- D.Ricardo (1772-1823) sống trong thời kỳ cách mạng công nghiệp, nghiên cứu nhiều lĩnh vực - Tác phẩm tiêu biểu: “ Những nguyên lý cơ bản của chính sách ktế và thuế khóa” & “ Những nguyên lý của kinh tế chính trị học” - N/vụ cơ bản: xác lập các quy luật phân phối sản phẩm đất đai (=thu nhập) giữa ba giai cấp - Phương pháp: khoa học tự nhiên, trừu tượng hóa, đồng thời áp dụng các phương pháp khoa học chính xác (ppháp suy diễn) - Hạn chế ppháp nghiên cứu: vẫn mang tính siêu hình, phi lịch sử , quá thiên về lượng hóa. 2. Lợi thế tuyệt đối của A.Smith:
Trang 1Lý thuyết LỢI THẾ SO SÁNH RICARDO
1 Vài nét về tác giả:
- D.Ricardo (1772-1823) sống trong thời kỳ cách mạng công nghiệp, nghiên cứu nhiều lĩnh vực
- Tác phẩm tiêu biểu: “ Những nguyên lý cơ bản của chính sách ktế và thuế khóa” & “ Những nguyên lý của kinh tế chính trị học”
- N/vụ cơ bản: xác lập các quy luật phân phối sản phẩm đất đai (=thu nhập) giữa ba giai cấp
- Phương pháp: khoa học tự nhiên, trừu tượng hóa, đồng thời áp dụng các phương pháp khoa học chính
xác (ppháp suy diễn)
- Hạn chế ppháp nghiên cứu: vẫn mang tính siêu hình, phi lịch sử , quá thiên về lượng hóa.
2 Lợi thế tuyệt đối của A.Smith:
2.1 Khái niệm:
- Lợi thế tuyệt đối về một sản phẩm là việc một quốc gia sản xuất ra sản phẩm đó với chi phí thấp hơn
các quốc gia khác
- Một người, một công ty hay một đất nước có lợi thế tuyệt đối nếu họ sản xuất ra nhiều đơn vị sản lượng đầu ra hơn với cùng một đơn vị sản lượng đầu vào so với các đối tượng tương đương khác
- Nguồn gốc : + Tự nhiên: nông sản, khoáng sản + Do nỗ lực: năng suất lao động, KHKT
2.2 Lợi ích từ chuyên môn hóa:
- Các nước nên sản xuất các mặt hàng có lợi thế tuyệt đối so với các nước khác
- Quá trình trao đổi trên cơ sở lợi thế tuyệt đối làm khối lượng tổng sản phẩm toàn xã hội tăng lên, làm cho các nguồn lực được sử dụng có hiệu quả hơn
2.3 Hạn chế:
- Không giải thích được hiện tượng TMQT vẫn diễn ra với những nước có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn,
hoặc những nước kém lợi thế tuyệt đối hoàn toàn
3 Tư tưởng lợi thế so sánh của Ricardo:
3.1 Chi phí cơ hội:
- Chi phí cơ hội của việc sản xuất một sản phẩm là số lượng lớn nhất các sản phẩm khác phải từ bỏ khi
sử dụng nguồn lực để sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm đó
3.2 Lợi thế so sánh:
- Một người, một công ty hay một quốc gia được coi là có lợi thế so sánh khi sản xuất ra sản phẩm với chi phí cơ hội thấp hơn các đối tượng tương đương khác
- Mọi đất nước đều có thể có lợi ích khi tham gia TMQT, bất kể nước đó có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hay kém lợi thế tuyệt đối hoàn toàn trong mọi hàng hóa
- Lợi ích trong TMQT bắt nguồn từ LTSS
- Mỗi nước đều có LTSS trong việc sản xuất 1 mặt hàng nào đó và kém LTSS trong 1 mặt hàng khác
3.3 Nội dung nguyên tắc trên cơ sở LTSS:
- Các nước cần phải lựa chọn mặt hàng để chuyên môn hóa sản xuất theo công thức sau đây: chi phí sx của sphẩm A của nước đó so với thế giới < chi phí sx của sphẩm B của nước đó so với thế giới
A= Chi phí s ả n xu ấ t sp M c ủ a n ư ớ c X
Chi phí s ả n xu ấ t s ả n ph ẩ m M c ủ a th ế gi ớ i B=
Chi phí s ả n xu ấ t sp N c ủ a nư ớ c X Chi phí s ả n xu ấ t s ả n ph ẩ m N c ủ ath ế gi ớ i
A<B nước X nên chuyên môn hóa vào M; thế giới nên chuyên môn hóa N
KL: mở đầu cho việc phân tích mới về mối quan hệ giữa một nền ktế và thế giới: một nền kinh tế muốn đạt hiệu quả thì phải gắn mình với phần còn lại của thế giới để lựa chọn chuyên môn hóa sản xuất sphẩm mà mình có lợi thế so sánh.
3.4 Nhược điểm:
- Chỉ chú ý đến cung sản xuất sản phẩm, không chú ý đến cầu tiêu dùng
- Chưa tính đến chi phí vận tải, thuế quan và các hàng rào bảo hộ mậu dịch
- Các nhân tố sản xuất có thể dịch chuyển hoàn hảo có thể không xảy ra trên thực tế
- Giá tương đối trong trao đổi theo Ricardo chỉ dựa trên đầu vào là lao động