1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN tap tot bai td l5 chuẩn

14 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 541,5 KB
File đính kèm SKKN tap tot bai td l5- chuẩn.rar (405 KB)

Nội dung

PHỊNG GD&ĐT CỘNG HỒ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung” I SƠ YẾU LÝ LỊCH II ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ Quyền hạn, nhiệm vụ giao đảm nhận: Dạy mơn Thể dục Đặc điểm, tình hình đơn vị: * Thuận lợi: Nhà trường nhận quan tâm, giúp đỡ cấp ủy Đảng, quyền, Ngành Giáo dục Đào tạo, quan đơn vị, đoàn thể đồng thuận phụ huynh Nhiều năm liền, nhà trường tập thể sư phạm đồn kết, vững mạnh, có phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, giáo viên có trách nhiệm cao, tâm huyết với nghề, cấp phụ huynh đánh giá cao * Khó khăn: Diện tích sân chơi, bãi tập cho học sinh nhiều hạn chế III MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Mục đích Mơn thể dục bậc tiểu học có nhiệm vụ trang bị cho học sinh số tri thức kĩ đơn giản cần thiết, nhằm rèn luyện tư bản, làm giàu vốn kỹ vận động, để em học tập sinh hoạt có hiệu Trên sở góp phần bảo vệ tăng cường sức khỏe cho học sinh, phát triển tố chất thể lực, tạo điều kiện cho em phát triển bình thường theo quy luật tâm lý, lứa tuổi, giới tính Ngồi góp phần rèn luyện cho học sinh nếp sống lành mạnh, vui tươi có ý thức tổ chức kỷ luật số phẩm chất đạo đức khác, tạo tiền đề cho trình hình thành nhân cách cho học sinh Đặc thù môn thể dục nhà trường phổ thông biến kiến thức mà học sinh nắm thành kỹ hoạt động vận động, sở phát triển thể lực tăng cường sức khỏe em Nội dung kiến thức kỹ môn thể dục tiểu học bao gồm: Đội hình đội ngũ, thể dục phát triển chung, tập rèn luyện tư kỹ vận động bản, trò chơi vận động Những nội dung xuyên suốt chương trình, bố trí xen kẽ theo dạng “xốy chơn ốc”, có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau, giúp cho việc rèn luyện thể lực hình thành tư trang bị cho học sinh kỹ vận động nhất, chuẩn bị tốt cho hoạt động sau Bài thể dục phát triển chung nhằm phát triển thể lực chung, tạo hứng thú cho học sinh tập luyện, hình thành kỹ vận động, củng cố nâng cao, có tác động trực tiếp tích cực đến việc rèn luyện sức khỏe ý chí phẩm chất đạo đức cho người học to lớn Giúp cho em học sinh trường tiểu học nâng cao chất lượng giáo dục thể chất, tố chất thể lực góp phần phát triển người theo hướng toàn diện Tạo hứng thú cho học sinh tập luyện, hình thành kỹ vận động, củng cố nâng cao, có tác động trực tiếp tích cực đến việc rèn luyện sức khỏe ý chí phẩm chất đạo đức cho người học to lớn Các vấn đề nghiên cứu nhằm đưa số biện pháp giúp học sinh lớp thực tốt thể dục phát triển chung Yêu cầu Bồi dưỡng kiến thức cần thiết môn học cho học sinh Đưa phương pháp giảng dạy, nội dung tập phải phù hợp lứa tuổi, đối tượng cụ thể đặc điểm tâm sinh lý để nâng cao hứng thú học sinh nội dung học tập Hướng dẫn nội dung tập phải thực từ thấp đên cao, từ động tác đơn giản đến động tác khó, lượng vận động tăng từ từ qua buổi tập xếp cách chặt chẽ phải đảm bảo tính hệ thống, tính liên tục phải hồn tồn phù hợp với quy luật tâm - sinh lý, quy luật phát triển lứa tuổi quy luật thích nghi thể người tập Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề liên quan đến thể dục phát triển chung lớp Đưa biện pháp phù hợp nhằm giúp học sinh lớp thực tốt thể dục phát triển chung Tổng kết giai đoạn phương pháp có tính khả thi cao nhằm đúc rút kinh nghiệm cho thân hoàn thiện phương pháp IV NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Giải pháp Trong trình giảng dạy qua lần thành công thất bại rút kinh nghiệm đưa số biện pháp sau: - Giải thích kỹ thuật, thực lệnh, làm mẫu - Tập luyện theo lớp, tổ tập luyện theo nhóm đơi - Sửa sai tập luyện - Thi đua - Sử dụng "băng đĩa nhạc có lời hơ" vào tiết dạy Cách thức tiến hành 2.1 Biện pháp thứ nhất: Giải thích kỹ thuật, thực lệnh, làm mẫu 2.1.1 Biện pháp giải thích kĩ thuật Đối với phân mơn thể dục cấp Tiểu học nói chung thể dục phát triển chung lớp nói riêng giảng dạy khơng thể thiếu giải thích kỹ thuật động tác Đây phương pháp giúp học sinh có mục đích, hiểu nắm kỹ thuật nhịp toàn động tác Là sở tạo điều kiện cho học sinh tiếp nhận tập cách xác, nhanh mặt kỹ thuật, đồng thời giúp học sinh nhớ khắc sâu để từ hình thành biểu tượng chung động tác Song song với việc giải thích kỹ thuật giáo viên nên kết hợp với làm mẫu để giúp học sinh tiếp thu cách nhanh hiệu Ví dụ: Dạy động tác "Tay" trước hết giáo viên nêu tên động tác, sau giải thích cặn kẽ nhịp khơng q dài dòng như: Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng vai, đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay sấp, căng ngực, mắt nhìn thẳng Giáo viên vừa nói vừa làm mẫu Các nhịp tơi vừa giải thích kỹ thuật động tác vừa làm mẫu Khi giải thích kỹ thuật động tác, giáo viên cần nói ngắn gọn, xác dễ hiểu, tránh giải thích dài dòng gây nên nhàm chán học sinh thời gian để học sinh thực hành luyện tập Việc giải thích cần ý giúp học sinh nắm vững nét kỹ thuật nhấn mạnh yếu lĩnh động tác học Qua củng cố kỹ thuật luyện tập, đánh giá ý thức thực tập học sinh Trong giải thích kỹ thuật động tác giáo viên phải chọn vị trí đứng cho hợp lí để lời nói vừa tất học sinh lớp nghe, giáo viên vừa quan sát tất em lớp Tránh đứng gần xa, đứng lệch sang bên Chẳng hạn: đứng giải thích kỹ thuật động tác vị trí đứng giáo viên sau: € €€€€€€ €€€€€€ €€€€€€ Ở biện pháp này, giải thích kỹ thuật động tác, giáo viên cần giải thích rõ ý nghĩa động tác cho học sinh hiểu Ví dụ: động tác "vươn thở" tác động đến cơ, phổi lồng ngực nở ra, tăng độ đàn hồi, tăng lượng khí trao đổi nhịp thở Từ hệ hơ hấp hoạt động nhịp nhàng khoẻ mạnh Động tác "tay" giúp hệ tay phát triển, xương dày lên, cứng dẻo dai 2.1.2 Biện pháp thực lệnh Khẩu lệnh giáo viên phát xác định nội dung xác, bắt buộc học sinh hành động theo Ví dụ: Khi hơ động tác “Vươn thở” giáo viên dùng lệnh điều hành Động tác vươn thở chuẩn bị, sau hơ nhịp cho học sinh tập luyện Khẩu lệnh đưa phải lúc, lời phát cần có sức truyền cảm, rõ, nhanh, xác Lệnh phát kéo dài hợp lý, đủ học sinh chuẩn bị thực lệnh phát Trong giảng dạy thể dục, lệnh áp dụng rộng rãi, song học sinh tiểu học không nên sử dụng nhiều gây căng thẳng tiết học 2.1.3 Biện pháp làm mẫu Khi dạy động tác việc làm mẫu biện pháp cần thiết Trước hết giáo viên nêu tên động tác, sau tiến hành làm mẫu Khi làm mẫu, giáo viên phải thể yếu lĩnh động tác làm mẫu hoàn chỉnh động tác Đối với động tác khó, phức tạp, có phối hợp nhiều phận, giáo viên nên làm mẫu chậm nhịp dừng lại cử động khó để học sinh làm theo giáo viên giám sát xem học sinh tập có hay khơng Ví dụ: Khi dạy động tác "Thăng bằng" Giáo viên tổ chức làm mẫu nhịp động tác cho học sinh làm Sau lần làm mẫu đầu giáo viên kết hợp cho học sinh xem tranh minh hoạ Khi xem tranh giáo viên cần nhấn mạnh điểm động tác, giúp học sinh nắm cử động kỹ thuật Tiếp giáo viên làm mẫu lần thấy số học sinh chưa thực nắm kỹ thuật động tác Đối với lần làm mẫu giáo viên thực với mức độ bình thường, cử động khó giáo viên vừa làm vừa nhắc nhở ý tập trung học sinh Giáo viên gọi em lên tập mẫu, cho lớp quan sát, GV học sinh nhận xét tuyên dương Như nêu trên, làm mẫu phải kết hợp với giải thích kỹ thuật động tác, đồng thời nhắc nhở học sinh quan sát khâu chủ yếu Khi giảng dạy phải trình bày cách rõ ràng, nhấn mạnh điểm then chốt động tác để kích thích hứng thú học sinh thực tập Khi giáo viên làm mẫu phải cho học sinh đứng xen kẽ để cho tất em quan sát giáo viên làm mẫu động tác € €€€€€€ €€€€€€ €€€€€€ Bên cạnh giáo viên cần sử dụng hình thức làm mẫu theo kiểu "soi gương" để vừa thực vừa quan sát tập trung học sinh Ví dụ: dạy học sinh thực nhịp động tác "Tay": "Bước chân trái sang ngang rộng vai, đồng thời hai tay dang ngang bàn tay sấp, căng ngực, mắt nhìn thẳng" giáo viên làm ngược lại "Bước chân phải sang ngang rộng vai, đồng thời hai tay dang ngang bàn tay sấp, căng ngực, mắt nhìn thẳng" 2.2 Biện pháp thứ hai: Tập luyện theo lớp, tổ tập luyện theo nhóm đơi 2.2.1 Biện pháp tập luyện theo lớp, tổ Khi học sinh tập động tác, giáo viên cần tổ chức tập luyện hấp dẫn, sinh động để học sinh hứng thú tập luyện Cần động viên học sinh mạnh dạn hỏi giáo viên bạn chưa nắm động tác Khi cán điều khiển lớp, giáo viên cần uốn nắn nhịp hô nhanh hay chậm cho cán sự, sau cán chủ động điều khiển, giáo viên giúp đỡ, sửa sai cho học sinh Để em tập đẹp động tác giáo viên cần nhắc cho học sinh hướng quay mặt Điều giúp học sinh quan sát tự sửa sai số chi tiết động tác Ví dụ: Động tác tay Nhịp 1: giáo viên nhắc học sinh căng ngực, thẳng tay, mặt hướng trước Nhịp 2: giáo viên nhắc học sinh ngẩng đầu, đồngthời ý xem tay thẳng chưa Giáo viên ln thay đổi hình thức tập luyện cho phong phú để học sinh không bị nhàm chán Ví dụ: ơn tập động tác vươn thở, tay, chân vặn Trước hết giáo viên cho lớp ơn lại, nêu cử động khó (nhưng trọng tâm) động tác, sau phân cơng học sinh tập theo tổ Trong trình tập, giáo viên cần thời gian để nhắc học sinh chuyển động tác cho kịp thời gian, giáo viên cho học sinh thi đua theo nhóm cá nhân hình thức: + Có thể nhóm (cá nhân) tập động tác theo phiếu thăm, nhóm em tập tốt đánh dấu vào sổ theo dõi học tập + Có thể tập hình thức thi tập đẹp (có phân thắng bại để thưởng phạt đánh dấu vào sổ theo dõi học tập) + Có thể động viên học sinh xung phong nhóm cử 1-2 em lên thi xem tập đẹp 2.2.2 Biện pháp tập luyện tập theo "nhóm đơi" Cũng giống số mơn học khác, sử dụng học tập theo nhóm đơi nhằm giúp cho học sinh có điều kiện phát huy tính mạnh dạn, tự tin có điều kiện giúp tiến học tập Đối với phân môn thể dục thế, sau giáo viên hướng dẫn xong kỹ thuật động tác tổ chức cho học sinh luyện tập theo lớp số lần kết hợp với quan sát, uốn nắn, sửa sai chỗ Nhưng tập theo đội hình lớp gây nên nhàm chán, đơn điệu, lần giáo viên dừng lại sửa sai cho em lớp phải ngưng tập gây lãng phí thời gian tiết học Vậy nên sau vài lần tập theo đội hình lớp giáo viên chia lớp thành nhóm đơi, phân cơng vị trí giao nhiệm vụ cho nhóm tập luyện Lợi hình thức tập luyện học sinh có điều kiện hỗ trợ lẫn nhau, bảo cho kiến thức mà lĩnh hội được, từ giúp em khắc sâu thêm kiến thức, khơi dậy cho em tinh thần đoàn kết Hơn nữa, tập động tác khó cần có phối hợp nhiều phận thể tập theo nhóm đơi giúp học sinh tự sửa sai cho nhau, giúp dỡ thực động tác, đồng thời dạy theo hình thức giáo viên có nhiều thời gian để quan sát sửa sai cho học sinh mà không gây ảnh hưởng tới học sinh khác Ví dụ: tập động tác "thăng bằng" cử động khó gập thân, duỗi chân sau, hai tay dang ngang, học sinh A cho học sinh B thấy cử động tập chưa xác, từ chỉnh sửa cho với yêu cầu kỹ thuật động tác ngược lại Khi tập động tác chân, học sinh A đứng tay vịn vào vai học sinh B tập đá chân trước nhịp 3, 2.3 Biện pháp thứ ba: Sửa sai tập luyện Giáo viên cần nghiên cứu kỹ trước động tác để lường trước chi tiết học sinh mắc lỗi nhấn mạnh trước lúc dạy động tác cho học sinh Giáo viên chỗ sai làm mẫu lại học sinh tập theo Trực tiếp sửa chữa, uốn nắn, điều chỉnh sai sót cho học sinh Ví dụ: tập động tác chân: nhịp 1: nâng đùi trái lên cao (vuông góc với thân người), đồng thời hai tay đưa sang ngang gập khuỷu, ngón tay đặt mỏm vai Học sinh thường mắc lỗi sai nâng đùi chưa cao Giáo viên cần sửa cho học sinh: cho tập tay chống hơng, hóp ngực nâng cao đùi, sau cho học sinh tập tay gập vai hóp, căng ngực, phối hợp chân tay theo lời phân tích chậm (thực từ chậm đến nhanh dần) Có thể dừng cho lại chỗ học sinh thường sai để tập luyện nhiều lần cho tiếp tục tập Đối với động tác đá lăng chân, cần yêu cầu tăng dần độ cao đá chân phải thẳng chân đá Không nên yêu cầu học sinh đá cao chân từ đầu 2.4 Biện pháp thứ tư: Thi đua Đối với phân mơn thể dục nói chung thể dục phát triển chung nói riêng khối lượng vận động tiết học khơng nhiều, tập thường đơn điệu, động tác lặp lại nhiều lần nên dễ gây cảm giác nhàm chán học sinh Vậy nên phương pháp học tập đóng vai trò quan trọng việc đem lại hiệu cho tiết học Cụ thể, thơng qua hình thức học tập học sinh phát huy hết khả mình, từ kích thích học sinh khác có tinh thần tự giác tập luyện, hưng phấn học tập nhân lên nhiều lần, giảm bớt uể oải, thiếu tập trung số phận học sinh Ví dụ: Những tiết ôn tập, học sinh khá, giỏi dễ bị nhàm chán kiến thức, thực hành lặp lại nhiều lần Vậy để đảm bảo cho đối tượng học sinh hưng phấn tập luyện, tiếp thu tốt kiến thức giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua tập luyện theo nhóm nhỏ, sau tuyên dương động viên em tập tốt 2.5 Biện pháp thứ năm: Sử dụng "băng đĩa nhạc có lời hơ" vào tiết dạy Phần thể dục phát chung lớp gồm có động tác, giảng dạy khơng phải động tác có nhịp hô mà tuỳ thuộc vào động tác, có động tác cần nhịp hơ chậm kéo dài để học sinh tập kịp kết hợp phối hợp phận thể như: động tác vươn thở, điều hồ; có động tác cần hơ nhanh, có động tác cần nhịp hơ vừa Vậy nên cho học sinh tập lớp giáo viên nên sử dụng băng đĩa nhạc có lời hô để giúp học sinh thực động tác biên độ Bên cạnh giáo viên có thêm thời gian để quan sát uốn nắn, sửa sai kịp thời cho học sinh động tác mà em tập chưa Đồng thời sử dụng băng đĩa nhạc có lời hơ vào tiết dạy làm cho tiết học thêm phong phú, sinh động, học sinh có hứng thú với tiết học V NÊU DỰ ĐOÁN KẾT QUẢ VÀ ẢNH HƯỞNG TRONG PHẠM VI TOÀN HUYỆN Kết Qua thời gian thực thân nhận thấy học sinh có tiến đáng kể, phần lớn em có hứng thú học thể dục phát triển chung hơn, phần tập luyện em nhanh khéo tác phong nhanh nhẹn khẩn trương hơn, tập luyện thể dục đều, đẹp xác Các em có ý thức tự giác cao, tiết học vui tươi, sinh động hơn, bước làm thay đổi cách nhìn em mơn Khơng học sinh cảm thấy u thích nội dung mơn học có đột phá học tập Mỗi học thể dục phát triển chung có nhiều học sinh tích cực tham gia nhiệt tình Kết khảo sát trước áp dụng biện pháp trên: Số lượng học sinh 62 Hoàn thành tốt thể dục Hoàn thành thể dục 28 em = 45% 34 em = 55% Kết đạt áp dụng: Số lượng học sinh 62 Hoàn thành tốt thể dục Hoàn thành thể dục 41 em = 66% 21 em = 34% Ảnh hưởng phạm vi toàn huyện Với vài giải pháp nêu mà thân tơi nhận thấy có hiệu quả, hợp với kiện thực tế trường, đối tượng học sinh áp dụng toàn huyện VI KẾT LUẬN Kết luận Sau thực biện pháp nhận thấy thân tự tin chủ động dạy thể dục phát triển chung, tiết dạy trở nên sôi nổi, học sinh tích cực học tập tham nhiệt tình vào hoạt động tập luyện Đối với học sinh giỏi em học nhiệt tình, chuẩn xác Với học sinh yếu tham gia học nhiệt tình hơn, tiến rõ rệt đồng với bạn lớp Ý thức tự giác - hứng thú học tập, rèn luyện em học sinh nâng cao, tiếp thu hiệu từ việc áp dụng tập luyện nhà tốt Qua thực biện pháp đa số học sinh tập thể dục từ kích thích tính sáng tạo hăng say luyện tập thể dục 10 Kiến nghị Theo nội dung yêu cầu phương pháp nay, thấy điều kiện sân tập, trang thiết bị hạn chế, số trang thiết bị chất lượng, không phù hợp với khả năng, trình độ tập luyện học sinh, điều ảnh hưởng lớn đến việc giảng dạy việc học tập học sinh Nhà trường cấp quyền địa phương chưa thực quan tâm mức đến công tác giáo dục thể chất nhà trường Vậy để thực có hiệu giáo dục nói chung mơn Thể dục nói riêng, khâu bố trí xây dựng khu tập Thể dục trường cần thiết, nhà trường quan có chức cần trang bị tốt trang thiết bị dụng cụ để tổ chức học đáp ứng yêu cầu nội dung giáo án đề Trên sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung” Tôi mong góp ý Hội đồng khoa học cấp đồng nghiệp để sáng kiến đưa hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hội đồng chấm sáng kiến đơn vị xác nhận, đánh giá, xếp loại (ký tên, đóng dấu) Cô Tô, ngày 14 tháng năm 2017 Người viết sáng kiến Đỗ Thành Hà 11 Hội đồng chấm sáng kiến Ngành Giáo dục Đào tạo xác nhận, đánh giá, xếp loại Hội đồng chấm sáng kiến cấp huyện xác nhận, đánh giá, xếp loại 12 13 14 ... Động tác vươn thở chuẩn bị, sau hơ nhịp cho học sinh tập luyện Khẩu lệnh đưa phải lúc, lời phát cần có sức truyền cảm, rõ, nhanh, xác Lệnh phát kéo dài hợp lý, đủ học sinh chuẩn bị thực lệnh... lẫn nhau, giúp cho việc rèn luyện thể lực hình thành tư trang bị cho học sinh kỹ vận động nhất, chuẩn bị tốt cho hoạt động sau Bài thể dục phát triển chung nhằm phát triển thể lực chung, tạo hứng... tích cực học tập tham nhiệt tình vào hoạt động tập luyện Đối với học sinh giỏi em học nhiệt tình, chuẩn xác Với học sinh yếu tham gia học nhiệt tình hơn, tiến rõ rệt đồng với bạn lớp Ý thức tự giác

Ngày đăng: 30/08/2018, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w