• là tư tưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản trong giai đoạn phương thức sản xuất phong kiến tan rã và chủ nghĩa tư bản ra đời • Chuyển từ nền kinh tế hàng hóa giản đơn sang nền kih tế thị trường • Là thời kì tích luỹ nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản, tạo ra tiền đề cho CNTB (2 tiền đề: tiền và lao động làm thuê). Con đường tích lũy nguyên thủy: tước đoạt bằng bạo lực và cướp bóc, trao đổi không ngang giá. Khoa học tư tưởng: • Văn hóa phục hưng làm thay đổi căn bản tư duy của con người • Phát kiến địa lý mở ra những vùng miền mới làm qtrình giao lưu đc mở rộng. Chính trị: • Quân chủ chuyên chế 2. Đặc điểm và những quan điểm kinh tế chủ yếu. • đánh giá cao vai trò của tiền tệ (đặc biệt là tiền vàng) • coi tiền tệ là thước đo của mọi của cải, nhà nước càng nhiều tiền thì càng giàu có. Hàng hóa chỉ là chỉ là phương tiện làm tăng của cải • Cho rằng tiền là tiêu chuẩn để đánh giá các hình thức hoạt động của nghề nghiệp; chỉ ra rằng chỉ có hoạt động ngoại thương mới là hoạt động mang lại của cải cho xã hội. Để tích lũy tiền tệ phải thông qua ngoại thương. Trong ngoại thương phải xuất siêu. • Lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông trao đổi buôn bán tạo ra. Là kết quả của việc mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt mà có. • Nhà nước có vai trò quan trọng, đề cao sự giúp đỡ của nhà nước
Chủ nghĩa trọng thương HỌC THUYẾT TRỌNG THƯƠNG 1. Hoàn cảnh ra đời: Kinh tế xã hội: • là tư tưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản trong giai đoạn phương thức sản xuất phong kiến tan rã và chủ nghĩa tư bản ra đời • Chuyển từ nền kinh tế hàng hóa giản đơn sang nền kih tế thị trường • Là thời kì tích luỹ nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản, tạo ra tiền đề cho CNTB (2 tiền đề: tiền và lao động làm thuê). Con đường tích lũy nguyên thủy: tước đoạt bằng bạo lực và cướp bóc, trao đổi không ngang giá. Khoa học tư tưởng: • Văn hóa phục hưng làm thay đổi căn bản tư duy của con người • Phát kiến địa lý mở ra những vùng miền mới làm qtrình giao lưu đc mở rộng. Chính trị: • Quân chủ chuyên chế 2. Đặc điểm và những quan điểm kinh tế chủ yếu. • đánh giá cao vai trò của tiền tệ (đặc biệt là tiền vàng) • coi tiền tệ là thước đo của mọi của cải, nhà nước càng nhiều tiền thì càng giàu có. Hàng hóa chỉ là chỉ là phương tiện làm tăng của cải • Cho rằng tiền là tiêu chuẩn để đánh giá các hình thức hoạt động của nghề nghiệp; chỉ ra rằng chỉ có hoạt động ngoại thương mới là hoạt động mang lại của cải cho xã hội. Để tích lũy tiền tệ phải thông qua ngoại thương. Trong ngoại thương phải xuất siêu. • Lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông trao đổi buôn bán tạo ra. Là kết quả của việc mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt mà có. • Nhà nước có vai trò quan trọng, đề cao sự giúp đỡ của nhà nước 3. Đánh giá của chủ nghĩa trọng thương • Cho rằng Giá trị hàng hóa là tiền do lưu thông hàng hóa sinh ra • Ưu điểm: - Đoạn tuyệt nền sản xuất nhỏ - Tạo động lực phát triển kinh tế - Đột phá trong tư duy phát triển kinh tế: tư tưởng quan điểm kinh tế đc hình thành học thuyết kinh tế - Giúp mở rộng giao lưu buôn bán phát triển • Nhược điểm: - Không thừa nhận các quy luật kinh tế, đánh giá cao các chính sách kinh tế của nhà nước - Cơ sở giai cấp là k triệt để Page | 1 Chủ nghĩa trọng thương - Thiếu tính lý luận, đề xuất dự trên các kinh nghiệm thực tiễn và thực hiện các quan hệ phi kinh tế - Chưa thoát khỏi lĩnh vực lưu thông 4. Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa trọng thương • Giai đoạn đầu từ giữa thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVI: là giai đoạn sơ kì. Đồng nhất của cải với tiền tệ, gắn với bảng cân đối tiền tệ, lấy tiền ra làm bảng cân đối. Giữ càng nhiều tiền càng tốt • Giai đoạn 2: từ giữa thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVII: là giai đoạn thực sự. Gắn liền vs bảng cân đối thương mại, xuất siêu, bàn càng .nhiều càng tốt. => bản chất của cả 2 gđoạn đều là tích lũy tiền tê. Tuy nhiên phương pháp tích lũy tiền là khác nhau. 5. Đặc điểm dân tộc của CN Trọng thương: • Sự giống nhau ở các nước: đều đưa ra những tư tưởng về chính sách nhằm tăng cường khối lượng tiền tệ tích lũy, tăng sự giàu có của quốc gia. • Biện pháp tích lũy tiền tệ ở mỗi nước áp dụng khác nhau: - Tây Ban Nha: áp dụng các bpháp để giữ gìn khối lượng vàng chuyển từ châu Mỹ về; nhà nước can thiệp vào hoạt động thương mại, kiểm soát nhập khẩu và nghiêm cấm xuất khẩu vàng. - Pháp: đẩy mạnh phát triển công nghiệp, hạn chế phát triển nông nghiệp - Hà Lan: dựa vào lợi thế về vị trí địa lý, sử dụng đội thuyền thương mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ để buôn bán với tất cả các nước, mang nguồn tiền tệ đáng kể về. tuy nhiên, nguồn tiền này ko đc đầu tư thích đáng vào trong nước - Anh: khuyến khích phát triển công nghiệp và nông nghiệp; sử dụng các đội thương thuyền mang hàng hóa đi trao đổi, đẩy mạnh giao lưu hàng hóa; tái đầu tư lợi nhuận trong nước, chủ trương thực hiện chế độ lưu thông vàng tự do. Page | 2 . Chủ nghĩa trọng thương HỌC THUYẾT TRỌNG THƯƠNG 1. Hoàn cảnh ra đời: Kinh tế xã hội: • là tư tưởng kinh. có hoạt động ngoại thương mới là hoạt động mang lại của cải cho xã hội. Để tích lũy tiền tệ phải thông qua ngoại thương. Trong ngoại thương phải xuất siêu.