1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van Cao hoc Báo in với vấn đề chăm sóc người cao tuổi hiện nay

92 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 454,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Việt Nam có khoảng 10% người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) so với dân số cả nước khoảng 90 triệu người, đứng hàng thứ 14 về quy mô dân số, đứng thứ 8 tại châu Á và thứ 3 ở Đông Nam Á. Theo số liệu mới công bố thì bình quân trong đời người có khoảng trên 10 năm ốm đau. Bệnh tật thường phát sinh từ tuổi già. Nhưng không phải già là bệnh tật, tuổi cao là điều kiện để bệnh phát sinh, phát triển. Già hóa dân số cũng là vấn đề đặt ra ở một số quốc gia, là xu hướng chung của các nước phát triển và đang phát triển. Việt Nam hiện nay đang ở ngưỡng cửa bước vào giai đoạn già hóa dân số, già hóa dân số phải được gắn liền với các chính sách đối với NCT đó là các vấn đề an sinh xã hội phù hợp với khả năng và nhu cầu của từng quốc gia để góp phần nâng cao chất lượng sống nói chung trong đó có việc chăm sóc sức khỏe, phát huy vai trò vị trí của NCT đối với cộng đồng. Luật NCT có hiệu lực từ ngày 1/7/2010 đã nói lên tất cả sự quan tâm của Đảng, nhà nước đối với lớp NCT, đánh giá đúng mức, biết ơn với công lao đóng góp cho gia đình và xã hội của lớp người này trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước đồng thời cũng đặt ra nhiệm vụ của lớp người đi trước đối với thế hệ trẻ. Chăm sóc phụng dưỡng NCT nói chung, CSSK NCT nói riêng có nhiều nội dung mà xã hội lâu nay đang thực hiện. Nhưng một trong những nội dung quan trọng được đặt lên hàng đầu đó là việc chăm sóc sức khỏe (CSSK). Nhìn chung cần có nhận thức quĩ thời gian của NCT không còn nhiều, từ đó việc tự chăm sóc sức khỏe, phòng ngừa bệnh tật “chung sống hòa bình” với một số bệnh mãn tính của NCT cần được đặt ra đúng mức không những đối với bản thân NCT mà còn là việc của gia đình và xã hội. Chỉ có khoảng 25% người già có thể tự nuôi sống bản thân bằng các nguồn thu nhập như lương hưu, trợ cấp, còn lại phụ thuộc vào người thân hoặc các tổ chức xã hội. Có 18% NCT sống trong các hộ gia đình nghèo, khó khăn. 95% trong số họ có bệnh mãn tính, thậm chí có bệnh kép. CSSKNCT tại cộng đồng mục đích là phổ biến những kiến thức cơ bản về y học dự phòng để tự chăm sóc sức khỏe hàng ngày, bồi dưỡng một số kỹ năng thực hành để tự chăm sóc bản thân, đồng thời đào tạo một đội ngũ tình nguyện viên (TNV) chăm sóc NCT yếu thế tại nhà (già yếu, neo đơn, nghèo, bệnh tật kéo dài, suy kiệt...). Tâm lý chung là khi về già, con người càng hết sức quan tâm đến sức khỏe của mình, sức khỏe là tài sản vô giá, sức khỏe quí hơn vàng. Do đó cần nắm vững diễn biến tâm lý và tạo điều kiện cho NCT sống vui, sống khỏe, sống hữu ích và sống thọ, đây là mục tiêu phấn đấu của chúng ta đối với thế hệ cha ông để tỏ lòng biết ơn đối với lớp người này, làm cho NCT không mặc cảm, luôn được sống trong tình cảm quí trọng của gia đình và xã hội, NCT tự biết chăm sóc sinh hoạt, tập thể dục hàng ngày, đề phòng một số tai nạn thường gặp như tai nạn giao thông, ngã, bệnh tim mạch, cao huyết áp, tiểu đường, xương, khớp, cột sống, u xơ tiền liệt tuyến (nam), giảm trí nhớ... nếu đã mắc một số bệnh mãn tính thì cần biết cách điều trị, đề phòng biến chứng. Mặt khác đội ngũ tình nguyện viên đã được đào tạo kỹ năng thực hành sẽ đến tận nhà để trợ giúp cho NCT theo định kỳ được phân công hàng tuần và có sổ ghi chép theo dõi sức khỏe. Chính vì vậy đòi hỏi cần có sự nghiên cứu sâu sắc hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn giữa báo chí với vấn đề chăm sóc sức khỏe người cao tuổi hiện nay với mục tiêu đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả thông tin về vấn đề chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi đáp ứng nhu cầu của thực tiễn. Với những lý do trên, em xin chọn đề tài: “Báo in với vấn đề chăm sóc người cao tuổi hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp lớp Cao học Báo chí

Ngày đăng: 21/09/2018, 13:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quốc Anh (2006), Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao tuổi việt nam và đánh giá mô hình chăm sóc người cao tuổi đang áp dụng, Tổng Cục Dân số "Dân số & Phát triển" Số 5(62) - 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số & Phát triển
Tác giả: Nguyễn Quốc Anh
Năm: 2006
7. Đàm Viết Cường (2005), Nâng cao công tác chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi: Nghiên cứu can thiệp ở vùng nông thôn Việt Nam, Hội thảo về "Sự hóa già dân số trong phát triển hệ thống y tế và phát triển nông thôn" tại Bangladesh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sựhóa già dân số trong phát triển hệ thống y tế và phát triển nông thôn
Tác giả: Đàm Viết Cường
Năm: 2005
28. TTXVN ( Thông Tấn xã Việt Nam) (2008), “2010: Tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam sẽ tăng đột biến”, http://www.vietnamplus.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2010: Tỷ lệ người cao tuổi ViệtNam sẽ tăng đột biến
Tác giả: TTXVN ( Thông Tấn xã Việt Nam)
Năm: 2008
10. Nguyễn Ý Đức (2009), Người cao tuổi với đời sống gia đình, Y dược ngày nay, http://www.ykhoanet.com/cactacgia/nguyenyduc/anhuong tuoivang Link
34. Giang Thanh Long, Pfau Wade Donald (2007), Patterns and Determinants of Living Arrangements for the Elderly in Vietnam, http://mpra.ub.uni- muenchen.de/24949/ Link
2. Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương (2009), Báo cáo kết quả suy rộng mẫu trong tổng điều tra dân số và nhà ở 01/4/2009, Trình bày tại Họp báo công bố kết quả điều tra mẫu, Hà Nội - 31/12/2009 Khác
3. Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương (2009), Tổng điều tra dân số và nhà ở 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2009 các kết quả suy rộng mẫu, Hà Nội 12-2009 Khác
4. Bộ Y tế (2004), Hướng dẫn thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe cho NCT, Thông tư số 02/2004/TT- BYT Khác
5. Chính Phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định Quy định và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Người cao tuổi , Nghị định số 30/2002/NĐ- CP, ngày 26/03/2002 Khác
6. Chính Phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định sửa đổi điều 9 của Nghị định Quy định và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Người cao tuổi, Nghị định số 120/2003/NĐ- CP, ngày 20/10/2003 Khác
8. Trần Hữu Dàng (2002), Tuổi già và đặc điểm bệnh tật, Giáo trình Block 24, Đại học Y Dược Huế, tr. 66-77 Khác
9. Trần Hữu Dàng (2002), Biến đổi của cơ thể trong quá trình lão hóa, Giáo trình Block 24, Đại học Y Dược Huế, tr. 78-83 Khác
11. Trần Thị Hạnh (2008), Thực trạng chăm sóc sức khỏe tại nhà cho người cao tuổi quận ô môn, thành phố Cần Thơ, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 12, số 1, tr, 9-12 Khác
12. Nguyễn Khoa Hội (2009), Tìm hiểu thông tin về hành vi sức khỏe, tình trạng tự chăm sóc và nhu cầu sức khỏe của người cao tuổi tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa 1, Đại học Y Dược Huế Khác
13. Nguyễn Thanh Hương, Lê Thị Hải Hà (2009), Bước đầu đánh giá tính giá trịvà độ tin cậy của bộ công cụ đo lường chất lượng cuộc sống người cao tuổi ở Viêt Nam, Tạp chí Y học thực hành, số 9, tr, 61-66 Khác
14. Hoàng Khánh, Hoàng Văn Ngoạn (2009), Giáo trình sau đại học: Quản lý sức khỏe người cao tuổi, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr, 259 Khác
15. Phạm Khuê (2004), Đại cương về bệnh tuổi già, Bài Giảng Bệnh học Nội Khoa (tập II), Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học Hà Nội - 2004, tr, 416- 422 Khác
16. Dương Huy Lương (2010), Thực trạng chất lượng cuộc sống của người cao tuổi ở huyện nông thôn miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Y học thực hành, số 4, tr, 9-12 Khác
17. Trương Tấn Minh (2010), Nghiên cứu mô hình bệnh tật và đề xuất các giải pháp khả thi nhằm chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tỉnh Khánh Hòa, Báo cáo nghiên cứu Sở Khoa học công nghệ Tỉnh Khánh Hòa Khác
18. Trần Thị Mai Oanh (2000), Mô hình ốm đau và hành vi tìm kiếm sức khỏe của người cao tuổi ở một vùng nông thôn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng, Viện Karolinska Thụy Điển Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w