1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vật lý 12 bài 8: Giao thoa sóng

4 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 62,5 KB

Nội dung

Bài : GIAO THOA SÓNG I - Mục tiêu học : Qua học học sinh cần nắm 1) Kiến thức : Mô tả tượng giao thoa hai sóng mặt nước nêu điều kiện để có giao thoa hai sóng 2) Kỷ : + Viết cơng thức xác định vị trí cực đại cực tiểu giao thoa + Vận dụng cơng thức giao thoa để giải tốn tượng giao thoa 3) Tư tưởng thái độ : học sinh cần rèn luyện tư logíc , cẩn thận , tỉ mĩ II – Phương tiện giảng dạy :  GV : Chuẩn bị thí nghiệm Hình 8.1 sgk số ví dụ giao thoa sóng  HS : Ơn lại phần tổng hợp hai dao động III - Tiến trình tổ chức hoạt động giảng dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động :(5min) ổn định lớp , kiểm tra sĩ số , kiểm tra chuẩn bị học + Ổn định lớp + Kiểm tra cũ: Độ lệch pha ? Thế dđ pha , ngược pha Cho dđ x1 = A1sin( t + 3/2 ), x1 = A1sin(t + ) Tính độ lệch pha dđ , nhận xét pha dđ? Hoạt động ::(20min)Tìm hiểu HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC Hai nguồn A B gọi hai nguồn kết hợp I - HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC Thí nghiệm : G: mơ tả TN Vậy hai nguồn kết hợp ? Vậy đk để có giao thoa ? Giải thích : vòng tròn sóng gặp tăng cường lẫn tạo thành vân lồi , GV : Với thí nghiệm quan sóng gặp triệt tiêu lẫn tạo sát thấy tượng thành vân lõm Kết luận : tượng giao thoa HS : Quan sát phát biểu ý kiến  Vậy giao thoa tổng hợp hai hay nhiều sóng kết hợp không gian , có chỗ cố đònh mà biên GV : Đề nghị HS thảo luận giải độ sóng tăng cường thích giảm bớt => GV nhận xét kết luận Hoạt động ::(25min)Tìm hiểu CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU II - CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU G:Phương trình dao động M Dao động điểm vùng giao sóng từ A tới ? thoa giả sử có hai nguồn us  us  A cos 2 t T  Phương trình dao động M cách nguồn s1 d1 cách nguồn s2 d2 : d1  d d d  Cos2 ( ft  )  2 Với biên độ tổng hợp : AM = 2a  uM  ACos G:Phương trình dao động M sóng từ B tới ? Cos  d1  d  Pha ban đầu : φ =  d1  d   G:Độ lệch pha dao động M? H:  2 / d  d1 / d 2   Vị trí cực đại cực tiểu giao thoa a) Vị trí cực đại giao thoa :  Điểm M có biên độ cực đại : d  d1  d  n với n �N b) Vị trí cực tiểu giao thoa :  Điểm M có biên độ cực tiểu : d  d1  d  (2n  1) G:Nếu  = 2k M dao động ?  với n�N III - ĐIỀU KIỆN GIAO THOA SÓNG KẾT HỢP + Hai nguồn dao động phương , chu kỳ (hay tần số) H:Dđ với biên độ cực đại G:Do ta thấy có nhóm đường cong dao động với biên độ cực đại + Có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian , => Hai nguồn thoả mãn điều kiện gọi hai nguồn kết hợp G:Tương tự  = (2k + ) ? G:Do thấy có nhóm đường cong khơng dao động Hoạt động ::(10min)Tìm hiểu Cũng cố , vận dụng kiến thức GV : Tóm tắt kiến thức học HS : Tiếp thu ghi nhớ GV : Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm tập HS : Từng nhóm phát biểu GV : Nhận xét kết luận Về nhà làm tập SBT soạn Rút kinh nghiệm sau giảng ……………………………………………………………………………………… ………………………………… ... có giao thoa ? Giải thích : vòng tròn sóng gặp tăng cường lẫn tạo thành vân lồi , GV : Với thí nghiệm quan sóng gặp triệt tiêu lẫn tạo sát thấy tượng thành vân lõm Kết luận : tượng giao thoa. .. động M sóng từ B tới ? Cos  d1  d  Pha ban đầu : φ =  d1  d   G:Độ lệch pha dao động M? H:  2 / d  d1 / d 2   Vị trí cực đại cực tiểu giao thoa a) Vị trí cực đại giao thoa :... n với n �N b) Vị trí cực tiểu giao thoa :  Điểm M có biên độ cực tiểu : d  d1  d  (2n  1) G:Nếu  = 2k M dao động ?  với n�N III - ĐIỀU KIỆN GIAO THOA SÓNG KẾT HỢP + Hai nguồn dao

Ngày đăng: 31/08/2018, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w