- Là các quan hệ phân phối lại của cải XH mà NN là chủ thể để tạo lập và sd các qũi tiền tệ của NN nhằm hoàn thiện các chức năng ktế XH của NN - Bộ phận của TCNN: + Ngân sách NN: quĩ tiền tệ + Dự trữ NN + Ngân hàng NNTW + TC của các cơ quan hành chính NN + TC trong các đơn vị sự nghiệp + TC trong các DNNN * SS sự khác nhau giữa TCNN và TCC: TCC là một bộ phận quan trọng nhất của TCNN. Nó bao quát hầu như toàn bộ các bộ phận cấu thành của TCNN. Chỉ trừ có TC củ NSNN
Câu 1: Đối tượng về TCC 1. Khái niệm về TCC: *TCNN: - Là các quan hệ phân phối lại của cải XH mà NN là chủ thể để tạo lập và sd các qũi tiền tệ của NN nhằm hoàn thiện các chức năng ktế XH của NN - Bộ phận của TCNN: + Ngân sách NN: quĩ tiền tệ + Dự trữ NN + Ngân hàng NNTW + TC của các cơ quan hành chính NN + TC trong các đơn vị sự nghiệp + TC trong các DNNN * SS sự khác nhau giữa TCNN và TCC: TCC là một bộ phận quan trọng nhất của TCNN. Nó bao quát hầu như toàn bộ các bộ phận cấu thành của TCNN. Chỉ trừ có TC củ NSNN - Đặc điểm khác nhau: + TCC gắn với các hoạt động mang tính KD thu lợi nhuận. TCNN không chỉ phục vụ các chức năng của Nhà nước mà còn bao gồm cả các hoạt động chỉ tiêu phục vụ việc cung ứng những hàng hoá và dịch vụ thông thường tại các DNNN. + TCC cũng bao gồm số quĩ ngoài ngân sách NN như quĩ BHXH, quĩ hỗ trợ phát triển vì các quĩ này ở nước ta chủ yếu hình thành từ nguồn ngân sách, được nhà nước sd cho mục tiêu kinh tế xh của mình. * Bộ phận của TCC - Ng/s NN - Các quĩ dự trữ - NH NN TW - Tín dụng NN - TC và các cq hành chính đơn vị hành chính sự nghiệp * K/n TCC: là các qhệ kinh tế p/a thu, chi = tiền của NN thông qua việc hình thành và sd các quĩ tiền tệ của NN để thực hiện các chức năng của NN không nhằm mục tiêu thu lợi nhuận. *TCC trả lời cho 3 câu hỏi: - NN huy động nguồn ng/s từ đâu? - NN chỉ tiêu ra sao? - NN quản lý khoản thu - chi ntn? 2. Đặc điểm của TCC: - Qhệ TC: Các qhệ TCC luôn gắn chặt chẽ với sở hữu công cộng về TS, luôn chứa đựng lợi ích chung. Lợi ích công cộng. Các nguồn lực TCC vận động đều thông qua việc hình thành và sd các quĩ tiền tệ. Các nguồn lực TCC rất đa dạng và phức tạp. + Về chủ thể: Chủ thể duy nhất là NN có quyền quyết định việc xác lập và se các quĩ tiền tệ. + TCC có tính công cộng + Sự kết hợp giữa tính bồi hoàn và không bồi hoàn. giữa tính bắt buộc và tính tự nguyện. 3. Nội dung quản lý TCC - Qlý thu Ng/s NN Yêu cầu đảm bảo tập trung, đầy đủ kịp thời, bộ phận nguồn lực tC quốc gia vào tay NN - Đảm bào cho nền kinh tế sx có hiệu quả. - Đảm bảo công = XH * Quản lý quá trình chi của NN: - Qlí chi TX - Qlí chi đầu tư phát triển. - Qlí chi trả nợ gốc cho NN. - Qlí chi bổ sung quĩ dự trữ TC - Với các yêu cầu sau: + Đảm bảo cung cấp nguồn TC kịp thời. + Đảm bảo tiết kiện, hiệu quả. + Gắn với việc thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô - Qlí cân đối ngân sách NN. 4. Hệ thống công cụ quản lý TCC: - Hệ thống pháp luật gồm các văn bản qui phạm pháp luật. - Công tác kế hoạch hoá - Hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô - Hệ thống thanh tra, kiểm tra, kiểm toán. - Hệ thống tổ chức bộ máy TCC. 5. Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý TCC * Bộ TC - Bộ TC: TW - Sở TC: tỉnh - Phòng TC: Huyện - Ban TC: xã + Tất cả là cq TC của NN ở địa phương. * Kho bạc nhà nước - Qlí qua ngân sách NN - Qlí tiền gửi của các đơn vị dự toán. - Tổ chức huy động và quản lý các nguồn vay. *Cq thuế - Lập dự toán các khoản thu thuế nội địa phí và lệ phí - XĐ mức thu là ra thông bảo thu - Trực tiếp thu các khoản thu thuộc thẩm quyền đầu vào kho bạc NN - Cq hải quan nhiệm và quyền hạn cũng tương tự như cq thuế, chỉ khả ở chỗ cq thuế qlí thu thuế nội địa còn cq hải quan qlí các khoản thu lẻ đến hoạt động XNK CH: Cơ sở kinh tế cho hoạt động của chính phủ 1. Tính hiệu quả trong phân bổ nguồn lực: a. Tiêu chuẩn hiệu quả Pareto: *1phân bổ nguồn lực có đặc tính không thể làm tổn hại tới người khác được gọi là pareto hay tối ưu Pareto. Những điểm nằm trên đường giới hạn hữu dụng sẽ thoả mãn tiêu chuẩn Pareto. CM: XĐ hiệu quả G/sử từ X dịch chuyển đến Y Ox1> Ox; Avà Oy2<Oy1; B b/ Điều kiện hiệu quả Xảy ra ở thị trường là cạnh tranh hoàn hảo. ĐK hiệu quả biên. 2. Những khiếm khuyết của thị trường: a/ Độc quyền: Chọn SX tại điểm A với mức giá điểm P1 A: MSC <MSB b/ Ngoại ứng * Ngoại ứng tiêu cực MSC = MB + MFC MPC = MSB * Ngoại ứng tích cực MSB = MPB +MLB MSH > MSC c/ Việc cung ứng hàng hoá công cộng: - Hàng hoá tư nhân là hàng hoá bị cạnh tranh trong tiêu dùng. - Hàng hoá công cộng là hàng hoá không bị cạnh tranh trong tiêu dùng + Hàng hoá công cộng thuần thuý: là hàng hoá công công không thể và không muốn loại trử người sd. Hàng hoá công cộng có tính giới hạn lkà hàng hoá công cộng mà việc sd quả nhiên sẽ gây tổn hại tới người sử dụng. Hàng hoá công cộng có thể loại trừ hỏi giá: hh công cộng nếu để tư nhân cung ứng sẽ không hiệu quả vì sẽ xuất hiện những ăn theo kẻ đo xe người mất tiền. 3. Vai trò kinh tế của CP a/ Vai trò kinh tế của CP nhằm can thiệp vào độc quyền: có các cách - CP nắm lấy việc sở hữu các độc quyền. - CP đưa ra mức giá trần và mức sản lượng tối thiểu để điều tiết sản lượng và giá cả. - NN ban hành ra các đạo luật chống độc quyền. b/ Vai trò kinh tế của CP nhằm khác phục ngoại ứng: - Ngoại ứng tiêu cực: CP đánh thuế nhằm tác động vào ngoại ứng tiêu cực. CP đánh thuế lực lượng đúng t = MEC Lúc này đường cung dịch sang trái đúng = với giá trị MSC. Tại đó điểm B điểm cân = mới SMB = MSC Ngoài ra CP còn đưa ra mức phải sả thải. Bao hàm ra quyền sở hữu TS. - Ngoại ứng tích cực CP trợ cấp nhằm tác động vào ngoại ứng tiêu cực ESB>MSC1 = MEB CP trợ cấp 1 khoản 1 = MEB Đường cầu dịch chuyển đến vị trí mới trùng với trí MSB tại điểm cân = MSB = MSC c/ Vai trò kinh tế của CP trong việc cung ứng hàng hoá công cộng - CP nắm lấy được việc cưng ứng hàng hoá công cộng, CP xđ mức sản lượng hiệu quả trong việc sd hàng hoá công cộng CH1: 1 số chỉ tiêu của CP I. Chương trình đầu tư của CP 1. Sự cần thiết phải có công trình đầu tư Phần lớn những công trình đầu tư của CP, tư nhân không thể đáp ứng được vì đòi hỏi kĩ thuật cao và thời gian dài. - Một số chương trình đầu tư nhằm tác động điều tiết vĩ mô nhằm tác động đảm bảo phát triển cân đối giữa các vùng. *SS sự khác nhau giữa đầu tư tư nhân và đầu tư CP - Tư nhân + Đầu tư để thu LN + Đtư thường phải cạnh tranh nên hiệu quả kinh tế coa. + Các hãng tư nhân chỉ quan tâm tới lợi ích và chi phí trực tiếp FS từ dự án đầu tư. + Các hãng tư nhân luôn sd giá trị thị trường để đánh giá dthu và chi phí. CP: + Đtư không phải để thu LN + Đtư thường k phải đối mặt với sự cạnh tranh nên hiệu quả ktế k cao. + CP quan tâm đến cả chi phí lẫn lợi ích gián tiếp. + CP có thể k sd giá thị trường để đánh giá dự án vì 2 lí do: - Trong nhiều trường hợp k có giá thị trường. vì đầu ra và đầu vào k bán ngoài thị trường. - Giá thị trường không p/a hết cphí hoặc lợi ích xh cận biên 2. Các pp đánh giá công trình đtư của CP a/PP phân tích hiệu quả chi phí: *K/n: là pp xd sự kết hợp công trình của CP với chi phí tối thiểu nhằm đạt được mục tiêu đặt ra. VD: CP đang nghiên cứu sự kết hợp giữa 2 công trình cung cấp thêm đèn giao thông và tăng số lượng, cảnh sát giao thông nhằm mục tiêu giảm tỉ lệ tử cong do tai nạ giao thông tại HN xuống còn 5% 1 năm. CP nên kế hợp giữa 2 phương án này ntn để đạt mục tiêu trên với chi phí thấp nhất. Gọi ox là sở cảnh sát giao thông Oy là số đèn giao thông Dg đồng lương cho ta biết sự kết hợp của 2 yếu tố sở cảnh sát và số đến giao thông. G/s C là chi phí. C = xPx + yPy -> y = C/Py - xPx/Py Độ đóc dg đồng lương ∆y/∆x = -Px/Py * Kết luận: PP phân tích hiệu quả cphí giúp CP có thể lập được công trình ng/s khuyến khích các cq cạnh tranh trong phạm vị ng/s. PP này gợi ý cho các CP nhóm các tổ chức có mục tiêu tương tự nhau có thể lập ng/s. b/ PP phân tích chi phí lợi ích * K/n: là pp nhằm xác định lợi ích ròng của các dự án tính thay thế chonhau của CP VD: CP đang xét 2 công trình xd: xđ cầu mới và mở rộng và cải tạo ứng quốc lộ. DA nào khả thi hơn? Phân tích: - Liệt kê với chi phí lợi ích của dự án - Lượng hoá các chi phí và lợi ích thành tiền. - Chiết khấu lợi nhuận tương lai ròng. * Ý nghĩa: - PP này đem lại sự phản ánh chính xác LN ròng của dự án giúp CP lựa chọn dự án tốt nhất. - PP này có tính đạt tiêu chuẩn công = hiệu quả XH II/ Công trình trợ cấp XH 1. Công trình trợ cấp = hiện vật - Công trình trợ cấp = hiện vật cho phép kiểm soát chỉ tiêu của người nhận = hiện vật phù hợp với mục tiêu mà CP đặt ra. Tuy nhiên, chính trợ cấp có thể dẫn tới mức giá giảm dưới mức thị trường gọi là trợ cấp bóp méo giá cả. 2. Trợ cấp = tiền - Trợ cấp = tiền xét về mặt kinh tế ưu việt hơn trợ cấp - hiện vật vì người được trợ cấp đạt mức thoả dụng lớn hơn. CIV: Lý thuyết chung về ng/s NN 1. Vai trò của ng/s *K/n ng/s là toàn bộ các khoản thu, chi của NN trong dự toán đã được cq NN có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong 1 năm nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của NN. * B/c ng/s NN: - Xét về mặt phương diện pháp lí. - Là 1 dạn luật cơ bản và đặc biệt. + Thu ng/s NN thực chất là hình thức thu + Bắt buộc thông qua thuế, phí, lệ phí. + K bắt buộc, thu tự nguyện, vay muợn NN - Xét về nd kinh tế Ng/s NN thực hiện các mqh kinh tế trong quá trình phân phối và phân phối lại tổng sp XH + Mqh NN với các đơn vị hành chính sự nghiệp. + Mqh giữa NN với DNNN + Mqh giữa NN với dân cư + Mqh giữa NN với thị trường TC 2. Vai trò của ng/s * Cung cấp nguồn TC đảm bảo cho sự hđ của hệ thống các cq thuộc bộ máy NN * Là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế - Góp phần kích thích sự phát triển kinh tế + Nguồn ng/s NN góp phần xd cơ sở hạ tầng hình thành nên các DN thuộc các ngành then chốt. + Ng/s NN hỗ trợ cho DN khi chuyển đổi cơ cấu + Thông qua chi tiêu ng/s, ch/s thuế giảm chi + Tăng trưởng quá nóng nên tăng thuế giảm chi - Góp phần ổn định trị trường, giá cả chống lạm phát, từ nguồn ng/s NN hình thành quĩ TC NN, quĩ TC hiện vật. Thông qua các quĩ này can thiệp và bình ổn thị trường - Giải quyết các vấn đề XH + Từ nguồn ngân sách NN hình thành nên các chính XH như chính trị cho kế hoạch hoá gia đình, xoá đói giảm nghèo. + Thông qua thuế trực thụ để điều tiết thu nhập để giảm bớt chênh lệch giàu nghèo. + Thông qua thuế gián thu hướng dẫn tiêu dùng hợp lý tiết kiệm II. Tổ chức hệ thống ng/s NN và phân cấp ng/s NN 1. Tổ chức hệ thống ng/s NN - Được tổ chức phù hợp với mô hình tổ chức hành chính 2. Phân cấp về ng/s NN - Phân tích về mặt quyền lực - Phân cấp trong việc p/á công trình ng/s NN. Ng/s NN gồm: Thuế XNK T. GTGT hàng nhập khẩu T. TTDB hàng NK T. TDNN của các đơn vị hạch toán lệ phí hải quan lệ phí xuất nhập cảnh, lệ phí bay qua bầu trời. Ngoài các khoản thu trên để bù đắp từ các xã huyện. III. Năm ng/s và chu trình ng/s: 1. Năm ng/s: là gđ trong đó dự toán thu chi ng/s đến khi kết thúc và chuyển sang năm ng/s mới. 2.Chu trình ng/s NN Là toàn bộ quá trình kết từ khi hình thành ng,/s đến khi kết thúc và chuyển sang năm ng/s mới. *Chu trình ng/s năm 2003 - XD dự toán ng/s NN + Lập dự toán + Phê chuẩn dự toán - Thực hiện ng/s NN (1/1, 31/12/2003) - Quyết toán ng/s NN - XD quyết toán + Phê chuẩn quyết toán CV: Cân đối ng/s NN 1/Thu ng/s NN: - Thu trong cân đối ng/s NN là trong những khoản thu mang tính chất bắt buộc là nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn. Nguồn thu này phải đảm bảo cho chi TX, một phần cho chi đầu tư. - NHóm thu TS bao gồm thuế, phí lệ phí. + Thuế + CQ ban hành cn lập pháp (quốc hội) Không mang tính hoàn, trả trực tiếp Là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô Là khoản thu chủ yếu của ng/s nhà nước - Mức thu của thuế: thuế suất + Phí và lệ phí - Cq ban hành: cq hành pháp mang tính hoàn trả trực tiếp Là khoản thu để bù đắp phần nào mà NN đã bỏ ra cho hàng hoá dịch vụ cung cấp mức thu của phí, lệ phí là giá cả của một loại hàng hoá đặc biệt, do CP định giá. - Nhóm thu k TX: là những khoản thu từ hoạt động kinh tế của NN thu từ hđ ng/s thu từ việc nhượng bán hoặc cho thuê TS thuộc sở hữu NN Thu để bù đắp ng/s NN khoản thu này k được dùng cho chi TX mà chỉ dùng cho chi đầu tư phát triển. II. Chi ng/s NN: Chi TX: là những khoản chi k có trong khu vực đầu tư và có tính chất TX tài trợ cho chi tiêu CP - Chi đầu tư: là những khoản chi làm tăng thêm TS quốc gai - Các hình thức cấp phát ng/s + Cấp phát theo HMKP: áp dụng chủ yếu cho các đơn vị HCSN + Cấp phát theo lệnh chi tiền: áp dụng chủ yếu cho các đơn vị k có quan hệ TX với ng/s.