1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI KHUYẾT TẬT

76 801 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 273,56 KB
File đính kèm Bai bao cao BÁO CÁO TN NGƯỜI KHUYẾT TẬT.rar (264 KB)

Nội dung

Báo cáo tốt nghiệp mang tính chất tham khảo thêm nội dung cho sinh viên chuẩn bị làm báo cáo tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội .

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian học tập và rèn luyện tôi đã tự cảm thấy mình thay đổi rất nhiều trong

nhận thức kiến thức và các kỹ năng Mọi người thường nói “Không thầy đố mầy làm

nên”.Vì thế để có nên được một con người như ngày hôm nay,trước hết tôi xin cảm ơn

Ban giám hiệu nhà trường và toàn thể các thầy,cô giảng viên trong trường Đại học Lao

động Xã hội (CSII) đã quan tâm, tận tình hướng dẫn, giảng dạy và truyền đạt cho tôi

những kiến thức bổ ích của ngành Công tác xã hội Đó là hành trang trên bước đường đời

vững chắc giúp tôi tự tin hơn trong sự nghiệp tương lai sau này.Như Bác Hồ đã nói “học

phải đi đôi với hành” câu nói này rất đúng với thực tế,vừa học vừa thực hành sẽ giúp

chúng ta có dịp để vận dụng những gì đã được học trên giảng đường và để hiểu hơn về

các vấn để và áp dụng vào thực tiễn một cách tốt nhất Và như vậy tôi đã vận dụng những

kiến thức được thầy cô truyền đạt trong thời gian qua vào quá trình thực tập tại đơn vị

phường 12, quận 6,TPHCM Qua thời gian thực tập này tôi đã được tiếp cận với thực

tế,giúp tôi hiểu và có thêm nhiều trải nghiệm từ đó đam mê với nghề nghiệp hơn

Đồng thời tôi rất cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo Uỷ ban nhân dân phường 12,đã

hướng dẫn và dành nhiều thời gian quý báu để giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập

Đặc biệt cảm ơn đến các thầy,các cô trong khoa Công tác xã hội, những người không chỉ

truyền đạt kiến thức mà còn truyền cả cái lửa, lòng nhiệt tình đối với nghề, đối với những

người yếu thế Bài báo cáo thực tập mà tôi có được dưới đây không chỉ là kết quả thực

tập tại cơ sở mà nó là kết quả của thời gian trao dồi, thu nhận những kiến thức,những kỹ

năng mới tạo nên được

Để thể hiện sự biết ơn đó tôi tự nhận thấy mình cần phải nổ lực nhiều hơn nữa,

phát huy hết khả năng để thực hiện ước mơ giúp đỡ được nhiều người

Do thời gian tìm hiểu và kinh nghiệm thực tế còn có hạn tôi chưa thể đi sâu nghiên

cứu hết mọi vấn đề nghèo đói trong chuyên đề này Kính mong được sự góp ý của thầy

Trang 2

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Có thể khẳng định rằng CTXH là một ngành rất mới mẻ ở Việt Nam, tính chuyên

nghiệp còn có khoảng cách xa so với các nước khác như Singapore , Anh, Philippin…

Tuy nhiên, CTXH vẫn đã và đang giữ một vị trí quan trọng trong việc góp phần giải

quyết các vấn đề xã hội, vì sự tiến bộ và công bằng xã hội, vì sự an sinh xã hội và phát

triển bền vững của quốc gia

Xã hội ngày càng phát triển song hành với các chiến lược phát triển kinh tế thì

những chủ trương chính sách phát triển xã hội thông qua các chính sách đảm bảo đời

sống an sinh xã hội của người dân cũng ngày càng được chú trọng Có nhiều lĩnh vực mà

những chương trình chính sách an sinh xã hội hướng đến: Xoá đói giảm nghèo, các vấn

đề liên quan đến gia đình, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.Và một trong những lĩnh vực mà

ngành công tác xã hội rất cần được quan tâm là lĩnh vực khuyết tật, những động thái tạo

điều kiện cho sự hoà nhập, nâng cao năng lực cho người khuyết tật (NKT) Pháp lệnh của

Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội số 06/1998/PL - UBTVQH10 ngày 30/07/1998 về Người

Tàn Tật định nghĩa người khuyết tật không phân biệt nguồn gốc gây ra khuyết tật là

người bị khuyến khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể hoặc chức năng biểu hịên dưới

những dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả năng hoạt động từ 41% trở lên khiến cho lao

động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn qua khái niệm đó ta có thể thấy người

khuyết tật có thể gặp rất nhiều vấn đề trong cuộc sống Hiện nay, người khuyết tật gặp rất

nhiều khó khăn, nhất là các cơ hội tiếp cận các hoạt động, dịch vụ nhằm nâng cao năng

lực, tạo thuận lợi cho việc hội nhập đời sống của cộng đồng.Bản thân người khuyết tật

không thể hội nhập vào cuộc sống cộng đồng nếu đó chỉ là sự nỗ lực của bản thân mà còn

cần được sự quan tâm chia sẻ, tạo thuận lợi từ gia đình, cộng đồng và xã hội.Chính vì vậy

nhân viên công tác xã hội đóng vai trò như là cầu nối của người khuyết tật để họ có thể

dễ dàng hoà nhập với cộng đồng và xã hội từ đó phát huy được khả năng của mình

Trang 3

Bản thân là sinh viên chuyên ngành công tác xã hội, sau thời gian học tập và rèn

luyện tại môi trường đào tạo chuyên nghiệp, với mục tiêu gắn lí thuyết với thực tiễn, em

đã lựa chọn đối tượng người khuyết tật trên địa bàn Phường 12 Quận 6 Thành phố Hồ

Chí Minh để khảo sát và làm bài báo cáo tốt nghiệp Trong thời gian thực tế em đã cố

gắng tìm hiểu, trải nghiệm, đồng thời vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã được học vào

thực tiễn làm việc Tất cả đã được tổng hợp trong bài tiểu luận “An sinh xã hội và công

tác xã hội cá nhân với người khuyết tật tại phường 12 quận 6 Tp Hồ Chí Minh”.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích

Với mong muốn phát triển xã hội công bằng và văn minh, nâng đỡ người yếu thế

trong xã hội Đảng và Nhà nước đã có những đường lối, chính sách đã và đang quan tâm

tới những người khuyết tật để giúp họ nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giúp họ

hòa nhập với cộng đồng Vậy chính sách đó ra sao tác động đến đời sống như thế nào sẽ

được tìm hiểu trong bài này

Tìm hiểu thực trạng nhu cầu hòa nhập xã hội của người khuyết tật, những yếu tố

dẫn đến nhu cầu hòa nhập xã hội của người khuyết tật.Từ đó đề xuất ra một số giải pháp

giúp người khuyết tật dễ dàng hòa nhập xã hội hơn

Bài làm bao gồm tiến trình công tác xã hội cá nhân đi qua các bước giúp sinh viên

nắm vững hơn kiến thức, học đi đôi với hành, song song đó cũng hỗ trợ đối tượng nhận

biết được các chính sách ưu đãi mà họ đáng được nhận, tăng năng lực bản thân đối tượng

2.2 Nhiệm vụ

Trên cơ sở số liệu và các thông tin thu thập được từ các nguồn thông tin, phân

tích, xác định vấn đề, phương pháp hoặc tiến trình công tác xã hội cá nhân nhiệm vụ

nghiên cứu của bài báo cáo là:Vận dụng các lý thuyết được áp dụng trong thực tiễn,trên

cơ sở các số liệu, điều tra thu thập thông tin, tổng hợp các chính sách, làm rõ nghị định

Trang 4

tại địa bàn thực như về vật chất và tinhthần tình cảm, sức khỏe…những vấn đề đang

đặt ra trong mối quan hệ giữa người khuyệt tật với cộng đồng hiện nay

Tiến hành các bước làm công tác xã hội cá nhân chọn đối tượng, Tiếp cận và

xác định các vấn đề ban đầu, thu thập thông tin, chuẩn đoán, lập kế hoạch trị liệu,

thực hiện và giám sát việc thực hiện kế hoạch,lượng giá và kết thúc qua đó tăng năng

lực bản thân của các đối tượng

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng

Chủ thế là An sinh xã hội và công tác xã hội đối với người khuyết tật

Khách thể được nói đến là người khuyết tật

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Tìm hiểu chính sách dành cho người khuyết tật, mô hình hỗ trợ

Thu thập thông tin từ cán bộ hướng dẫn Dư Ngọc Hằng, thân chủ NNH

Phạm vi không gian : Tại phường 12 quận 6 thành phố Hồ Chí Minh

Thời gian nghiên cứu : năm 2017 Thời gian thực tập từ 21/5/2018 đến 21/7/2018

Số liệu nghiện cứu từ 01/01/2017 đến 31/12/2017

4 Ý nghĩa của đề tài

4.1 Ý nghĩa lý luận

Làm rõ các khái niệm liên quan đến người khuyết tật Vận dụng các lý thuyết và

trong thực tế để phân tích các mối quan hệ thế hệ xung quanh người khuyết tật; nhận

diện những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi về mặt chất và mặt lượng của người khuyết

tật, đến việc chăm sóc người khuyết tật trong gia đình trong bối cảnh biến đổi xã hội

Nghiên cứu cũng góp phần hệ thống hóa lại các văn bản, chính sách liên quan đến người

khuyết tật Kết quả bài thực tập có thể được dùng làm tài liệu tham khảo trong nghiên

cứu xã hội học về người khuyết tật; giúp xã hội có cái nhìn cởi mở hơn về chăm sóc

Trang 5

người khuyết tật cũng như cung cấp một số luận cứ thực tiễn đề điều chỉnh, xây dựng các

chính sách xã hội về người khuyết tật và giúp người khuyết tật sớm hòa nhập cộng đồng

4.2 Ý nghĩa thực tiễn

Ý nghĩa thực tiễn bài báo cáo mang lại là kết quả thực hành công tác xã hội với

người khuyệt tật đã chỉ ra các mối quan hệ giữa chính sách và thực tiễn, các mối quan hệ

tương hỗ trong đời sống tinh thần và vật chất người khuyệt tật Quá trình thu thậpvà xử lý

thông tin trong nghiên cứu giúp nhận diện tổng thể về người khuyệt tật trong các quan hệ

xã hội hiện nay; những vấn đề về chăm sóc người khuyết tật trong gia đình trong bối

cảnh xã hội biến đổi Kết quả thực hành cũng góp phần củng cố các bằng chứng thực

tiễn, đưa vấn đề chăm sóc, ưu đãi người khuyết tật

Bài luận tìm ra, làm rõ những nguyên nhân, khó khăn vướng mắc trong quá trình

thực hiện chính sách tại địa Phương từ đó đưa ra giải pháp khắc phục giúp hoàn thiện

hơn chính sách và tổ chức Giúp người khuyết tật hiểu biết chính sách, tiếp cận các chính

sách hiện hành Gắn kết sợi dây lý thuyết và thực tiễn vào đời sống

5 Phương pháp thực hiện

5.1 Phương pháp sưu tầm và phân tích tài liệu

Sưu tầm có nghĩa là tìm kiếm, thu thập một cách có hệ thống

Phân tích trước hết là phân chia cái toàn thể của đối tượng nghiên cứu thành

những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát

hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểu được

đối tượng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu được cái chung phức tạp từ những yếu

tố bộ phận ấy

Thu thập số liệu từ cán bộ hướng dẫn, phân tích số liệu những năm gần đây thấy

sự thay đổi

Trang 6

Quan sát là phương pháp tri giác có mục đích, có kế hoạch một sự kiện, hiện

tượng, quá trình (hay hành vi cử chỉ của con người) trong những hoàn cảnh tự nhiên khác

nhau nhằm thu thập những số liệu, sự kiện cụ thể đặc trưng cho quá trình diễn biến của sự

kiện, hiện tượng đó

Ý nghĩa của phương pháp là: Quan sát là phương thức cơ bản để nhận thức sự vật

Quan sát sử dụng một trong hai trường hợp: phát hiện vấn đề nghiên cứu, đặt giả thuyết

kiểm chứng giả thuyết Quan sát đem lại cho người nghiên cứu những tài liệu cụ thể, cảm

tính trực quan, song có ý nghĩa khoa học rất lớn, đem lại cho khoa học những giá trị thực

sự

Quan sát hoàn cảnh thân chủ, cán bộ chuyên trách, cách tiếp xúc, giải quyết vấn đề

của cán bộ phường

5.3 Phương pháp phỏng vấn

Phương pháp phỏng vấn được hiểu là một Phương pháp thu thập thông tin dựa trên

cơ sở quá trình giao tiếp bằng lời nói có tính đến mục đích đặt ra Bản chất của việc

phỏng vấn trực tiếp là tiến trình tiếp xúc giữa hai cá nhân, trong đó người phỏng vấn cố

gắng thu thập thông tin, phản ứng, quan điểm của người được chọn để phỏng vấn

Trong bài sẽ phỏng vấn sâu thân chủ Tìm ra nhu cầu thân chủ

6 Kết cấu báo cáo

Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận và kiến nghị, phần Tài liệu tham khảo, nội

dung chính của đề tài gồm những chương sau:

Trang 7

PHẦN II: NỘI DUNGChương 1: Khái quát đặc điểm, tình hình chung của đơn vị thực tập Phường 12

Quận 6 Thành phố Hồ Chí Minh 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội:

Phường 12 là một vùng trung tâm quận 6 Phường 12 có diện tích 0,73 km² và dân

số 29.151 người (năm 2017) Mật độ dân số phường 12 là 29933 người/km2 Trong đó,

lực lượng lao động là 18.776 người chiếm tỉ lệ 64.4%

- Về lĩnh vực kinh tế:

Sản xuất tiểu thủ công nghiệp: toàn phường có 227 cơ sở, 1.115 lao động Giá trị sản

xuất tiểu thủ công nghiệp đạt 565 tỷ đồng, so với kế hoạch 534 tỷ đồng, đạt 105,8%

Thương nghiệp - dịch vụ: số hộ kinh doanh là 1.291 hộ với 2.440 lao động, doanh

thu là 1.252 tỷ đồng, so với kế hoạch 1.130 tỷ đồng, đạt 110,79%

Thu thuế công thương nghiệp, từ đầu năm đến nay đã thực hiện 12.524 tỷ đồng, so

- Xác minh trình trạng hoạt động kinh doanh của 566 hộ kinh doanh cá thể theo

danh sách của Chi cục Thuế Quận 6 chuyển về, trong đó có 20 hộ kinh doanh đang hoạt

động; 22 hộ chuyển sang công ty; 524 hộ kinh doanh ngưng hoạt động

- Xác minh trình trạng hoạt động kinh doanh của 73 công ty theo danh sách của

Chi cục Thuế Quận 6 chuyển về, trong đó có 15 công ty đang hoạt động; 58 công ty

ngưng hoạt động

Trang 8

- Rà soát hoạt động kinh doanh của 92 phòng cho thuê theo danh sách của Điện

lực Bình Phú chuyển về và lập danh sách 72 hộ kinh doanh cho thuê phòng trọ chuyển

Phòng Quản lý Đô thị quận 6 kiểm tra an toàn điện 2017

- Phối hợp Phòng Kinh tế Quận 6 hậu kiểm 62 doanh nghiệp mới thành lập trong

năm 2016 (theo Kế hoạch 92 của UBND Quận 6), Tổ kiểm tra gồm Phòng Kinh tế, Chi

cục thuế và UBND phường, kết quả có 26 doanh nghiệp đã ngưng hoạt động, chuyển đi

nơi khác; kiểm tra 36 doanh nghiệp, Phòng Kinh tế yêu cầu 11 doanh nghiệp bổ sung hồ

sơ theo quy định

- Phối hợp quản lý thị trường 6B kiểm tra 07 đơn vị, kết quả tạm giữ 25 lít hương

liệu vani dạng nước; 185 kg nho kho và hạnh nhân không rõ nguồn gốc; 11 chai sữa tắm,

24 chai xịt mũi; 11.000 bộ bài tây, hồ sơ do Quản lý thị trường 6B xử lý

- Triển khai công tác điều tra doanh nghiệp

+ Đôn đốc thu nộp phiếu điều tra doanh nghiệp theo danh sách chi cục thống kê

gửi về là 139 doanh nghiệp, đến ngày 30/6/2017 theo số liệu chi cục thống kê quận 6 có

56 doanh nghiệp tạm ngưng, nghỉ, chuyển đi nơi khác; 83 doanh nghiệp đã nộp phiếu

+ Điều tra hộ cá thế: Đã điều tra 1544/1436 phiếu số 2, đạt 107,52% và 25 phiếu

mẫu đạt 100%

- Phối hợp Phòng Tài nguyên và Môi trường Quận 6 kiểm tra môi trường định kỳ

08 đơn vị (danh sách kiểm tra do UBND Quận 6 chọn), kết quả có 04 đơn vị hoạt động

sản xuất, 01 đơn vị hoạt động thương mại, 02 hoạt động văn phòng và 01 đơn vị giải thể;

Tổ kiểm tra lập biên bản kiểm tra và yêu cầu 04 đơn vị hoạt động sản xuất liên hệ Phòng

TNMT Quận 6 lập đề án bảo vệ môi trường theo quy định

- Thực hiện công tác vận động và rà soát các hộ kinh doanh chuyển đổi thành

doanh nghiệp, kết quả từ đầu năm 2017 đến nay đã vận động 38 hộ thành lập doanh

nghiệp so với chỉ tiêu quận giao là 34, đạt 111,76%

Trang 9

- Phát thông báo của Phòng Kinh tế Quận 6 về không hoạt động kinh doanh tại

chung cư 336/24 Nguyễn Văn Luông Tổng cộng 17 đơn vị, trong đó có 03 cty đã chuyển

đi nơi khác

- Vệ sinh an toàn thực phẩm:

+ Tổ chức lễ phát động phong trào “vì thành phố văn minh sạch đẹp an toàn” và

“Tháng hành động vì an toàn thực phẩm” năm 2017 với chủ đề: “Sản xuất, kinh doanh và

tiêu dùng thực phẩm tươi sống an toàn; Kiểm soát rượu, phòng tránh ngộ độc rượu” tại lô

L cư xá Phú Lâm A vào ngày 23/4/2017 với 120 người dân và các đơn vị kinh doanh trên

địa bàn tham dự

+ Tổ chức kiểm tra liên ngành các dịch văn hóa xã hội và vệ sinh an toàn thực

phẩm đợt cao điểm lễ 30/4 và 02/9 trên địa bàn phường, đã kiểm tra 15 đơn vị, kết quả

nhắc nhở 7 đơn vị về chấp hành các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm

+ Phối hợp Quản lý thị trường 6B kiểm tra 05 đơn vị, kết quả cả 05 đơn vị thực

hiện đúng quy định về nguồn gốc hàng hóa, hóa đơn chứng từ và các quy định về vệ sinh

an toàn thực phầm (riêng tại HKD SX bánh mì Trịnh Văn Long chỉ có biên nhận hồ sơ về

xin cấp giấy chứng nhận VSATTP của cơ sở)

+ Phối hợp Phòng Kinh tế Quận 6 thẩm định 23 hộ kinh doanh xin cấp giấy chứng

nhận VSATTP, kết quả Tổ thẩm định lập biên bản trình UBND Quận 6 xét cấp giấy

chứng nhận cho 22 cơ sở; yêu cầu 03 hộ thiết kế lại nơi sản xuất và thẩm định lại sau

+ Phối hợp Phòng Y tế Quận 6 thẩm định 22 hộ kinh doanh xin cấp giấy chứng

nhận VSATTP lĩnh vực ăn uống, kết quả Tổ thẩm định lập biên bản trình UBND Quận 6

xét cấp giấy chứng nhận cho 18 cơ sở; yêu cầu 04 hộ thiết kế lại nơi kinh doanh và thẩm

định lại sau

+ Khảo sát an toàn vệ sinh 19 đơn vị, trong đó 08 đơn vị thực hiện đúng quy định

về VSATTP; 07 đơn vị không có giấy chứng nhận VSATTP, 03 đơn vị đang xin gia hạn

Trang 10

vệ sinh an toàn thực phẩm, hướng dẫn các hộ kinh doanh liên hệ bộ nhận tiếp nhận hồ sơ

UBND Quận 6 để lập hồ sơ xin giấy xác nhận kiến thức và giấy chứng nhận vệ sinh an

toàn thực phẩm của cơ sở

-Tài chính – Thuế:

Thu ngân sách với tổng số tiền 15.246.489 tỷ đồng, so với chỉ tiêu là 10,955 tỷ

đồng, đạt 71,85% (so với 2016: 11.871.461 tỷ đồng, tỷ lệ 77,86%)

Chi ngân sách với tổng số tiền 11.359.894 tỷ đồng, so với chỉ tiêu là 10,955 tỷ

đồng, đạt 96,43% (so với năm 2016: 9.468.505 tỷ đồng, tỷ lệ 83,35%)

Dự toán ngân sách năm 2018: 11.613.542 tỷ đồng

- Về lĩnh vực đô thị:

Nhà đất: chứng nhận chữ ký 550 trường hợp; xác nhận 143 đơn xin sửa chữa nhà

Về xây dựng: phối hợp kiểm tra trật tự xây dựng có 03 trường hợp xây dựng

không phép và lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính, số tiền 52.500.000đ Không có

trường hợp nào xây dựng không phép (so với năm 2016: 6 trường hợp, tỷ lệ giảm 100%)

Về Quản lý trật tự lòng lề đường: Ủy ban nhân dân phường phối hợp Đội Trật tự

đô thị Quận 6, Công an phường và ban bảo vệ dân phố ra quân dọn dẹp lập lại trật tự lòng

lề đường trên các tuyến đường của địa bàn phường, kết quả 34 trường hợp lập biên bản

xử phạt 150.000đ/1 trường hợp (số tiền 5.100.000đ), tạm giữ 612 tang vật

CTCC – Vệ sinh môi trường:

Tiếp tục tuyên truyền vận động người dân thực hiện công tác phân loại chất thải rắn

tại nguồn

Phối hợp các ngành thực hiện tổng vệ sinh tại khu dân cư, khu vực nhà ở nhằm đảm

bảo vệ sinh môi trường và phòng chống lăng quăng gây bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn

phường

- Về lĩnh vực hoạt động văn hóa xã hội

Văn hóa, thể dục, thể thao và thông tin, truyền thông:

Trang 11

Công tác quản lý các dịch vụ văn hóa:

- Phát thanh: cố định 30 phút/ngày (10 giờ/tháng), lưu động: 60 phút/ngày (20 giờ/

tháng): thông báo lập lại trật tự an toàn xã hội, mỹ quan đô thị, vệ sinh môi trường đối

với các tuyến đường trên địa bàn Phường 12; tình hình an ninh trật tự và phạm pháp hình

sự tháng; thông báo về tình hình tội phạm hình sự tháng, lập lại trật tự lòng đường, vỉa

hè, đảm bảo mỹ quan đô thị Trật tự an toàn giao thông trên các tuyến đường Hậu Giang,

Kinh Dương Vương và Nguyễn Văn Luông

- Băng rôn: 95 tấm; triển lãm: 03 lần; hội thi kiến thức: 03 lần

Hoạt động thư viện: Số lượng sách hiện có: 1.820 cuốn; Số đọc giả: 191 lượt.

Công tác triển khai, hướng dẫn, tuyên truyền:

- Tham mưu cho Đảng ủy về kế hoạch đấu tranh tệ nạn kinh doanh văn hóa phẩm

đồi trụy và các loại hình tệ nạn xã hội

- Tuyên truyền hướng dẫn cho các hộ kinh doanh về lĩnh vực hoạt động văn hóa –

dịch vụ văn hóa

- Xây dựng và triển khai Kế hoạch số 86/KH-UBND ngày 15/3/2017 về kiểm tra

các lĩnh vực hoạt động văn hóa trên địa bàn phường 12 năm 2017

- Ban chỉ đạo liên ngành Phường thường xuyên phối hợp với Công an Phường,

Ban chỉ huy quân sự phường và các ban ngành đoàn thể kiểm tra các cơ sở văn hóa và

dịch vụ văn hóa

- Tuyên truyền vận động nhân dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, kinh

doanh đúng qui định thông qua việc tổ chức các buổi tuyên truyền pháp luật, nghị định,

qui định cho các hộ kinh doanh

- Thực hiện công văn của Phòng VHTT-TT Quận về tăng cường công tác kiểm tra

các cơ sở kinh doanh các lĩnh vực nhạy cảm như: massage, quán ăn, karaoke, internet …

Trang 12

- Tiếp tục triển khai kế hoạch “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở

khu dân cư” năm 2017 trên địa bàn phường và dăng ký các danh hiệu văn hóa năm 2017

- Tổ chức giải bóng chuyền ĐH Chào mừng kỷ niệm 87 năm ngày thành lập Đảng

Cộng Sản Việt Nam 03/02/1930 – 03/02/2017 và mừng Xuân Đinh Dậu 2017;

- Tổ chức Lễ khai mạc Đại hội TDTT lần VIII và giải Việt dã chào mừng kỷ niệm 86

năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/03/1931 – 26/03/2017), Đại hội Đoàn

phường 12 lần thứ XIX nhiệm kỳ 2017 – 2021

- Tổ chức giải Futsal Đại hội TDTT Chào mừng kỷ niệm ngày Giỗ Quốc tổ Hùng

Vương (mùng 10/3 âm lịch) và kỷ niệm 86 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí

Minh (26/3/1931 – 26/3/2017)

- Tổ chức giải Đá cầu Đại hội TDTT Chào mừng kỷ niệm 42 năm Ngày giải phóng

miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2017)

- Tổ chức giải billiards Đại hội TDTT chào mừng Kỷ niệm 42 năm Ngày giải

phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2017) và Ngày Quốc tế lao

động (1/5)

- Tổ chức hoạt động TDTT hè năm 2017 với Chủ đề: “ Tự hào thiếu nhi Thành

phố Bác Hồ” với 05 giải:+ Trò chơi vận động hè; + Chạy Việt dã; + Cờ tướng, cờ vua;

+ Cầu lông; + Đá cầu

- Vận động mạnh thường quân trên địa bàn tổ chức 2 giải TDTT xã hội hóa: Bóng

chuyền chào mừng kỷ niệm 72 năm ngày Nam Bộ kháng chiến (23/9/1945 – 23/9/2017)

và Giải billiard Chào mừng Kỷ niệm 61 năm Ngày truyền thống Hội thanh niên Việt

Nam (15/10/1956 – 15/10/2017)

- Đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân

cư Công tác TDTT đã tổ chức giải CỜ tướng và Cờ vua Khu phố văn hóa

Văn hóa văn nghệ:

Trang 13

Tham gia tích cực các hoạt động tổ chức giao lưu: chương trình văn nghệ mừng

Đảng mừng Xuân 2017; giao lưu văn nghệ giữa Sư đoàn 309 Trung đoàn 31 và Quận 6;

văn nghệ cho công tác tổ chức lễ trao huy hiệu Đảng nhân kỷ niệm 87 năm ngày thành

lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/02/1930-3/02/2017); “Ngày hội văn hóa các dân tộc

Việt Nam 19/04 và Lễ giỗ Quốc tổ Hùng Vương; tham gia hội thi tiếng hát Hoa Phượng

đỏ và bước nhảy xanh cấp Quận;

Tổ chức các hội thi: hội thi “Tiếng hát Xuân yêu thương”; Hội thi Karaoke với chủ

đề “ Tự hào thanh niên Việt Nam” Chào mừng 60 năm ngày Truyền thống Hội LHTN

Việt Nam (15/10/1956 -15/10/2016) và Chào mừng 86 năm ngày thành lập Hội LHPN

Việt Nam (20/10/1930 – 20/10/2016); Hội thi văn nghệ chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày

Thương binh Liệt sĩ (27/7/1947 – 27/7/2017)

Công tác kiểm tra liên ngành: Dịch vụ ăn uống, cà phê:

Cà phê:

- Số lượt kiểm tra : 10 lượt quán

- Vi phạm : nhắc nhỡ 04công tác PCCC; 08 về Vệ sinh ATTP

Ăn uống:

- Số lượt kiểm tra : 08 lượt

- Vi phạm : 01 ( Quán ăn Sườn Cây )

Dịch vụ internet – trò chơi điện tử:

Internet

- Số lượt kiểm tra : 18 lượt

- Vi phạm : chưa phát hiện vi phạm tại thời điểm kiểm tra

Trò chơi điện tử:

Trang 14

Dịch vụ Khách sạn – Nhà trọ:

- Số lượt kiểm tra : 11 cơ sở

- Vi phạm : chưa phát hiện vi phạm

Công tác gia đình, xây dựng gia đình văn hóa:

- Xây dựng kế họach công tác gia đình năm, kế họach họat động tuyên truyền về

Bình đẳng giới

- Phối hợp Hội LNPN, Công an phường họp triển khai kế họach công tác gia đình

năm

- Lồng ghép trong các buổi họp UBND phường, khu phố tuyên truyền Luật phòng

chống bạo lực gia đình, Luật bình đẳng giới, các Nghị định xử phạt liên quan đến công

tác phòng chống bạo lực gia đình

- Lồng ghép trong họp giao ban Bí thư các chi bộ triển khai Chỉ thị 49-CT/TW

ngày 21/2/2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về xây dựng gia đình thời kỳ công

nghiệp hoá, hiện đại hoá và tiêu chuẩn gia đình văn hóa gia đoạn 2016-2021 đến trưởng

BVĐ 8 khu phố, tổ trưởng 156 TDP

Phòng chống bạo lực gia đình:

- Định kỳ họp giao ban Ban chỉ đạo Phòng, chống bạo lực gia đình phường lồng

ghép trong cuộc họp cán bộ công nhân viên

- Định kỳ vào ngày 20 hàng tháng tổng hợp các số liệu về công tác phòng, chống

bạo lực gia đình để báo cáo về Quận (theo mẫu của Quyết định 238/QĐ-BVHTTDL ngày

20/1/2009)

- Lập danh sách các nhóm đối tượng cần được tư vấn (theo điều 16 luật phòng

chống bạo lực gia đình): trên địa bàn phường có 04 nhóm đối tượng (người nghiện ma

túy, người chuẩn bị sắp kết hôn, người có hành vi bạo lực gia đình và người say rượu, cờ

bạc)

Trang 15

Giáo dục và đào tạo: có 411 em trong độ tuổi học lớp 1 (trong đó, 240 em trường

Lam Sơn; 122 em trường Lê Văn Tám; 49 em trường Phú Lâm)

Sau khi được Phòng GD-ĐT quận triển khai nhiệm vụ năm học mới, phường đã

vận động, đôn đốc con em ở cả 3 cấp học phổ thông cũng như bổ túc nhanh chóng đăng

ký nhập học Nhờ vậy, kết quả xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học được duy trì, củng

cố và phát huy, công tác phổ cập giáo dục THCS và bậc Trung học được giữ vững Trong

năm, phường cũng vận động được 22 em học lớp XMC, đến nay các em vẫn tiếp tục học

Bên cạnh đó, việc miễn giảm học phí, cấp học bổng và các chính sách hỗ trợ khác

đã tạo điều kiện cho đại bộ phận con em gia đình nghèo khó khăn, diện chính sách được

học tập ở các cấp học phổ cập BCĐ CMC – PCGD phường phối hợp với các ban ngành

đoàn thể phường đã trao 76 suất học bổng trị giá hơn 54 triệu đồng, và xác nhận miễn

giảm học phí cho hơn 212 trường hợp Việc xét miễn, giảm, học phí tạo được sự đồng

tình, hỗ trợ một phần cho các em có hoàn cảnh khó khăn được tiếp tục đến trường

Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học ở các cấp học, bậc học của các trường trên địa bàn

phường được cải thiện khá tốt trong các năm qua

- Ban chỉ đạo CMC – PCGD phường xác định công tác huy động trẻ 5 tuổi ra lớp

là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Toàn phường có 234 trẻ 5 tuổi, số trẻ đi học là 232, đạt

tỷ lệ 99,15% ( 232/234 )

- Trẻ 5 tuổi học tại các trường, lớp mầm non đều được chăm sóc giáo dục theo

chương trình giáo dục mầm non mới, tất cả trẻ được chuẩn bị làm quen với chữ viết, làm

quen với chữ số trước khi vào lớp 1

- Số trẻ hoàn thành chương trình giáo dục mầm non mới đạt tỷ lệ 100% (232/232)

+ Số trẻ học tại trường mầm non trên địa bàn phường: 137

+ Số trẻ học tại các trường mầm non trên địa bàn quận: 79

Trang 16

Tổng số 32 cas (tăng 07 cas, tỷ lệ 22%} so với năm 2016 (25 cas) mắc bệnh truyền

nhiễm (xác minh đúng bệnh) trên địa bàn phường 12 như sau: sốt xuất huyết là 08, tay

chân miệng: 07, thủy đậu: 03, tiêu chảy 14

Tiếp tục tăng cường triển khai các biện pháp phòng, chống sốt xuất huyết; phòng,

chống bệnh do virút zika năm 2017 trên địa bàn 08 khu phố, hình thức phát hành phiếu

bướm đến các hộ dân, phát thanh trên hệ thống loa cố định 02 buổi/ngày (sáng từ 7 giờ

đến 7 giờ 30, chiều từ 17 giờ đến 17 giờ 30) Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền

nhằm nâng cao y thức người dân trong phòng chống các bệnh truyền nhiễm, đảm bảo an

toàn vệ sinh thực phẩm hướng đến mục tiêu là bảo vệ sức khỏe nhân dân

Về công tác giảm nghèo và bảo đảm an sinh xã hội: tập trung thẻ BHYT phát cho

các thành viên hộ nghèo, cận nghèo

Bán 448 thẻ BHYT (trong đó, 140 thẻ mới) số tiền 281.806.200 đồng lũy kế năm

2017: 7.771 thẻ BHYT (2.183 thẻ mới) số tiền 4.087.624.140 đống Tính đến nay đã thực

hiện vượt chỉ tiêu Quận giao 7.771/7.400, tỷ lệ 105,01%

Tiếp tục thực hiện theo qui định mua bánh BHYT của phòng bảo hiểm Q6, dán

niêm yết thông báo để người dân được biết về những qui định mới trong mua bảo hiểm y

tế tự nguyện hộ gia đình các nội dung như: hình thức mua, hình thức giảm trừ theo số

lượng thành viên trong hộ gia đình, đối tượng được mua, giá bán BHYT theo qui định

Giới thiệu và giải quyết việc làm: giới thiệu 906/850 lao động, đạt tỷ lệ 106,59%

vào làm tại các cơ sở, Cty xí nghiệp trú đóng trên địa bàn phường và quận

Họp xét 106 trường hợp để hường NĐ67, trong đó: Người cao tuổi xét 76 trường

hợp, khuyết tật xét 28 trường hợp, trẻ mồ côi xét 01 trường hợp, người nuôi dưỡng xét 01

Trang 17

Tệ nạn xã hội:

- Đối tượng ma túy hồi gia cư trú tại địa phương: 13 người

- Đối tượng uống Methadol: 25 người

- Đối tượng quản lý theo Nghị định:

+ Nghị định 111/CP và NĐ 94/CP: 21 đối tượng (có 21 đối tượng nghiện mời)

+ Nghị định 221/CP: 09 đối tượng

- Thu gom 26 đối tượng giao trung tâm Nhị Xuân

- Đưa 05 đối tượng ma túy cai nghiện tự nghiện tại trung tâm cai nghiện xã hội

- Công an phường lập hồ sơ bàn giao 20 đối tượng sử dụng ma túy về nơi cư trú

1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng xác định mức độ khuyết

tật phường 12

- Chức năng của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật: Xác định mức độ khuyết tật

và dạng khuyết tật

- Nhiệm vụ của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật:

Chủ tịch Hội đồng có trách nhiệm tổ chức và chủ trì hoạt động của Hội đồng Hội

đồng làm việc theo nguyên tắc tập thể Cuộc họp của Hội đồng chỉ có giá trị khi có ít nhất

hai phần ba số thành viên của Hội đồng tham dự Kết luận của Hội đồng được thông qua

bằng cách biểu quyết theo đa số, trường hợp số phiếu ngang nhau thì quyết định theo ý

kiến của Chủ tịch Hội đồng Kết luận của Hội đồng được thể hiện bằng văn bản do Chủ

tịch Hội đồng ký

Hội đồng xác định mức độ khuyết tật quyết định độc lập và chịu trách nhiệm trước

pháp luật về tính trung thực trong việc xác định mức độ khuyết tật

Trang 18

Hội đồng xác định mức độ khuyết tật hoạt động theo hướng dẫn của Nghị định

28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2012 của Chính Phủ về quy định chi tiết và hướng

dẫn thi hành một số điều của Luật Người khuyết tật

1.2.2 Hệ thống tổ chức bộ máy

Cơ cấu tổ chức bộ máy của Phường để hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ được

giao cũng như hoàn thành tốt các hoạt động công tác xã hội trên địa bàn Phường Ủy Ban

Nhân Dân Quận 6 đã xây dựng và sắp xếp tổ chức bộ máy làm việc của Phường 12 dựa

trên nhiệm vụ được giao nhằm đảm bảo công tác Phường 12 có hiệu quả và đảm bảo tính

gọn nhẹ Do vậy hệ thống tổ chức bộ máy của phòng được phân ra như sau:

1.3 Đội ngũ cán bộ, công chức viên chức và lao động

Chủ tịch UBND phường là Chủ tịch hội đồng, Cán bộ chuyên trách LĐ-TBXH là

phó ban thường trực, Trường trạm Y tế là phó ban, các thành viên Hội đồng gồm (Chủ

tịch UB MTTQ, Chủ tịch Hội LHPN, Chủ tịch Hội CCB, Bí thư Đoàn thanh niên)

Chủ tịch Hội đồng(Chủ tịch UBND.P12)

Phó Chủ Tịch thường trực

(CB LĐ-TBXH P12) (Trưởng trạm Y tế P12)Phó Chủ tịch

Thành viên

Thành viên

Thành viên

Thành viênThành

viên

Trang 19

3 Nguyễn Hoài Phương Thảo Trưởng trạm Y tế P12 Phó Chủ tịch

6 Nguyễn Đỗ Trung Thư Chủ tịch Hội LHPN.P12 Thành viên

1.4 Các chính sách, chế độ với cán bộ, nhân viên

Hội đồng xác định mức độ khuyết tật phường 12 hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm

nên không có chế độ chính sách riêng

Chi hỗ trợ chỉ khi có kế hoạch điều tra, rà soát người khuyết tất vào dịp cuối năm,

các thành viên được phân công rà soát, điều tra, giám sát thì được hỗ trợ kinh phí

Ngoài ra, Chủ tịch hội đồng và phó chủ tịch hội đồng xét duyệt được hỗ trợ

100.000đ/tháng

1.5 Các cơ quan, đối tác tài trợ của đơn vị thực tập

Hàng năm Ủy ban phường 12 và đoàn thanh niên phường cũng tổ chức các đợt vận

động các mạnh thường quân thường xuyên ủng hộ cho công tác chăm lo chung trên địa

bàn phường như: Co.op Mart Phú Lâm, Làng nướng Nam Bộ và một số doanh nghiệp

trên địa bàn

1.6 Thuận lợi và khó khăn

1.6.1 Thuận lợi

Cho tới tháng 2/2017, về tổ chức bộ máy cán bộ, chức năng nhiệm vụ của Phường

12 đã được xác định rõ ràng và ổn định Cán bộ công chức của phòng có trình độ và thâm

niên công tác, từ đó đảm bảo việc thực hiện công việc được thuận lợi, hoàn thành tốt

nhiệm vụ được giao

Trang 20

Phường 12 nằm trong khối Ủy ban cùng nhiều phường trên địa bàn quận phối hợp

chặt chẽ, do đó việc tiếp nhận các ý kiến chỉ đạo trực tiếp của Quận và phối hợp trao đổi

với các phường được triển khai thực hiện kịp thời, mang lại hiệu quả cao

Tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục pháp triển, cơ cấu kinh tế phường tiếp tục phát

triển, cơ cấu kinh tế phường có sự chuyển dịch đúng hướng, nhiều khởi sắc, cơ sở hạ tầng

được xây dựng tương đối đồng bộ, vệ sinh môi trường được cải thiện, cảnh quan đô thị có

nhiều tiến bộ, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng lên Chính trị xã hội

ổn định, an ninh giữ vững, hoạt động của các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa thông tin,

chăm lo đời sống nhân dân nâng lên, việc làm và các vấn đề xã hội khác được quan tâm

lãnh đạo và đạt nhiều kết quả

1.6.2 Khó khăn

Cơ sở vật chất đã được trang bị đầy đủ nhưng còn lạc hậu, trụ sở làm việc còn chật

hẹp gây ảnh hưởng tới tiến độ của công việc

Đối tác trực tiếp và quan trọng của Phường 12 và ban TBXH các Quận Tuy nhiên,

công tác xét duyệt hồ sơ , báo cáo, thống kê thanh quyết toán của các đối tác này còn thực

hiện chậm, ảnh hưởng tới công tác chỉ đạo và thực hiện chung

Do có ít đối tác, cơ quan tài trợ trong thực hiện chăm sóc người khuyết tật nên

nguồn kinh phí còn hạn hẹp, dẫn tới có sự hạn chế trong chăm sóc, nâng cao đời sống vật

chất cho người người khuyết tật

Trang 21

Ch ư ng 2: Th c tr ng v th c hi n chính sách an sinh xã h i v i ng ề thực hiện chính sách an sinh xã hội với người khuyết tật ện chính sách an sinh xã hội với người khuyết tật ội với người khuyết tật ới người khuyết tật ười khuyết tật i khuy t t t ết tật ật

t i y Ban Nhân Dân Ph Ủy Ban Nhân Dân Phường 12 Quận 6 Tp HCM ười khuyết tật ng 12 Qu n 6 Tp HCM ật

2.1 Qui mô, cơ cấu đối tượng

2.1.1 Qui mô của đối tượng

Người khuyết tật sinh hoạt trong 8 khu phố tự quản, đa số người khuyết tật thuộc

gia đình ít nhân khẩu, đa phần là nhiều trẻ em và người già, lao động chủ yếu trong các

hộ gia đình có người khuyết tật làm thuê, buôn bán nhỏ

Theo kết quả báo cáo tổng kê kết quả thực hiện chính sách đối với người khuyết

tật 2017 thì toàn phường 12 có 261 người khuyết tật trong năm đã tăng 61 người và giảm

26 người so với 2016 Tỷ lệ chiếm 0.9%

Bảng 1: Số lượng người khuyết tật năm 2017 của phường 12, quận 6

Số người Tỷ lệ %

Số người Tỷ lệ %

Số người Tỷ lệ %

Số người Tỷ lệ %

Số người Tỷ lệ %

Số người Tỷ lệ %

Số người Tỷ lệ %

Số người Tỷ lệ %

29151 261 53 20.31% 24 9.20% 41 15.71% 12 4.60% 28 10.73% 38 14.56% 52 19.92% 13 4.98%

Khu Phố 7 Khu Phố 8 Tổng số

Khu Phố 1 Khu Phố 2 Khu Phố 3 Khu Phố 4 Khu Phố 5 Khu Phố 6

Nguồn: Danh sách trợ cấp xã hội diện người khuyết tật 2017 tại phường 12, quận 6

Từ bảng số liệu ta thấy được cơ cấu chưa hợp lý Có khu phố rất đông người

khuyết tật tuy nhiên có nhưng khi phố rất ít chỉ bằng 1/3 khu phố đông Từ đây cũng thấy

được những khó khăn trong các khu phố số lượng người khuyết tật đông cán bộ sẽ khó

quản lý theo sát thực tế và phổ biến chính sách Thể hiện rõ nhất trong biểu đồ bên dưới

các cột tăng giảm rõ rệt

Trang 22

Biểu đồ 1: Tỷ lệ phần trăm người khuyết tật theo từng khu phố của năm 2017

Nguồn: Danh sách trợ cấp xã hội diện người khuyết tật 2017 tại phường 12, quận 6

2.1.2 Cơ cấu đối tượng

Bảng 2: Bảng phân loại người khuyết tật năm 2017

tính

Tổng

số năm2017(người)

Trang 23

Số NKT đang hưởng lương

hưu, trợ cấp bảo hiểm xã

Trang 24

sách nuôi dưỡng, chăm sóc

trong cơ sở bảo trợ xã hội,

Nguồn: Danh sách trợ cấp xã hội diện người khuyết tật 2017 tại phường 12, quận 6

Bảng phân loại số lượng người khuyết tật khá chi tiết từ đó chúng ta có thể phân

tích tình hình thực tế trên địa bàn Phường 12 như sau Theo như bảng số liệu phân loại về

dạng tật ta thấy dạng vận động là chủ yếu chiếm 56% người khuyết tật trên địa bàn Các

dạng khác chia dần xuống như khuyết tật thần kinh 22 %, khuyết tật trí tuệ 11%, khuyết

tật nhìn 7% và khuyết tật nói là 4 % Nếu chia theo mức độ ta có khuế tật nặng có 79% và

khuyết tật đặc biệt nặng là 21%, trong đó không có khuyết tật nhẹ Nhìn chung những

người khuyết tật đều được hưởng chính sách trợ cấp hàng tháng và bảo hiểm y tế đủ

Trang 25

100% Độ tuổi người khuyết tật chủ yếu là trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ khá cao.

Hiện tại trên địa bàn chưa có người khuyệt tật được nhận nuôi dưỡng, hay các chính sách

từ các cơ sơ xã hội

2.2 Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ Người khuyết tật tại Ủy Ban

Nhân Dân Phường 12 Quận 6 Tp HCM

Thủ tục được xác nhận và cấp giấy chứng nhận người khuyết tật được thực hiện

như sau:

Theo Thông tư liên tịch số 37/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT

ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bộ Lao động – Thương binh và xã hội – Bộ Tài chính –

Bộ Y tế- Bộ Giáo dục và đào tạo Quy định về việc xác định mức độ khuyết tật do Hội

đồng xác định mức độ khuyết tật hướng dẫn quy trình xác định mức độ người khuyết tật

gồm các bước sau:

Bước 1: Cán bộ chuyên trách phường 12 làm công tác truyền thông, dán thông báo

quy trình xét duyệt hồ sơ người khuyết tật, thông báo các chính sách hiện hành ở bảng

thông tin Và thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng về chính sách mới ra

Bước 2: Người khuyết tật hoặc gia đình, người thân, người giám hộ của người

khuyết tật kê khai đầy đủ thông tin vào Tờ khai thông tin của người khuyết tật và có bản

sao chứng minh thư nhân dân hoặc bản sao sổ hộ khẩu gửi Ủy ban nhân dân phường 12

Bước 3: Hội đồng xét duyệt trợ cấp xã hội phường 12 (sau đây gọi chung là Hội

đồng xét duyệt trợ cấp xã hội) tổ chức họp, xét duyệt hồ sơ đối tượng và niêm yết công

khai kết luận tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp phường và thông báo trên các phương tiện

thông tin đại chúng

Khi hết thời gian niêm yết công khai kết luận của hội đồng xét duyệt, nếu không

có ý kiến thắc mắc, khiếu nại thì Hội đồng xét duyệt trợ cấp xã hội bổ sung biên bản họp

Hội đồng xét duyệt trợ cấp xã hội vào hồ sơ của đối tượng và trình Chủ tịch Ủy ban nhân

dân cấp phường có văn bản gửi Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội để xem xét,

Trang 26

Bước 4: Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày, nhận đủ hồ sơ đề nghị của

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Phường, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội có

trách nhiệm thẩm định, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận 6 (sau đây gọi chung là cấp

huyện) quyết định hoặc có thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp Phường về lý do không

được trợ cấp xã hội

Bước 5: Trong thời hạn 03 ngày làm việc, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Quận có

trách nhiệm xem xét và ký Quyết định trợ cấp xã hội

Bước 6: Quyết định trà về Phường cán bộ chuyên trách thông báo kết quả tới

người khuyết tật hoặc gia đình, người thân, người giám hộ của người khuyết tật

Bước 7: Cán bộ chuyên trách cất, lưu hồ sơ Tiến hành chi trả hàng tháng.

Sau khi tổ chức điều tra, rà soát đủ tiêu chuẩn công nhận là người khuyết tật sẽ

được cấp giấy chứng nhận người khuyết tật Ủy ban nhân dân phường quản lý và lập kế

hoạch hỗ trợ cho người khuyết tật những năm tiếp theo

2.3 Tình hình thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với Ủy Ban Nhân Dân

Phường 12 Quận 6 Tp HCM

2.3.1 Chí sánh trợ cấp hàng tháng

2.3.1.1 Văn bản quy định

Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật và chính sách để

chăm lo cho người khuyết tật

Theo khoản 1 Điều 44 Luật Người khuyết tật năm 2010, đối tượng hưởng trợ cấp

xã hội hàng tháng bao gồm người khuyết tật đặc biệt nặng (trừ trường hợp chăm sóc, nuôi

dưỡng người khuyết tật trong cơ sở bảo trợ xã hội) và người khuyết tật nặng

Theo khoản 2 Điều 44 Luật Người khuyết tật năm 2010, đối tượng được hỗ trợ

kinh phí chăm sóc hàng tháng bao gồm: gia đình có người khuyết tật đặc biệt nặng đang

trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc người đó; người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc người

khuyết tật đặc biệt nặng; người khuyết tật đặc biệt nặng hoặc người khuyết tật nặng đang

Trang 27

mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi; người khuyết tật đặc biệt nặng hoặc người

khuyết tật nặng là trẻ em

Theo Điều 3 Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012, người khuyết tật đặc biệt

nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất hoàn toàn chức năng, không tự kiểm soát

hoặc không tự thực hiện được các hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và

những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi,

trợ giúp, chăm sóc hoàn toàn

Người khuyết tật nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất một phần hoặc

suy giảm chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được một số hoạt động

đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá

nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc

Mức trợ cấp xã hội hàng tháng, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng, mức cấp

kinh phí nuôi dưỡng hàng tháng đối với người khuyết tật được tính theo mức chuẩn trợ

cấp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội nhân với hệ số

Theo khoản 1 Điều 4 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013, mức chuẩn

trợ cấp, trợ giúp xã hội là 270.000 đồng

Theo khoản 1, khoản 2 Điều 16 Nghị định 28/2012/NĐ-CP, hệ số tính mức trợ cấp

xã hội hàng tháng đối với người khuyết tật sống tại hộ gia đình được quy định như sau:

- Người khuyết tật đặc biệt nặng: hệ số hai (2,0);

- Người khuyết tật đặc biệt nặng là người cao tuổi, người khuyết tật đặc biệt nặng là trẻ

em: hệ số số hai phẩy năm (2,5);

- Người khuyết tật nặng: hệ số một phẩy năm (1,5);

Trang 28

Trường hợp người khuyết tật thuộc diện hưởng các hệ số khác nhau thì chỉ được

hưởng một hệ số cao nhất

Theo khoản 3 Điều 17 Nghị định 28/2012/NĐ-CP, hộ gia đình đang trực tiếp nuôi

dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng được hưởng kinh phí hỗ trợ chăm sóc hệ

số một (1,0)

2.3.1.2 Kết quả thực hiện chính sách đối với người khuyết tật

Hiên tại trên địa bàn phường 12 đủ 100% người khuyết tật được hưởng trợ cấp

hàng tháng theo quy định của nhà nước và mức hưởng tùy theo mức độ khuyệt tật Công

tác chi trả hàng tháng diễn ra đúng hạn định Tuy nhiên do đối tượng là người khuyết tật

nên đa phần là người thân nhân đi nhận tiền hay nhưng do những cá nhân này còn là lao

động chủ lực trong gia đình của người khuyết tật nên việc nhận tiền còn kéo dài ảnh

hưởng tới thời gian và tiến độ công việc của các bộ chuyên trách tại địa Phương

2.3.2 Chính sách về y tế

2.3.2.1 Văn bản quy định

Chính sách Bảo hiểm y tế cho người khuyết tật là một trong những chính sách xã

hội quan trọng của Đảng và Nhà nước nhằm xã hội hóa công tác khám, chữa bệnh cho

người khuyệt tật, giúp người khuyệt tật được bình đẳng trong việc hưởng lợi từ các dịch

vụ y tế Đó là 1 dịch vụ quan trọng đối với người khuyết tật, giúp nâng cao đời sống, sức

khỏe cho người khuyết tật Thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Dảng và Nhà nước trong

quá trình phát triển an sinh xã hội

Theo Điểm c Khoản 1 Điều 9 Nghị định 136/2013/NĐ-CP quy định chính sách trợ

giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội về cấp thẻ bảo hiểm y tế như sau:

“ 1 Đối tượng bảo trợ xã hội được Nhà nước cấp thẻ bảo hiểm y tế, bao gồm:

a) Đối tượng quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 5 Điều 5 Nghị định này;

b) Con của người đơn thân nghèo quy định tại Khoản 4 Điều 5 Nghị định này;

Trang 29

c) Người khuyết tật nặng và người khuyết tật đặc biệt nặng;

d) Người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ

cấp hàng tháng khác mà chưa được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí.”

Theo điều 22 luật bảo hiểm y tế và điều 3, điều 4, điều 7, điều 8 nghị định số

62/2009/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật bảo hiểm y

tế trong đó có nêu:

Người khuyệt tật nặng và đặc biệt năng không có khả năng lao động hoặc không có khả

năng tự phục vụ được nhà nước đảm bảo kinh phí đóng bảo hiểm y tế và được quỹ bảo

hiểm y tế thanh toán 95% chi phí khàm chữa bệnh

Người khuyết tật thuộc hộ gia đình nghèo: người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng

có điều kiện tinh tế- xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn được nhà nước đảm bảo kinh phí

đóng bảo hiểm y tế và quỹ bảo hiểm y tế thanh toán 95% chi phí khám bệnh, chữa bệnh

Người khuyết tật thuộc hộ gia đình cận nghèo được ngân sách nhà nước hỗ trợ tối thiểu

bằng 50% mức đóng bảo hiểm y tế và được thanh toán 80% chi phí khám bệnh, chữa

bệnh

Người khuyệt tật là học sinh, sinh viên được ngân sách nhà nước hỗ trợ tối thiểu bằng

50% mức đóng bảo hiểm y tế nếu thuộc hộ cận nghèo và hỗ trợ tối thiểu 30% mức đóng

nếu không thuộc hộ cận nghèo và được thanh toán 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh

2.3.2.2 Kết quả thực hiện chính sách đối với người khuyết tật

Theo như luật và nghị định nhà nước ban hành phường 12 thực hiện tốt 100%

người khuyết tật được cấp thẻ bảo hiểm y tế Tổng số tiền 170.537.000 đồng Vận động

và tổ chức các đợt khám chữa bệnh cấp phát thuốc miễn phí cho 100 người với số tiền

10.000.000đ Đồng thời, Phường đã cũng cố mạng lưới y tế cơ sở, đầu tư toàn diện cơ sở

Trang 30

Tồn tại, hạn chế: Việc cấp trùng lắp thẻ bảo hiểm y tế và lập danh sách sai sót thông

tin đối tượng mặc dù đã được hạn chế nhưng vẫn còn thiếu sót, đôi lúc thẻ BHYT về phát

cho đối tượng chưa kịp thời

2.3.3 Chính sách giáo dục

2.3.3.1 Văn bản quy định

Nhận thấy người khuyết tật khiếm khuyết một phần thân thể so với người bình

thường việc học hành trở nên khó khăn hơn rất nhiều Đảng và nhà nước ra chính sách

nhằm hỗ trợ, khuyết khích người khuyết tật đến trường để xóa mù chữ và hỗ trợ người

khuyết tật có cơ hội tiếp cận việc làm cụ thể qua các chính sách sau:

Thông tư liên tịch Số: 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC quy định rất cụ

thể về Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng, Ưu tiên nhập học và tuyển sinh, Miễn,

giảm một số nội dung môn học, môn học hoặc hoạt động giáo dục trong chương trình

giáo dục, Đánh giá kết quả giáo dục, Xét lên lớp và cấp bằng tốt nghiệp, Chính sách học

bổng và hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập, Quy định về dừng cấp học bổng và kinh phí

hỗ trợ mua phương tiện, đồ dùng học tập trong đó đặc biệt nhất phải kể đến đó là Điều 6.

Chính sách về học phí

Người khuyết tật học tại các cơ sở giáo dục được miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi

phí học tập theo quy định tại Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 về

miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở

giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 2011 đến năm học 2014

-2015 và Nghị định số 74/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi,

bổ sung một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của

Chính phủ

2.3.3.2 Kết quả thực hiện chính sách đối với người khuyết tật

Tuy nhiên trên thực tế việc trẻ em khuyết tật đang trong độ tuổi đi học chỉ khoảng

20 người nhưng lại là dạng nặng và đặc biệt nặng nên rất ít em có thể đến trường và cũng

Trang 31

không có khả năng học các trường dành cho học sinh bình thường Các em phải ở nhà

dưới sự giám sát của người thân hoặc một vài em được theo học các trường tư thục

2.3.4 Chính sách khác

2.3.4.1 Văn bản quy định

Quyết định 14/2015/QĐ-UBND ngày 10 tháng 3 năm 2015 của Ủy ban nhân dân

Thành phố về quy định về chính sách hỗ trợ chi phí khuyến khích hỏa táng trên địa bàn

thành phố Hồ Chí Minh

2.3.4.2 Kết quả thực hiện chính sách đối với người khuyết tật

Trong năm 2017, Phường có 16 trường hợp người khuyết tật có tang nên chính

sách thực hiện mai táng phí cho 16 trường hợp tổng kinh phí 24.000.000 trích từ nguồn

kinh phí hằng năm của Quận

Ngoài ra, Phường đã chăm lo quà tết Nguyên đán cho 51 người khuyết tật ( người

khuyết tật thuộc hộ nghèo)- số tiền là : 20.400.000 đồng Hàng tháng hỗ trợ 51 hộ có

người khuyết tật thuộc hộ nghèo tiền mặt 500.000đ/hộ; Trị giá:306.000.000 đồng/năm

2.4 Các mô hình chăm sóc và trợ giúp đối tượng:

Thực tế tại địa phương đã xuất hiện nhiều mô hình thiết thực như:

Tổ chức 02 buổi ngày hội "Vì an sinh xã hội": tổ chức khám và cấp thuốc miễn phí

và trao bữa ăn dinh dưỡng cho các đối tượng thuộc ngưới khuyết tật; Thăm và tặng quà các gia

đình neo đơn, khó khăn trên địa bàn phường Kết quả: khám và cấp thuốc miễn phí cho 100

người; trao 100 suất ăn dinh dưỡng Tổng kinh phí là 5.000.000đ; Tổ chức bữa ăn dinh dưỡng

Qua đó tặng 51 phần quà, mỗi phần quà trị giá 100.000đ Tổng kinh phí là 5.100.000đ

2.5 Nguồn lực thực hiện

Nguồn lực chủ yếu từ ngân sách Nhà nước Vì những phần lớn những gia đình

nhận quà , nhu yếu phẩm thuộc người khuyết tật có hoàn cảnh nghèo, neo đơn

Sự phối kết hợp giữa các ngành, đoàn thể, khu phố và các tổ chức chính trị xã hội

Trang 32

thường xuyên mỗi năm 300 suất quà (300.000đ/suất); Làn nướng Nam Bộ hỗ trợ 400 suất

ăn miễn phí; Miếu Đàm Đại Tiên hỗ trợ 1 tấn gạo; Nhà cô Mười Ba hỗ trợ 100 phần quà

(500.000đ/phần)…

2.6 Những vướng mắc khi thực hiện chính sách

Mặc dù trong năm 2017 có nhiều dự án, chương trình, chiến lược triển khai huy động

mạnh thường quân Tuy nhiên trong quá trình thực hiện tại địa phương còn nhiều bất cập

Theo thống kê, hiện nay những hộ có người khuyệt tật dần khó khăn về kinh tế, do

mức độ bệnh càng ngày càng nặng, người khuyệt tật lớn tuổi nhiều cần có người chăm sóc

giảm đi nguồn thu nhập trong gia đình nên cần có chính sách hỗ trợ thêm

Việc triển khai chính sách hỗ trợ người khuyệt tật về BHYT còn nhiều bất cập, việc

lập danh sách người khuyệt tật cấp thể BHYT còn nhiều thiếu sót về thông tin cá nhân, báo

cáo tăng giảm không kịp thời dẫn đến tình trạng vừa thừa vừa thiếu đối tượng gây thất thoát

ngân sách nhà nước Nguyên nhân do tình trạng quá tải công việc ở cấp phường Khám chữa

bệnh bằng thẻ BHYT còn gặp nhiều khó khăn

Công tác đào tạo nghề cũng cần phát triển, mở thêm các lớp đào tạo nghề gắn với khả

năng xin việc cho lao động địa phương; tạo mối liên kết giữa đào tạo nghề và nhu cầu tuyển

dụng lao động của các doanh nghiệp, tổ chức trên địa

Một trong những vướng mắc gặp phải là giải pháp nâng cao thu nhập cho gia đình

người khuyết tật Để họ có điều kiện chăm lo cho nhưng người khuyệt tật Từ đó giảm tình

trạng cận nghèo là nguy cơ có thể phát sinh

Chương 3: Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật tại Phường 12 Quận 6,

Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 33

Để đảm bảo nguyên tắc học đi đôi với hành, sau thời gian học tập và được trang bị

những kiến thức trên ghế nhà trường, em xin về thực tập tại Ủy ban nhân dân phường 12

quận 6 Trong thời gian thực tập tại đây, em đã vận dụng nhiều kĩ năng CTXH cá nhân

vào thực tiễn giao tiếp và làm việc, đặc biệt là trong buổi đầu gặp mặt cán bộ cơ sở Nội

dung của buổi làm việc này được tổng hợp qua bảng phúc trình sau:

PHẦN LÀM VIỆC VỚI LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ VÀ KIỂM HUẤN VIÊN

BẢN PHÚC TRÌNH 1:

Họ tên thân chủ: Lê Thị Nguyệt Hương Tuổi : 34 tuổi Giới tính : Nữ

Chức vụ: Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường 12 quận 6

Địa điểm thực hiện: Ủy ban nhân dân phường 12

Thời gian : 09 giờ 00 ngày 21 tháng 05 năm 2018

Mục đích : Liên hệ đơn vị thực tập và tạo lập mối quan hệ với lãnh đạo Ủy ban

nhân dân phường 12

Người thực hiện: Đỗ Nguyệt Nga

Mô tả nội dung cuộc vấn đàm

Nhận xétcảm xúchành vicủa cán bộ

cơ sở

Cảm xúc

kỹ nănghọc viên

sử dụng

Nhận xét củacán bộ hướngdẫn hoặckiểm huấnviênTrước khi về thực tập, em đã có ý kiến

xin được về thực tập tại Ủy ban nhân dân

phường 12 Sáng ngày 21/5, em đến cơ quan để

gặp mặt Chủ tịch UBND và các anh chị trong cơ

quan Sau đó, được hướng dẫn gặp Cán bộ phụ

trách LĐ-TBXH

SV: Em chào chị ạ, Em xin tự giới thiệu em tên Rụt rè

Trang 34

xã hội (CS2) Hôm nay em đến đây để xin chị

được thực tập tại đây Mong chị tạo điều kiện ạ

PCT: Chào em Chị và em cũng đã gặp nhau vài

lần khi em đi hoạt động cùng ông xã em ở

Phường mình rồi, nên nội dung thực tập thế nào

cứ nói chị nghe nha đừng ngại?

SV: Dạ vâng ạ.

SV: Dạ lần này, em thực tập về đề tài người

khuyết tật ạ

PCT: Mà Em học trường LĐXH à?

SV: Dạ vâng ạ Chị cũng biết trường em sao?

Trường em mới lên đại học được mấy năm nên

cũng ít người biết tới chị ạ

PCT: Chị biết vì phòng mình hồi trước cũng có

cô học trên trường e đó Cô ấy đã về hưu hồi

năm ngoái Thế em đã có ý định sẽ thực tập về

mảng gì chưa?

SV: Dạ, khoa của em đào tạo nhiều mảng như

BTXH, chính sách với người có công, làm các

dự án phát triển cộng đồng…Cũng rộng lắm chị

ạ Nhưng em muốn xin về thực tập ở phòng

mình về chính sách dành cho người khuyết tật

và tiến trình công tác xã hội cá nhân 1 với đối

tượng là người khuyết tật trên địa bàn phường ạ

PCT: vậy hả? Mảng đó khá rộng đấy vì có

nhiều đối tượng

SV: Dạ vâng ạ.

Vừa rótvừa hỏichuyện

Rất nhiệttình giúpđỡ

Quan sát,lắng nghe

Mạnh dạntrao đổi

Trang 35

PCT: Thôi được rồi, em có thể thực tập ở đây,

thời gian có thể bắt đầu từ buổi ngày hôm nay

cũng được

SV: vâng em cảm ơn chị ạ! Nhưng chị ơi, thời

gian mà cơ quan mình làm việc thế nào ạ?

PCT: Buổi sáng là từ 7h30 đến 11h30, buổi

chiều từ 13h tới 17h

SV: Dạ vâng ạ Chúng em học trên lớp kiến thức

rất nhiều, nhưng vào thực tế công việc chắc sẽ

có nhiều cái bỡ ngỡ lắm ạ mong chị hướng dẫn

em thêm nhé

PCT: Thôi được rồi Bây giờ chị sẽ dẫn em sang

làm quen với mọi người và anh Thắng phụ trách

mảng này nhé

SV: Dạ vâng ạ.

Nói rồi chị ấy dẫn em sang phòng của các CB

liền kề đó.Chị giới thiệu cho em từng người một

trong phòng rồi bảo em tự giới thiệu về mình

Qua tiếp xúc,cảm nhận của em về các cán bộ ở

đây ai cũng vui tính và rất dễ gần

khó khăn

Vui khi được giúp

đỡ nhiệt tình

- Những kết quả đạt được:

Có thể nói, buổi gặp mặt đầu tiên của em với cán bộ cơ sở không thể trình bày chi

tiết hết, nhưng qua việc tiếp xúc đầu tiên với đồng chí Chủ tịch UBND, và tiếp theo là

Phó chủ tịch em cũng đã có những vận dụng kĩ năng trong CTXH Từ đó tạo lập được

Trang 36

+ Được giới thiệu người hướng dẫn phụ trách cụ thể.

- Kế hoạch lần sau: Liên hệ cán bộ phụ trách để thu thập thông tin.

BẢN PHÚC TRÌNH 2:

Họ tên thân chủ: Võ Toàn Thắng Tuổi : 34 tuổi Giới tính : Nam

Chức vụ: Cán bộ phụ trách LĐ - TBXH Ủy ban nhân dân phường 12 quận 6

Địa điểm thực hiện: Ủy ban nhân dân phường 12

Thời gian : 09 giờ 00 ngày 23 tháng 05 năm 2018

Mục đích : Liên hệ đơn vị thực tập và tạo lập mối quan hệ với cán bộ phụ trách

Người thực hiện: Đỗ Nguyệt Nga

Mô tả nội dung cuộc vấn đàm

Nhận xétcảm xúc,hành vi củađối tượng

Cảm xúc kỹ năng học viên sử dụng

Nhận xét của cán bộ hướng dẫn hoặc kiểm huấn viên

SV: Chào anh ạ Em tên Nga được chị Hương giới

thiệu qua để gặp anh

CB: Chào em Anh đã được chị Hương thông tin.

Rất vui khi được em đến đơn vị thực tập Em cần

hỗ trợ gì?

SV: Anh có thể giới thiệu cho em một vài trường

hợp người khuyết tật trên địa bàn Phường mình để

em tiếp cận không ạ?

CB: Anh đưa danh sách người khuyết tật ở phường

mình Em xem rồi chọn đi rồi a hướng dẫn tiếp

SV: Cám ơn anh nhiều Anh có thể gợi ý giúp em

được không ạ Tại nhiều đối tượng quá em khó tìm

hiểu hết được Anh có thể gợi ý giúp em 1 số

trường hợp đặc biệt để em lưu ý thêm ạ

Cởi mở, thân thiện

Rất nhiệttình giúp đỡ

Kỹ nănggiao tiếp

Trang 37

CB: Ừ Đợi anh chút.

Có trường hợp của đối tượng này khá gần gũi và

khuyết tật nhẹ em sẽ dễ tiếp xúc với họ em tìm hiểu

thử

SV: Anh có thể giới thiệu thêm về người này được

không?

CB: Em H này đã mất cha và sống với mẹ, gia đình

cũng không có điều kiện, công việc buôn bán nhỏ

thu nhập không cao Nhà ở cư xá phú lâm A ngay

sau Phường đó em

SV: Dạ Cám ơn em đã cho anh biết nhiều thông

tin Vậy em chọn người này để tiếp cận nhé

CB: Ok em.

SV: Dạ, anh ơi thường ngày mấy hàng tháng

phường sẽ phát tiền trợ cấp người khuyết tật vậy

anh

CB: Ngày 5 đến ngày 10 hàng tháng

SV: Dạ, vậy tới lúc đó em sẽ phụ anh phát trợ cấp

anh chỉ cho em bé H hoặc gia đình H để em tiếp

cận được không ạ

CB: Không cần đâu vì phát tiền trợ cấp là công

việc liên quan đến kinh phí anh không để em phụ

được Nhưng em yên tâm, sắp xếp anh sẽ dẫn em

sang nhà em H để giới thiệu em trước cho em tiện

làm việc Anh thấy em thực tập có khoảng 2 tháng

mà chờ như vậy thì mất nhiều thời gian đó

SV: Dạ, em cám ơn anh Anh thiệt tâm lý quá.

Hiểu đượctâm lý sinhviên gợi ýđối tượng vàđưa thôngtin cho SVtìm hiểu

Hơi suy tư,giọng hơinghiêm

Có vẻ đồng cảm với sinhviên

Sử dụng kỹnăng lắngnghe tíchcực, hiểu rõhơn về đốitượng

Kỹ năng thuthập thôngtin, ghi chépthông tin

Trang 38

cùng làm chung cơ quan mà chỗ anh em Anh sẽ

giúp đỡ trong khả năng của anh

SV: Dạ Vậy để chiều thứ 6 mình sang nhà em H

được không anh

CB: Để anh xem ( lấy lịch ra xem, suy nghĩ) Sáng

thứ 7 đi em Thứ 7 anh nghĩ cuối tuần thì nhà H có

người ở nhà Với để chiều anh đi ngang dặn mẹ H

trước cho tiện

SV: Dạ Anh chu toàn quá Em thấy rất hay

À, vậy giờ anh cho em số liệu báo cáo về người

khuyết tật 2017 được không anh?

CB: Ừ, chờ anh tí anh lấy ra cho, xong em ghé chỗ

anh Phú lấy cái báo cáo về tình hình kinh tế, chính

trị, văn hóa xã hội nha Cái đó anh không có

SV: Dạ, Cám ơn anh.

thẳng vào vấn đề

- Những kết quả đạt được:

+ Tạo lập được mối quan hệ

+ Lựa chọn được thân chủ thông qua sự giới thiệu

+ Khai thác được một số thông tin ban đầu và những khó khăn của thân chủ

+ Sinh viên đã vận dụng được các kỹ năng đã học như kỹ năng giao tiếp, tạo lập

mối quan hệ, thu thập thông tin …

- Những thuận lợi khó khăn:

+ Chưa gặp được thân chủ

+ Những thông tin thu thập chỉ mang tính một chiều, chưa thể khẳng định

- Kế hoạch lần sau:

+ Tiếp cận thân chủ

+ Xác định vấn đề thực tế mà thân chủ gặp phải

Ngày đăng: 15/09/2018, 14:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Bùi Thị Xuân Mai (2011), Giáo trình Công tác xã hội cá nhân và gia đình, Nxb. Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công tác xã hội cá nhân và gia đình
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: Nxb. Lao động –Xã hội
Năm: 2011
2.UBND phường 12 quận 6, Báo cáo tổng kết thực hiện chính sách đối với người khuyết tật năm 2017 của Phường 12 Quận 6 Khác
3. UBND phường 12, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2017của phường 12 Quận 6 Khác
5. Ngân hành chính sách xã hội quận 6, Số liệu thống kê năm 2017 Khác
6. Hệ thống văn bản, chính sách, Quyết định, Nghị định, Thông tư dành cho người khuyết tật của Nhà nước Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w