Về kiến thức - Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng.. Viết phương trình sóng của một sóng hình sin truyền theo
Trang 1GIAO THOA SÓNG
I- MỤC TIÊU
1 Về kiến thức
- Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng
- Viết được công thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa
2 Về kỹ năng
- Vận dụng được các công thức 8.2, 8.3 Sgk để giải các bài toán đơn giản về hiện tượng giao thoa
3 Về thái độ
- Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và có tính tập thể
II- CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Thí nghiệm hình 8.1 Sgk.(Nếu thiết bị thí nghiệm sử dụng được)
- Giáo án, tài liệu tham khảo
2 Học sinh
- Kiển thức cũ về tổng hợp dao động điều hòa, các công thức lượng giác
- Sách, vở, đồ dùng học tập đúng quy định
III- Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: “Có - kết hợp với bài giảng”
GV: Kiểm tra bài cũ:(01 hs lên bảng)
Trang 2Viết phương trình sóng của một sóng hình sin truyền theo phương x ( ở ba dạng)
HS: Lên bảng thực hiện yêu cầu của gv
GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm
2 Bài giảng mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: “ Giáo viên kiểm tra bài cũ
và đặt vấn đề vào bài ”
GV: Kiểm tra bài cũ:(01 hs lên bảng)
Viết phương trình sóng của một sóng hình
sin truyền theo phương x ( ở ba dạng)
HS: Lên bảng thực hiện yêu cầu của gv
GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm
GV: Đặt vấn đề vào bài giảng mới
“Khi nghiên cứu về sóng cơ trên mặt nước
với một nguồn sóng tới Thực tế thường có
trường hợp nhiều sóng phát ra từ nhiều
nguồn cùng truyền tới một điểm trường
hợp như vậy có thể gây ra một hiện tượng
đặc thù của sóng Gọi là hiện tượng giao
thoa Giao thoa sóng là gì ta nghiên cứu bài
hôm nay”
HS: Lắng nghe và nhận thức vấn đề cần
nghiên cứu
Hoạt động 2: “ Nghiên cứu hiện tượng
I – HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG TRÊN MẶT NƯỚC
1 Thí nghiệm
* Dụng cụ thí nghiệm: Gồm một giá đỡ,
có ốc điều chỉnh êtô, gắn với một đầu cần rung, đầu kia được gắn với một cặp hai mũi nhọn, môt khay nước rộng, máy cấp tần số cho cần rung.Dụng cụ thí nghiệm bố trí HV
* Tiến hành thí nghiệm (sgk)
S1 S
2
Trang 3giao thoa của hai sóng mặt nước ”
GV: Yêu cầu hs quan sát bộ thí nghiệm 8.1
trong sgk(41) chỉ ra các dụng cụ cần thiết
và công dụng của chúng
HS: Thực hiện yêu cầu của gv
GV: Tiến hành thí nghiệm thuyết trình như
sgk
HS: Lắng nghe, quan sát và trả lời câu hỏi
của gv
“ Em có nhận xét gì về hình ảnh sóng trên
mặt nước mà ta đang xét?”
GV: Nhận xét và khái quát vấn đề
HS: Ghi nhớ
GV: Nhận xét và khái quát vấn đề
HS: Lắng nghe và lĩnh hội kiến thức
GV: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C1
HS: Thực hiện yêu cầu của gv
GV: Nhận xét và khái quát vấn đề
“ Những đường hypecbol nét liền biểu diễn
những chỗ hai sóng gặp nhau và tăng
cường lẫn nhau
Những đường hypecbol nét chấm chấm
biểu diễn những chỗ hai sóng gặp nhau và
triệt tiêu nhau”
* Kết quả:
(Sau một thời gian)
- Trên mặt nước xuất hiện một loạt các gợn sóng có hình dạng là các đường cong Hypecbol và có tiêu điểm S1;S2
- Nếu có ánh sáng chiếu vào thì hình ảnh của các gợn sóng là những đường Hypecbol rất sáng xen kẽ với những đường hypecbol bị nhòe và tối
* Vậy hiện tượng hai sóng gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định giọ là hiện tượng giao thoa của hai sóng Còn các gợn sóng có hình dạng là các đường cong hypecbol gọi là các vân giao thoa
2 Giải thích (SGK- 41,42)
d2
d1
M
Trang 4HS: Lắng nghe và ghi nhớ
GV: Đặt vấn đề chuyển tiếp sang phần II
“ Trong thí nghiệm cho thấy có những
điểm dao động rất mạnh tức là biên độ dao
động đạt giá trị cực đại, có những điểm dao
động rất yếu tức biên độ dao động cực tiểu
Dãy cực đại và dãy cực tiểu được xác định
như thế nào?”
Hoạt động 3: “Nghiên cứu dãy cực đại,
cực tiểu ”
GV: Tổ chức thảo luận nhóm xây dựng
phương trình sóng tai M do hai nguồn sóng
S1; S2 gây ra(hv)
HS: Thảo luận nhóm theo yêu cầu của gv
GV: Gợi ý cho hs nếu cần
HS: Các nhóm treo bảng kết quả
GV: Đánh giá nhận xét kết quả thảo luận
của các nhóm
HS: Lắng nghe và ghi nhớ
GV: Em có nhận xét gì về phương trình
sóng tổng hợp tại M với hai sóng thảnh
II – CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
1 Vị trí các cực đại giao thoa
Những điểm dao động với biên độ cực đại (cực đại giao thoa).
d2 – d1 = k
Với k = 0, 1, 2…
b Vị trí các cực tiểu giao thoa
Những điểm đứng yên, hay là có dao động triệt tiêu (cực tiểu giao thoa).
2 1
1 2
d d k
Với (k = 0, 1, 2…)
c Với mỗi giá trị của k, quỹ tích của các điểm M được xác định bởi:
d2 – d1 = hằng số
Trang 5HS: Thực hiện yêu cầu của gv
GV: Kết luận
HS: Ghi nhớ
GV: Biên độ dao động tổng hợp A phụ
thuộc yếu tố nào?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét và kết luận
“Phụ thuộc (d2 – d1) hay là phụ thuộc vị trí
của điểm M.”
HS: Lắng nghe và ghi nhớ
GV: Qua hiện tượng trên cho thấy, hai sóng
khi gặp nhau tại M có thể luôn luôn hoặc
tăng cường lẫn nhau, hoặc triệt tiêu lẫn
nhau tuỳ thuộc vào (Hiệu đường đi) hoặc
(độ lệch pha)giữa hai sóng tại M
Vậy để có các vân giao thoa ổn định trên
mặt nước thì hai nguồn sóng phải thỏa mãn
điều kiện gì?
Đó là một hệ hypebol mà hai tiêu điểm
là S1 và S2
III – ĐIỀU KIỆN GIAO THOA SÓNG KẾT HỢP
1 Điều kiện giao thoa
a Dao động cùng phương, cùng chu kì( hay tần số)
b Có hiệu số pha không đổi theo thời gian
2 Sóng kết hợp
Hai nguồn thỏa mãn điều kiện giao thoa gọi là hai nguồn kết hợp
Sóng do hai nguồn kết hợp phát ra gọi là hai sóng kết hợp
3 Củng cố
GV: Hệ thống nội dung bài giảng:
- Hiện tượng giao thoa sóng
Trang 6- Các dãy cực đại và cực tiểu
- Điều kiện hai sóng kết hợp
HS: Lắng nghe và lĩnh hội các kiến thức trọng tâm
4 Hướng dẫn học ở nhà
GV: Giao nhiệm vụ học tập
- Học bài theo sgk và vở ghi
- Bài tập về nhà số 5 đến số 8 (45 – sgk) và bài tập 8.2 đến bài 8.7 ( 11;12;13 – sbt) HS: Lắng nghe và nhận nhiệm vụ học tập
Đọc trước sóng dừng