Về kiến thức - Biết cách thiết lập phương trình động lực học của con lắc đơn, có khái niệm về con lắc đơn - Nắm vững các công thức về con lắc và vận dụng trong các bài toán đơn giản -
Trang 1Bài 3: CON LẮC ĐƠN
I M ỤC TIÊU :
1 Về kiến thức
- Biết cách thiết lập phương trình động lực học của con lắc đơn, có khái niệm về con lắc đơn
- Nắm vững các công thức về con lắc và vận dụng trong các bài toán đơn giản
- Củng cố kiến thức về dao động điều hoà đó học bài trước và gặp lại trong bài này
2 Về kỹ năng
- Xây dựng phương trình dao động của con lắc đơn
- Làm được các bài tập tương tự trong SGK
3 Về thái độ
- Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và có tính tập thể
II CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Con lắc đơn gần đúng
- Con lắc vật lý bằng bìa hay tấm gỗ mỏng tròn có đánh dấu vị trí khối tâm G và khoảng cách d từ G đến trục quay
Học sinh:
- Ôn lại các khái niệm vận tốc và gia tốc trong chuyển động tròn đều, mômen quán tính, mômen lực Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh trục
- Ôn lại kiến thức về dao động điều hoà
HOẠT Đ ỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ:
1 Câu hỏi 2, 3 trang 13-SGK
2 Câu 5, 6 trang 13-SGK
HOẠT Đ ỘNG 2 : Cấu tạo con lắc lò xo và nêu các phương án kích thích cho vật m dao động
Trang 2Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
+ Nêu cấu tạo con lắc
đơn?
+ Cho biết phương dây
treo khi con lắc cân
bằng?
+ Khi con lắc dao động
thì quỹ đạo của nó là gì
và vị trí của nó được
xác định bởi đại lượng
nào?
I THẾ NÀO LÀ CON LẮC ĐƠN
1 Cấu tạo
Gồm: một vật nhỏ, khối lượng
m, treo ở đầu một sợi dây không giãn,
khối lượng không đáng kể, chiều dài l
2 Kích thích dao động
- Kéo nhẹ quả cầu cho dây treo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc rồi thả nhẹ
- Vị trí cân bằng của con lắc là vị trí mà dây treo có phương thẳng đứng
HOẠT Đ ỘNG 3 : Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
* Vẽ hình, mô tả trạng
thái của con lắc đơn
- Khi vật ở VTCB thì
chịu tác dụng của các
lực nào?
- Khi từ M thả vật bắt đầu
chuyển động, bỏ qua ma
sát thì vật chịu tác dụng
các lực nào?
- Lực nào làm vật chuyển
động theo phương ngang,
có giá trị tính bằng công
thức nào?
* Theo định luật II
Newton phương trình
chuyển động của vật
được viết như thế nào?
* Xác định hình chiếu
của ma,P, và
T trên trục Mx?
* Hướng dẫn HS chứng
Trọng lực và lực căng dây
P + T = m a
P sin = m.at
II KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNG HỌC
- Khi vật ở vị trí M thì:
+ Vật nặng xác định bởi cung
OM = s + Vị trí dây treo xác định bởi góc: OQM =
- Các lực tác dụng lên vật:
Trọng lực P , lực căng dây T .
Q
s s0
O
M
Q
O
P
M
x
Trang 3tỏ con lắc khụng dao
động điều hũa!
* GV thụng bỏo với Với
100 => sin = = s/
l Biến đổi biểu thức ra
(1)
* phương trỡnh thu được
giống phương trỡnh nào
đó học?
* Nghiệm của phương
trỡnh (1)?
* Phương trỡnh gúc
lệch cú dạng ntn?
* Cho hs thực hiện lệnh
C1
* Cho HS thực hiện C2
* Viết cụng thức tớnh
chu kỡ của con lắc?
Trả lời cõu hỏi C1
= ocos(t + )
Hóy suy luận tỡm cụng thức tớnh chu kỳ T, tần số f của con lắc đơn?
Trả lời cõu hỏi C2
- Áp dụng định luật II Niu tơn:
ma = P
+T chiếu lờn Mx:
P t = ma t = -Psin (3.1) (3.1) cho thấy dđ của con lắc đơn khụng phải dđđh
Với gúc lệch bộ thỡ sin =
= s/l Khi đú: Pt = mgsin =
-mg s/l
( 3.2)
Đặt 2 =g/l
Kết hợp (3.1) và (3.2) ta cú:
a = ω2.s (1)
Vậy:khi dao động nhỏ (sin=
(rad)), dao động của con lắc)), dao động của con lắc, dao động của con lắc
đơn là dao động điều hũa cú phương trỡnh:
s = s 0 cos(t + ).
- Chu kỳ T = 2π
g
l
-Tần số : f = 1 1
2
g
T l
HOẠT Đ ỘNG 4 : Khảo sỏt dao động của con lắc đơn về mặt năng lượng.
Trợ giúp của giáo
viên Hoạt động của học sinh Nội dung
* Động năng của con
lắc đơn được xỏc
định như thế nào?
* Biểu thức tớnh vận
tốc của con lắc đơn?
* Thay biểu thức vận
2
d
W mv
-) (
'
s s Sin t v
III KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG
1 Động năng của con lắc đơn
1 2
2
d
W mv
Trang 4tốc của con lắc đơn
vào biểu thức động
năng?
* Thế năng của con
lắc đơn là thế năng
gì?
* Viết biểu thức tính
thế năng trọng trường
của một vật?
* Xác định độ cao
của vật?
* Từ đó suy ra biểu
thức tính thế năng?
* Biểu thức xác định
cơ năng như thế nào?
* Cơ năng của con
lắc đơn?
W đ =1mω s sin (ωt + φ))2 20 2 2
- Là thế năng trọng trường
- Bt: W t = mgh
W t mgl(1 cos )
- W = Wd + Wt
W đ =1mω s sin (ωt + φ))2 20 2
2
(1)
2.Thế năng của con lắc đơn
W t mgl(1 cos ) (2)
3 Cơ năng của con lắc đơn
2 1
(1 cos ) 2
d t
W W W mv mgl
HOẠT Đ ỘNG 5 : Ứng dụng: Xác định gia tốc rơi tự do (GIÃN TIẾT)
Trợ giúp của giáo
* Nêu công dụng của
con lắc trong lĩnh vực
địa chất
* Đưa một số VD thực
tế để thấy được công
dụng của con lắc
* Từ biểu thức xác
định chu kỳ của vật rơi
tự do suy ra biểu thức
xác định gia tốc rơi tự
do?
- Từ biểu thức xđ g ta
thấy đo được l và đo
được T Do đó ta xác
định được g.
* Phân tích nguyên
nhân dẫn đến gia tốc
có thể thay đổi ở
* Hs lắng nghe, tiếp thu kiến thức
- Bt: g 4 l22
T
* Hs có thể cùng cả lớp phân tích sự thay đổi của gia tốc
IV ỨNG DỤNG: XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
Từ: T = 2π
g
l
=> g 4 l22
T
=> Muốn đo g cần đo chiều dài
(bằng thước) và chu kỳ của con lắc
đơn (bằng đồng hồ bấm giây)
Trang 5những nơi khác nhau
cùng độ cao?
HOẠT ĐỘNG 6: Củng cố
- Cỏc kiến thức trọng tõm túm tắt ở cuối bài học trang 16
- Nhắc lại từng kiến thức của bài học
HOẠT ĐỘNG 7: Nhiệm vụ về nhà
- Câu hỏi từ 1 đến 3 - trang 17 - SGK
- Bàt tập Từ 4 đến 6 - trang 17- SGK
- Cỏc bài tập liờn quan ở sỏch bài tập
IV RÚT KINH NGHIỆM: