- Viết được công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn, công thức tính thế năng và cơ năng của con lắc đơn - Xác định được lực kéo về tác dụng vào con lắc đơn.. Yêu cầu học sinh xác
Trang 1CON LẮC ĐƠN
I MỤC TIÊU
- Nêu được cấu tạo của con lắc đơn, điều kiện để con lắc đơn dao đông điều hòa
- Viết được công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn, công thức tính thế năng và cơ năng của con lắc đơn
- Xác định được lực kéo về tác dụng vào con lắc đơn
- Nêu được nhận xét định tính về sự biến thiên của động năng và thế năng của con lắc khi dao động
- Nêu được ứng dụng của con lắc trong việc xác định gia tốc rơi tự do
- Giải được các bài tập tương tự như trong bài
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Con lắc đơn.
2 Học sinh: Ôn tập kiến thức về phân tích lực.
III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phút) : Tìm hi u con l c đ n.ểu con lắc đơn ắc đơn ơn.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Giới thiệu con lắc đơn
Yêu cầu học sinh nêu cấu
tạo của con lắc đơn
Yêu cầu học sinh xác định
vị trí cân bằng của con lắc
đơn
Cho con lắc đơn dao động
Vẽ hình
Nêu cấu tạo của con lắc đơn
Xác định vị trí cân bằng của con lắc đơn
Quan sát và nhận xét về chuyển động của con lắc đơn
I Thế nào là con lắc đơn?
1 Cấu tạo
Gồm một vật nhỏ, khối lượng m, treo vào ở đầu một sợi dây không dãn, có chiều dài l, có khối lượng không đáng kể
2 Nhận xét
Vị trí cân bằng là vị trí mà dây treo có phương thẳng đứng
Kéo nhẹ quả cầu cho dây treo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc rồi thả ra ta thấy con lắc dao động xung quanh vị trí cân bằng
Hoạt động 2 (15 phút) : Kh o sát dao đ ng c a con l c đ n v m t đ ng l c h c.ảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học ộng của con lắc đơn về mặt động lực học ủa con lắc đơn về mặt động lực học ắc đơn ơn ề mặt động lực học ặt động lực học ộng của con lắc đơn về mặt động lực học ực học ọc.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Vẽ hình 3.2
Yêu cầu học
sinh xác định
các lực tác
dụng lên vật
nặng
Yêu cầu học
sinh viết biểu
thức định luật II Newton
Yêu cầu học sinh xác định
lực kéo về
Yêu cầu học sinh cho biết tại
sao khi lớn thì dao động
của con lắc đơn không phải là
Vẽ hình
Xác định các lực tác dụng lên vật nặng
Viết biểu thức định luật II Newton
Xác định lực kéo về
Cho biết tại sao khi lớn thì dao động của con lắc đơn không phải là dao động điều
II Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học
1 Phương trình chuyển động
Vị trí của vật m được xác định bởi li
độ góc hay bởi li độ cong s = l ( tính ra rad) Chọn chiều dương như hình vẽ
Vật chịu tác dụng của hai lực: Trọng lực
P và sức căng T .
Theo định luật II Newton: m
a=
P
+
T
Chiếu lên phương tiếp tuyến với quỹ đạo ta có: ma = Pt = - mgsin
Thành phần Pt = - mgsin của trọng lực là lực kéo về
Với lớn (sin ) dao động của
Trang 2dao động điều hòa.
Yêu cầu học sinh thực hiện
C1
Dẫn dắt để đưa đến kết luận
khi 0 < 100 thì dao động của
con lắc đơn là dao động điều
hòa
Yêu cầu học sinh kết luận về
dao động điều hòa của con lắc
đơn
Yêu cầu học sinh xác định
tần số góc của con lắc đơn
Yêu cầu học sinh xác định
chu kì của con lắc đơn
Yêu cầu học sinh thực hiện
C2
hòa
Thực hiện C1
Công nhận (nhớ) nghiệm của phương trình vi phân
Kết luận về dao động điều hòa của con lắc đơn
Xác định
Xác định T
Thực hiện C2
con lắc đơn không phải là dao động điều hòa
Với <100 (sin =
l
s
) thì: ma =
- mg
l s
=> a = -
l
g
s Đặt 2 =
l
g
Ta có: a
= -2s Nghiệm của phương trình này là :
s = S0cos(t + ) Vậy, khi dao động nhỏ (sin (rad)), con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ S0 = l0
2 Tần số góc và chu kì dao động
Tần số góc : =
l
g .
Chu kì: T =
2
= 2
g
l
Hoạt động 3 (10 phút) : Kh o sát dao đ ng c a con l c đ n v m t n ng l ng.ảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học ộng của con lắc đơn về mặt động lực học ủa con lắc đơn về mặt động lực học ắc đơn ơn ề mặt động lực học ặt động lực học ăng lượng ượng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh viết biểu
thức tính động năng
Yêu cầu học sinh viết biểu
thức tính thế năng
Yêu cầu học sinh viết biểu
thức tính cơ năng
Yêu cầu học sinh cho biết
khi nào thì cơ năng của con
lắc đơn được bảo toàn và
viết biểu thức của cơ năng
khi đó
Viết biểu thức tính động năng của con lắc đơn
Viết biểu thức tính thế năng của con lắc đơn
Viết biểu thức tính cơ năng của con lắc đơn
Cho biết khi nào thì cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn, viết biểu thức của cơ năng khi đó
III Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt năng lượng
1 Động năng
Wđ =
2
1
mv2
2 Thế năng
Wt = mgl(1 - cos) = 2mglsin2
2
3 Cơ năng
Nếu bỏ mọi ma sát thì cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn và đúng bằng thế năng của nó ở vị trí biên:
W = Wđ+Wt = mgl(1-cos0) = 2mglsin2
2
0
Với 0 < 100 thì W =
2
1 mgl2 0
Hoạt động 4 (5 phút) : Tìm hi u cách xác đ nh gia t c r i t do nh con l c đ n.ểu con lắc đơn ịnh gia tốc rơi tự do nhờ con lắc đơn ốc rơi tự do nhờ con lắc đơn ơn ực học ờ con lắc đơn ắc đơn ơn.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh trình bày
cách làm thí nghiệm với con
lắc đơn để xác định gia tốc
rơi tự do
Trình bày cách làm thí nghiệm cới con lắc đơn để xác định gia tốc rơi tự do
IV Ứng dụng: Xác định gia tốc rơi tự do
Từ công thức tính chu kì của con lắc đơn:
T = 2
g
l
=> g =
T
l
2
Trang 3Làm thí nghiệm với dao động của con
lắc đơn, đo T và l ta tính được g.
Hoạt động 5 (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủa con lắc đơn về mặt động lực học ốc rơi tự do nhờ con lắc đơn ệm vụ về nhà ụ về nhà ề mặt động lực học.
Cho học sinh tóm tắt những kiết thức đã học trong
bài
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 4, 5, 6, 7
trang 17 sgk và 3.8, 3.9 sbt
Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài Ghi các bài tập về nhà
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY