1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Vật Lý 12. Bài 8. Giao thoa sóng .

12 574 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 301 KB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ 1. Sóng cơ là gì?Các đại lượng đặc trưng của sóng? 2. Phương trình sóng tại M cách nguồn O khoảng d? 2 cos( ) M d u A t π ω λ = − 3.Độ lệch pha pha giữa hai điểm M & N cách nguồn O khoảng d 1 và d 2 ? )dd( 2 21 − λ π =ϕ∆ Bài 16: . GIAO THOA SÓNG. S 2 S 1 P hình ảnh hai sóng gặp nhau k=1k=-1 k=-2 k=2 k=-1 k=0 k=-2 k=1 λ kdd =− 12 λ       +=− 2 1 12 kdd S 1 S 2 Giải thích: - Mỗi nguồn phát ra một sóng tròn - Hai nguồn phát ra hai sóng tròn lan toả đến gặp nhau. - Có những điểm hai sóng cùng pha, nên dao động tăng cường – biên độ lớn nhất (cực đại). - Có những điểm hai sóng ngược pha, nên dao động triệt tiêu – biên bằng không (cực tiểu). - Tập hợp các điểm dao động rất mạnh (hoặc triệt tiêu) thành các đường gọi là vân giao thoa. Dao động của một điểm trong vùng giao thoa: Xét 2 sóng: Phương trình sóng từ S 1 & S 2 đến M: Sóng tổng hợp tại M: u M = u 1M + u 2M       + λ π −ω− λ π = )dd(tcos)dd(cosA2 2121 M u Vậy, tại M sóng dao động điều hoà có chu kì T và có biên độ và pha dao động là: λ −π = )dd( cosA2 21 M A 1 1 2 cos( ); M d u A t π ω λ = − )tAcos(ωuu 21 == ) d2 tcos(Au 2 M2 λ π −ω= M . S 1 . S 2 . d 1 d 2 từ S 1 và S 2 tới M )dd( 21 + λ π −=ϕ )tcos(Au:hay MM ϕ+ω= 1)dd(cos 21 ±=− λ π * Vị trí cực đại giao thoa: )2,1,0k(;kdd 21 ±±=λ=−=> A Mmax = 2A khi: Những điểm tại đó biên độ dao động cực đại là những điểm mà hiệu đường đi của hai nguồn sóng (cùng pha) là số nguyên lần bước sóng. * Vị trí cực tiểu giao thoa: A Mmin = 0 khi: 0)dd(cos 21 =− λ π )2,1,0k(; 2 )1k2(dd 21 ±±= λ +=−=> Những điểm tại đó biên độ dao động triệt tiêu là những điểm mà hiệu đường đi của hai nguồn sóng (cùng pha) là số lẻ lần nửa bước sóng. Quỹ tích các điểm này (cùng k) là vân giao thoa 30 Để có vân giao thoa ổn định thì hai nguồn phát sóng phải: - Dao động cùng phương, cùng chu kỳ (tần số). - Có hiệu số pha không đổi theo thời gian. [...] .. . đổi theo thời gian d cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ Bài 3 Hai sóng phát ra từ hai nguồn đồng bộ Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu khoảng cách tới các nguồn bằng: a Bội số của bước sóng b Một ước số nguyên của của bước sóng c một bội số lẻ của nửa bước sóng d một ước số của nửa bước sóng Kết thúc Bài 4 Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, khoảng cách S1, S2 là 11cm Cần rung dao động S1 ,.. .Bài 1 Hiện tượng giao thoa là hiện tượng: a Giao nhau của hai sóng tại một điểm của môi trường b Tổng hợp 2 dao động c Tạo thành các gợn lồi, lõm d Hai sóng gặp nhau có những điểm chúng luôn tăng cường nhau, cú những điểm chúng luôn triềt tiêu nhau Bài 2 Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động có: a cùng tần số b cùng pha c .. . S2 là 11cm Cần rung dao động S1, S2 gần như đứng yên và gữa chúng còn 10 điểm không dao động Biết tần số dao động là 26Hz, tính tốc độ truyền sóng Giải: Giữa S1, S2 có 10 điểm đứng yên, nên có 11∆d λ 2 => 11∆d = 11 = d = 11cm => λ = 11 = 2(cm) 2 11 v = λ.f = 2.2 6 = 52(cm / s) . d 2 ? )dd( 2 21 − λ π =ϕ∆ Bài 16: . GIAO THOA SÓNG. S 2 S 1 P hình ảnh hai sóng gặp nhau k=1k=-1 k=-2 k=2 k=-1 k=0 k=-2 k=1 λ kdd =− 12 λ       +=− 2 1 12 kdd S 1 S 2 Giải. triệt tiêu) thành các đường gọi là vân giao thoa. Dao động của một điểm trong vùng giao thoa: Xét 2 sóng: Phương trình sóng từ S 1 & S 2 đến M: Sóng tổng hợp tại M: u M = u 1M + u 2M       + λ π −ω− λ π =. nguồn sóng (cùng pha) là số lẻ lần nửa bước sóng. Quỹ tích các điểm này (cùng k) là vân giao thoa 30 Để có vân giao thoa ổn định thì hai nguồn phát sóng phải: - Dao động cùng phương, cùng chu

Ngày đăng: 31/05/2015, 20:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w