TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a Ổn định lớp, kiểm diện: 1 phút b Kiểm tra bài cũ - Sửa bài tập: 8 phút + Viết công thức tính lực kéo về trong con lắc lò xo.. Công thức tính chu kỳ dao động của cọn
Trang 1CON LẮC ĐƠN
I/ MỤC TIÊU:
công thức tính chu kỳ
năng của con lắc khi dao động
trọng trường g
II/ CHUẨN BỊ:
a) Giáo viên:
+ Hình vẽ 3.1 và 3.2 Con lắc đơn
b) Học sinh:
+ Ôn lại kiến thức về phân tích lực
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a) Ổn định lớp, kiểm diện: (1 phút)
b) Kiểm tra bài cũ - Sửa bài tập: (8 phút)
+ Viết công thức tính lực kéo về trong con lắc lò xo Công thức tính chu kỳ dao động của cọn lắc lò xo
+ Công thức tính động năng, thế năng, cơ năng trong dao động của con lắc
lò xo
c) Bài mới: (30 phút)
+ Đặt vấn đề vào bài: Ngoài con lắc lò xo, một hệ vật dao động rất đặc trưng cho dao động điều hoà, đó là con lắc đơn Ta tiếp tục khảo sát con lắc này
+ Giới thiệu bài mới: Tương tự bài trước, ta khảo sát về mặt động lưc học
và nămg lượng trong dao động của con lắc đơn
+ Hoạt động dạy học:
I/ Thế nào là con lắc đơn?
TRÒ
1) Con lắc đơn gồm vật nhỏ, khối lượmg m, treo ở
đầu một sợi dây có chiều dài , không dãn, khối
lượng không đáng kể
2) Vị trí cân bằng là vị trí mà dây treo có phương
thẳng đứng Kéo nhẹ quả cầu cho dây treo lệch khỏi
quanh vị trí cân bằng
Vừa lập luận vừa ghi bảng
Ghi nhớ nội dung
Trang 2II/ Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học:
TRÒ
1) Chọn trục toạ độ như hình vẽ (H 3.2)
2) Trong khi dao động, vật chịu tác dụng bởi: P & T
Phân tích P P nPt
Thành phần P t
là lực kéo về có giá trị đại số:
Pt mg sin
o 10
)
sin rad P mg ma
Suy ra: a gs
Vậy với dao động nhỏ, con lắc đơn dao động điều hoà
theo phương trình: s s cos o t Trong đó
s là biên độ dao động
g
2
Vừa lập luận vừa ghi bảng
Trong quá trình dao động, vật chịu tác dụng bởi những lực nào?
Nêu nhận xét
Tần số góc, chu kỳ, tần số của con lắc được tính bởi công thức nào?
Ghi nhớ nội dung
Trả lời câu hỏi của thầy
Nhận xét và trả lời
Trả lời câu hỏi của thầy
III/ Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt năng lượng:
TRÒ
đ
1
2
2) Thế năng: Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng.
Wt mg 1 cos
3) Cơ năng:
Vừa lập luận vừa
Trang 3đ t 2
1
2
Trong dao động của con lắc đơn, nếu bỏ qua ma sát
thì có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng,
nhưng tổng của chúng, tức là cơ năng được bảo toàn
trả lời
IV/ Ứng dụng:
TRÒ
Ta có:
2 2
4
dao động của con lắc đơn, ta có thể xác định được gia
tốc rơi trọng trường tại nơi treo con lắc
Vừa lập luận vừa ghi bảng
Ghi nhớ nội dung
d) Củng cố: (5 phút)
+ Nhắc lại nội dung chính của bài Nêu sơ lược theo dàn bài, nhấn mạnh trọng
tâm
+ Hướng dẫn và gọi học sinh làm các bài tập cơ bản ( sgk và sbt)
e) Dặn dò: (1phút)
+ Ghi nhớ nội dung bài và làm bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập
+ Đọc và nắm sơ lược dàn bài kế tiếp Tìm hiểu hoạt động của quả lắc đồng hồ và
các vật dao động trong đời sống mà em biết