Khảo sát HTĐL động cơ 2GR FE lắp trên xe camry 2007

83 712 0
Khảo sát HTĐL động cơ 2GR  FE lắp trên xe camry 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • Khi KK' đóng, sẽ có dòng sơ cấp i1 chạy theo mạch:

    • (+)AQ  Kđ  Rf  W1  Cần tiếp điểm 2  KK'  (-)AQ

    • Dòng điện này tăng từ không đến một giá trị giới hạn xác định bởi điện trở của mạch sơ cấp. Mạch thứ cấp lúc này coi như hở. Do suất điện động tự cảm, dòng i1 không thể tăng tức thời mà tăng dần trong một khoảng thời gian nào đó. Trong giai đoạn gia tăng dòng sơ cấp ta có thể viết phương trình sau:

    • Ung + eL1 = i1.R1 (2. 3).

    • Trong đó: Ung - Thế hiệu của nguồn điện (ắc quy hoặc máy phát) [V].

    • eL1 - SĐĐ tự cảm trong cuộn sơ cấp [V].

    • R1 - Điện trở thuần của mạch sơ cấp [].

    • Mà: (2. 4).

    • Giải phương trình vi phân (2.3) ta xác định được:

    • (2.5).

    • Trong đó: t - Thời gian tiếp điểm đóng [s].

    • - Hằng số thời gian của mạch sơ cấp.

    • Biểu thức (2.5) cho thấy: Dòng sơ cấp tăng theo quy luật đường tiệm cận.

    • (2.6).

    • Trong đó: I1ng - Giá trị dòng sơ cấp khi tiếp điểm mở [A]

    • tđ - Thời gian tiếp điểm ở trạng thái đóng [s].

    • Nếu ký hiệu là thời gian đóng tiếp điểm tương đối (ở đây: Tck = (tđ + tm); tm - Thời gian tiếp điểm ở trạng thái mở) thì thời gian tiếp điểm đóng có thể xác định theo công thức:

    • Trong đó:

    • - Tần số đóng mở của tiếp điểm

    • Biểu thức này có thể chứng minh với lập luận như sau: Trong 2 vòng quay của trục khuỷu, tức là trong thời gian (60/ne)x 2 giây, tiếp điểm phải đóng mở Z lần để thực hiện đánh lửa. Vậy trong thời gian 1 giây tiếp điểm cần phải đóng mở [Z/(120/ne)] hay f=(neZ/120));

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan