TOÁN HỌCCửu chương toán thuật Cửu chương toán thuật là một quyển sách về toán học của người Trung Quốc được biên soạn vào thời Đông Hán.. Sách này sau đó được nhiều nhà toán học Trun
Trang 1THÀNH TỰU KHOA HỌC TRUNG
QUỐC THỜI PHONG KIẾN
10D5-NHÓM 3
THPT NGUYỄN KHUYẾN CƠ SỞ 4
Trang 2KHOA HỌC TỰ NHIÊN-KĨ THUẬT
Y học
• Các danh y nổi tiếng
Y học
• Các danh y nổi tiếng
Trang 3THIÊN VĂN HỌC
Bản đồ sao
Vẽ được bản đồ sao có tới 800 vì sao.
Xác định được chu kì chuyển động gần đúng của 120 vì sao
→ đặt ra lịch Can-Chi.
Đã ghi chép lại các hiện tượng thiên văn như nhật thực,
nguyệt thực, tân tinh,…
Trang 5THIÊN ĂN HỌC
• Trương Hành (25-220): là nhà bác học Trung Quốc thời Đông Hán
• Bằng cách nào đó – đã viết và chỉ ra quỹ đạo chính xác của 5 hành tinh trong “Hệ Mặt Trời”
• Đã vẽ một bản đồ sao công phu với 2500 ngôi sao
Trang 6Địa Động Nghi
Trang 7 Và thời nhà Đường đã đặt ra lịch Can Chi
Vào 1654 , nhà Thanh đã dùng hàm lượng giác để sáng tạo ra lịch Thời Hiến
Trang 8Nông lịch được tinh theo tiết khí
Trang 9TOÁN HỌC
Số
Thời Đông Hán, Trương Hành (78 - 139) cho rằng π là căn bậc 2 của 10
Thời Tào Ngụy (khoảng năm 263), nhà toán học Lưu Huy tính ra được giá trị của π là 3,1416
Thời Nam Bắc triều Tổ Xung Chi đã nghiên cứu và tìm ra số pi với độ
chính xác đến 7 chữ số thập phân (3,1415926)
Trang 10Tổ Xung Chi (429-500)
Trang 11TOÁN HỌC
Cửu chương toán thuật
Cửu chương toán thuật là một quyển sách về toán học của người Trung Quốc được biên soạn vào thời Đông Hán
Sách này sau đó được nhiều nhà toán học Trung Quốc mà trong đó có Lưu Huy và Tổ Xung Chi viết bổ sung
Trong thế kỷ 7–10, Cửu chương toán thuật được dùng làm sách giáo khoa
và trở thành một tác phẩm kinh điển đối với các nhà toán học cổ Trung Quốc
Trang 12• Phương Điền (diện tích hình học)
• Túc Mễ (Bài toán thu thuế)
• Suy phân (Tính tỉ lệ, tam suất)
• Thiếu Quảng(Căn 2, Căn 3)
Trang 13Y Học
Xuất hiện nhiều danh y nổi tiếng
Phương pháp trị bệnh bằng châm cứu ra đời
Xuất hiện những bài tập dưỡng sinh
Sử dụng dược phẩm trong cuộc sống thường ngày
Sử dụng nguyên tắc âm-dương làm nền tảng chữa bệnh
Trang 14HOA ĐÀ (145-208)
Thời Hán
Thầy thuốc đa năng,
đặc biệt giỏi về khoa ngoại
Trang 154 PHÁT MINH VĨ ĐẠI
Trang 16Kĩ thuật làm giấy
Vào thời Tây Hán, Trung Quốc đã bắt đầu phát minh ra giấy.
Vì phương pháp sản xuất còn thô sơ, giấy hồi đó vẫn chưa được dùng
để viết sách.
Đến thời Đông Hán, Thái Luân năm 105, đã cải tiến nghề làm giấy, loại giấy này được gọi là “Giấy Thái hầu”.
Trang 17Thái Luân (50-121)
Trang 18Các bước làm giấy
Trang 19Giấy được làm theo kĩ thuật cổ
Trang 214 PHÁT MINH VĨ ĐẠI
Khi mới ra đời làm bằng ván khắc
Đến TK 40 của TK XI ,Tất Thăng phát minh ra cách in chữ rời bằng đất sét nung
Đến thời Nguyên,Vương Trinh mới cải tiến thành công việc dùng con chữ rời bằng gỗ.Sau đó người ta còn dùng chữ rời bằng kim loại nhưng khó tô mực nên không sử dụng rộng rãi
Từ Thời Đường kĩ thuật in ván khắc của Trung Quốc đã truyền sang Triều Tiên,Nhật Bản,Việt Nam,Philippin,Ảrập-> sang châu Phi ,Châu Âu
Trang 22Năm 1966 ở Hàn Quốc phát hiện được kinh Đàlani in vào khoảng 704-751.Đây là ấn phẩm cổ
nhất thế giới đã phát hiện được
Trang 23Ván in Chữ rời (Hoạt Tự)
Trang 244 PHÁT MINH VĨ ĐẠI
Thuốc súng
Là phát minh ngẫu nhiên của người luyện đan thuộc phái Đạo gia
Nguyên liệu :lưu huỳnh, kali nitrat và than củi
Công thức pha chế thuốc súng theo tỷ lệ: phốt pho 75%, lưu huỳnh 10% và than củi 15%
Trang 254 PHÁT MINH VĨ ĐẠI
Đầu TK X :bắt đầu được dùng để làm vũ khí.Những vũ khí đầu tiên này được gọi là tên lửa,cầu lửa,qua lửa,đạn bay…tác dụng của chúng chỉ là để đốt doanh trại của đối phươg mà thôi
Đến đời Tống: vũ khí gọi là” chấn thiên lôi” bằng thuốc súng không ngừng được cải tiến
Năm 1123 Trung Quốc phát minh ra vũ khí hình ống “hỏa thương”làm bằng ống tre
to phía trong có nạp thuốc súng khi đánh nhau thì đốt ngòi lửa sẽ phun ra thiêu
cháy quân địch
Vào khoảng TK XIII trong quá trình tấn công Trung QuốcMông cổ học được cách làm thuốc súng=> truyền sang Arap truyền vào châu Âu qua con đường Tây Ba
Nha
Trang 26Hỏa thương Bột thuốc súng
Trang 274 PHÁT MINH VĨ ĐẠI
La Bàn
Xuất hiện từ thời nhà Hán( thế kỷ II TCN)
La bàn lúc còn thô sơ xâu kim nam châm qua cọng rơm sợi bấc đèn rồi thả nổi trên bát nước =>”thủy la bàn” hoặc treo kim nam châm bằng 1 sợi tơ ở chỗ kín gió.
La bàn được thầy phong thủy sử dụng đầu tiên để xem hướng đất.
Đến khoảng cuối thời Bắc Tống la bàn được sử dụng trong việc đi biển.
khoảng nửa sau TK XII la bàn do đường biển truyền sang Ảrập rồi truyền sang Châu âu.
Trang 29Cảm ơn mọi người
đã lắng nghe