Xã hội hố du lịch.  Hoàn chỉnh cơ chế quản lý đầu tư.  Xúc tiến để tạo điều kiện cho các nhà đầu đầu các dịch vụ bổ sung cho du khách là cần thiết. 3.2.4. Định hướng quảng cáo tiếp thị du lịch  Nghiên cứu thị trường du lịch.  Tuyên truyền quảng bá, liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp du lịch trong và ngoài... chung có thể sẽ trở thành điểm du lịch thú vị và lý tưởng của khách du lịch trong và ngồi nước. Đồng thời, sự phát triển nhanh chóng của thời đại, của cơng nghệ ; sự tìm tịi, khao khát khám phá của con người sẽ không làm mất đi hình ảnh của một Lăng Cơ đã từng được mệnh danh là “Người đẹp làng chài” với vẻ đẹp ngun sơ, bí ẩn mà lơi cuốn lịng người. Qua việc đánh giá tiềm năng du lịch, đánh giá thực . 1.4.3. Vai trò của ngành du lịch 1.4.4.Vai trò của du khác 1.5. Nguyên tắc quy hoạch du lịch ở vùng ven biển 1.5.1. Đặc điểm của các điểm du lịch ven biển. hình du lịch:  Du lịch nghỉ dưỡng: Du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh.  Du lịch biển: Du lịch thể thao trên biển, khảo sát sinh vật biển  Du lịch mạo

Ngày đăng: 19/10/2012, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w