Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,8 MB
File đính kèm
SKKN da cau l5 chuan.rar
(2 MB)
Nội dung
SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt mơn Đá cầu” GD&ĐT CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Đá cầu” I SƠ YẾU LÝ LỊCH II ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ Quyền hạn, nhiệm vụ giao đảm nhận: Đặc điểm, tình hình đơn vị: * Thuận lợi: Nhà trường nhận quan tâm, giúp đỡ cấp ủy Đảng, quyền, Ngành Giáo dục Đào tạo, quan đơn vị, đoàn thể đồng thuận phụ huynh Nhiều năm liền, nhà trường tập thể sư phạm đoàn kết, vững mạnh, có phong trào thi đua dạy tốt, học tốt Đội ngũ giáo viên có trình độ lực cơng tác, có trách nhiệm cao, tâm huyết với nghề, cấp phụ huynh đánh giá cao Về sở vật chất 100% số học sinh học trường, lớp mới, bàn ghế khang trang, quy cách Sách tài liệu tham khảo tương đối đầy đủ Dự án VNEN bổ sung nhiều sở vật chất đạt chuẩn để phục vụ công tác giảng dạy Thường xuyên chuyên gia tư vấn phương pháp dạy học Giáo viên trường phần lớn trẻ nhiệt tình cơng tác, tận tụy với cơng việc giao, u nghề, ln có tinh thần đồn kết gắn bó thực nhiệm vụ Được quan tâm bậc phụ huynh đồn thể địa phương nên chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến * Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi nhà trường gặp khơng khó khăn như: Giáo viên có biến động việc điều động, thuyên chuyển diễn hàng năm Người thực hiện: Đỗ Thành Hà SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Đá cầu” III MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Mục đích Trong mơn học Thể dục, ngồi nội dung đội hình đội ngũ, Bài tập rèn luyện tư bản, tập Thể dục phát triển chung, trò chơi, Thể thao tự chọn: Đácầu môn thể thao phát triển mang tính nghệ thuật cao Điều thể xác, khéo léo xử lý thơng minh kỹ thuật động tác nhiều học sinh yêu thích Những năm gần bên cạnh mơn TDTT khác như: Cờ vua, bóng bàn, nhảy cao, nhảy xa… Đácầu phát triển rộng rãi Đặc biệt phát triển mạnh mẽ trường học Bộ Giáo dục đưa “Đá cầu” vào chương trình học từ cấp Tiểu học đến Trung học phổ thông Bởi Đácầu nhằm rèn luyện cho học sinh nhanh nhẹn, khéo léo, dẻo dai, khả tư sáng tạo, tâm lý vững vàng, tự tin đoán Vậy dạy cho học sinh u thích mơn Thể thao đácầuđácầu có kỹ thuật vấn đề vơ có ý nghĩa việc rèn luyện sức khỏe, thể lực phát triển trí tuệ học sinh Bồi dưỡng kiến thức cần thiết môn học cho học sinh Đưa phương pháp giảng dạy, nội dung tập phù hợp lứa tuổi, đối tượng cụ thể đặc điểm tâm sinh lý để nâng cao hứng thú học sinh nội dung học tập Yêu cầu Hướng dẫn nội dung tập phải thực từ thấp đên cao, từ động tác đơn giản đến động tác khó, lượng vận động tăng từ từ qua buổi tập xếp cách chặt chẽ phải đảm bảo tính hệ thống, tính liên tục phải hồn tồn phù hợp với quy luật tâm - sinh lý, quy luật phát triển lứa tuổi quy luật thích nghi thể người tập Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề liên quan đến nội dung đácầu lớp Đưa biện pháp phù hợp nhằm giúp học sinh lớp thực tốt nội dung đácầu Người thực hiện: Đỗ Thành Hà SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Đá cầu” Tổng kết giai đoạn phương pháp có tính khả thi cao nhằm đúc rút kinh nghiệm cho thân hoàn thiện phương pháp IV NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Giải pháp - Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích mơn thể thao tự chọn đácầu - Tổ chức hướng dẫn lại số kỹ thuật đácầu cho học sinh - Sử dụng hệ thống tập luyện - Hướng dẫn học sinh kỹ thuật nâng cao để học sinh phát triển khiếu cá nhân - Sử dụng "phương pháp thi đấu" vào tiết dạy - Tăng cường bồi dưỡng kiến thức cho thân Cách thức tiến hành 2.1: Giải pháp 1: Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn thể thao tự chọn đácầu Để nhiều học sinh u thích mơn thể thao tự chọn ngồi việc nói cho học sinh nghe lợi ích môn đá cầu, giáo viên nên chọn học sinh có khiếu đácầu biểu diễn Khi xem xong, giáo viên nên vấn học sinh để biết cảm xúc, ham muốn chơi em Giáo viên tặng cho em số cầu tự làm để khơi gợi em yêu thích 2.2: Giải pháp 2: Tổ chức hướng dẫn lại số kỹ thuật đácầu cho học sinh 2.2.1: Hướng dẫn học sinh cách tâng cầu: * Kỹ thuật tâng cầu đùi Người thực hiện: Đỗ Thành Hà SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Đá cầu” Kỹ thuật giúp cho học sinh bước đầu làm quen với tốc độ bay, độ rơi cầu Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị chân đứng rộng vai, mũi chân thuận đặt sau gót chân trước khoảng 1/2 bàn chân, chạm đất nửa bàn chân, hai đầu gối khuỵu, hai tay tự nhiên, trọng tâm thể dồn vào chân trước Tung cầu lên cao khoảng 0,3 – 0,5m, cách ngực 0,2 – 0,4m, mắt nhìn theo cầu để dự đốn hướng cầu rơi Di chuyển nơi cầu rơi co gối chân đá lăng nhẹ lướt lên Một số tập bổ trợ: - Tập tâng khơng có cầu: Đây tập đơn giản giúp học sinh làm quen động tác + Tư chuẩn bị: Học sinh đứng chân trước, chân sau, thân người thẳng, mắt nhìn thẳng + Thực động tác: Nâng đùi chân sau lên cho đùi gần song song với mặt đất, cẳng chân để xuôi hướng xuống đất, sau hạ chân chạm đất luân chuyển thực động tác chân kia, thực luân phiên hai chân liên tục - Tập tâng với hoa bông: Giúp học sinh bước đầu làm quen với cảm giác tâng cầu đùi mà khơng bị nhàm chán, phát triển nhóm đùi + Tư chuẩn bị: Học sinh đứng chân trước, chân sau, thân người thẳng, mắt nhìn thẳng + Thực động tác: Tung cao khoảng 0,3 - 0,5m, cách trước ngực khoảng 0,2 – 0,4 m, mắt nhìn theo hoa bơng để dự đốn bơng rơi, co chân thuận dùng đùi tâng hoa lên - Tập tâng với cầu: Bước đầu làm quen với cầu thật, tạo cảm giác với cầu kỹ thuật Tư chuẩn bị thực động tác giống tập với hoa Người thực hiện: Đỗ Thành Hà SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Đá cầu” * Kỹ thuật tâng cầu mu bàn chân Đây kỹ tương đối quan trọng tạo tiền đề giúp học sinh tập luyện tốt tập nâng cao khác Tư chuẩn bị chân đứng rộng vai, mũi chân thuận đặt sau gót chân trước khoảng 1/2 bàn chân, chạm đất nửa bàn chân, hai đầu gối khuỵu, hai tay tự nhiên, trọng tâm thể dồn vào chân trước Tung cầu lên cao khoảng 0,5m, cầu rơi xuống, dùng mu bàn chân tâng cầu lên cao khoảng 0,5m, rơi xuống đến mức hợp lí lại tâng cầu lên Trường hợp cầu rơi xa vị trí đứng cần vươn chân di chuyển đến để tâng cầu Giáo viên cần hướng dẫn học sinh chân thuận tâng cầu nâng cầu, phải chắn trọng tâm mặt bàn chân hứng trái cầu, cầu không hứng trọng tâm mặt chân khơng bay thẳng mà bị lệch khiến cầu bay tầm với Chân giơ lên tâng cầu vng góc 90 độ với thể, cầu giữ độ bay tầm trung thể kiểm soát dễ dàng cho trái tiếp theo, không cao khiến thân tạo thời gian chết, khơng thấp q phản ứng không nhạy Một số tập bổ trợ: - Tập mô phỏng: + Tập mô tâng cầu mu bàn chân chỗ + Di chuyển tâng cầu mu bàn chân với tình cầu bên phải bên trái Người thực hiện: Đỗ Thành Hà SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Đá cầu” + Di chuyển tâng cầu mu bàn chân với tình cầu bay bổng phía sau + Di chuyển tâng cầu mu bàn chân với tình cầu ngắn phía trước mặt - Tập đá vào vật chuẩn: + Di chuyển đơn bước thực kỹ thuật tâng cầu mu bàn chân cầu treo vị trí cố định + Di chuyển bước chạy thực động tác tâng cầu mu bàn chân cầu treo vị trí cố định - Tự tập cá nhân với cầu 2.2.2 Hướng dẫn học sinh số kỹ thuật di chuyển - Di chuyển đơn bước: + Di chuyển ngang đơn bước sang phải đácầu TTCB: Đứng hai chân song song rộng vai đứng chân trước chân sau, khuỵu gối, trọng tâm thấp dồn vào hai chân, người đổ trước, đầu thẳng, mắt theo dõi đường bay cầu, hai tay để co tự nhiên Thực động tác: Khi xác định điểm rơi cầu người tập nhanh chóng chuyển trọng tâm sang phải, chân trái bước qua phải bước, lúc trọng tâm chuyển sang chân trái Chân phải thực động tác tiếp xúc với cầu Người thực hiện: Đỗ Thành Hà SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Đá cầu” + Di chuyển ngang đơn bước sang trái đácầu TTCB : Tương tự cách di chuyển đơn bước sang phải Thực động tác : Khi xác định điểm rơi cầu, người ta tập nhanh chóng chuyển trọng tâm sang trái, chân phải bước qua trái bước, gót chân phải đặt trước mũi chân trái, lúc trọng tâm chuyển sang chân phải (H.2).Chân trái tiếp xúc với cầu - Di chuyển nhiều bước: + Di chuyển ngang sang bên phải đácầu TTCB : Đứng hai chân song song rộng vai đứng chân trước chân sau, khuỵu gối, trọng tâm thấp, dồn vào hai chân, người đổ trước, đầu thẳng, mắt theo dõi đường bay cầu, hai tay để co tự nhiên Thực động tác : Người tập đứng TTCB, sân gần biên dọc trái sân, di chuyển sang phải, đạp mạnh chân trái đồng thời quay người 90o sang phải, đổ trọng tâm sang phải, chân trái di chuyển trước sau đến chân phải, khuỵu gối, trọng tâm thấp di chuyển trọng tâm thân người không nhấp nhô, hai chân luân phiên di chuyển tới vị trí cầu rơi trọng tâm lúc dồn vào chân trái, chân phải tiếp xúc với cầu + Di chuyển ngang sang bên trái đácầu TTCB : Đứng hai chân song song rộng vai đứng chân trước chân sau, khuỵu gối, trọng tâm thấp, dồn vào hai chân, người đổ trước, đầu thẳng, mắt theo dõi đường bay cầu, hai tay để co tự nhiên Thực động tác : Người tập đứng TTCB, sân gần biên dọc phải sân, di chuyển sang trái đạp mạnh chân phải, đồng thời quay người 90o sang trái, đổ trọng tâm sang trái chân phải di chuyển trước sau đến chân trái, khuỵu gối, trọng tâm thấp di chuyển trọng tâm thân người Người thực hiện: Đỗ Thành Hà SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Đá cầu” không nhấp nhô, hai chân luân phiên di chuyển tới vị trí cầu rơi trọng tâm lúc dồn vào chân phải, chân trái tiếp xúc với cầu + Di chuyển tiến, lùi để đácầu TTCB : Đứng chân trước chân sau (chân trái đặt trước), khuỵu gối, trọng tâm thấp dồn vào chân trước, người ngả phía trước, đầu thẳng, mắt theo dõi đường bay cầu, hai tay để co tự nhiên Thực động tác: Người tập đứng cuối sân, người đổ trước đồng thời đạp mạnh chân thuận (chân phải) bước trước, sau đến chân trái, hạ trọng tâm thấp, khuỵu gối, bước dài di chuyển luân phiên (chân phải chân trái), trọng tâm thể không nhấp nhô Khi đến vị trí cầu rơi gần lưới trọng tâm dồn vào chân trái - chân phải tiếp xúc với cầu trọng tâm dồn vào chân phải chân trái tiếp xúc với cầu tuỳ theo vị trí cầu rơi so với vị trí người chơi di chuyển đến đácầu (yêu cầu di chuyển trọng tâm thể không nhấp nhô) Khi tiếp xúc với cầu tuỳ theo ý đồ đácầu người chơi mà sử dụng kĩ thuật búng cầu, giật cầu, tâng cầu nhịp để chuyền cầuđácầu cơng Từ vị trí gần lưới, phải di chuyển cuối sân để đỡ, đácầu người chơi phải di chuyển lùi: Trọng tâm thể lúc dồn vào chân trước (chân trái), sau đạp mạnh chân trước theo hướng ngược lại bước lùi sau, thân ngửa trọng tâm lại đổ sau tư cao Như di chuyển hai chân luân phiên lúc tới gần cuối sân (gần vị trí cầu rơi), trọng tâm dồn vào chân trái chân phải chân tiếp xúc với cầu ngược lại trọng tâm dồn vào chân phải chân trái chân tiếp xúc với cầu tư thuận lợi thực đácầu Trong chuyển lùi, cần ý trọng tâm thể cao không nhấp nhô, đầu ngửa, mắt theo dõi cầu, bước dài nhanh 2.2.3: Hướng dẫn học sinh kỹ thuật phát cầu thấp chân diện Khi thực động tác, học sinh đứng chân trước chân sau Chân phát cầu để sau, bàn chân trước đặt vng góc với đường biên ngang mũi bàn chân cách đường biên ngang khoảng 20 cm, mép bàn chân cách đường giới hạn khu vực phát cầu khoảng 20cm Mũi bàn chân sau chống xuống đất xoay Người thực hiện: Đỗ Thành Hà SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Đá cầu” cho trục bàn chân hợp với thành góc 45 độ , hai gót chân cách khoảng 30cm- 40cm Lúc trọng tâm thể dồn vào chân trước, thân người khom, tay bên chân chuẩn bị phát cầu gập khuỷu tay, bàn tay để ngửa trước bụng cầm đế cầu (ngón tay trỏ ngón tay để đế cầu, ngón tay đặt đế cầu) Tay lại để tự nhiên dọc theo thân người Khi thực động tác phát cầu, tay cầm cầu tung nhẹ cầu lên cao ngang tầm mắt thả cầu từ xuống, cho điểm rơi cầu cách phía trước mu bàn chân đá khoảng 50cm Khi cầu rơi xuống chân phía sau lăng trước duỗi căng chân bàn chân để mu bàn chân tiếp xúc với cầu cách mặt sân khoảng 20 - 30cm Khi tập, giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng lực vừa phải để cầu bay qua lưới sang sân, sau tăng dần lực đá Khi bàn chân chạm cầu, chân đá dừng lại đột ngột sau chân đá tiếp đất Một số tập bổ trợ: - Tập phát cầu thấp chân diện đến hai góc xa sân + Giáo viên: Chia lớp đứng hai bên sân đá cầu, làm mẫu động tác + Học sinh: Tập luyện động tác theo điều khiển giáo viên + Giáo viên: Theo dõi qua lần tập, sửa sai động tác cho học sinh Người thực hiện: Đỗ Thành Hà SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Đá cầu” - Tập phát cầu vào điểm cố định tường Giáo viên đánh dấu vài điểm tường, cho học sinh đứng đối diện với tường đá vào điểm cố định đến muốn vào đá điểm (tương đối) trúng điểm Khoảng cách đứng tăng dần lên Có thể đứng tâng cầu chân lên đá vào điểm 2.2.4: Hướng dẫn học sinh kỹ thuật chuyền cầu mu bàn chân Chuyền cầu mu bàn chân Kĩ thuật chuyền cầu thực hiên sau: Học sinh sau đỡ cầu đùi, mu bàn chân, ngực, đầu Thì xoay thân phía cầu, bước chân trước lên bước chuyển trọng tâm thể vào chân Chân đácầu làm động tác phát cầu, tiếp xúc với cầu tầm cao, cách sân khoảng 40-50 cm Khi nhấc đùi lăng chân trước để mu bàn chân tiếp xúc với cầuĐácầu bay vòng cung phía bạn * Tập mơ kĩ thuật động tác GV tổ chức cho học sinh đứng hai hàng đối diện nhau, cách khoảng 3m - 4m, sau tập mơ kĩ thuật động tác chuyền cầu Nên cho tập đồng loạt hàng động tác đỡ cầu ngực hay động tác đỡ cầu đùi Sau thực động tác chuyền cầu Cần ý cho học sinh tập từ chân thuận chuyển sang chân không thuận Khi động tác mô thực thục cho học sinh tiếp xúc với cầu * Tập tiếp xúc với cầu Người thực hiện: Đỗ Thành Hà 10 SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Đá cầu” Sau học sinh làm động tác mô tốt bắt đầu cho làm quen với cầu Khi thực tiến hành theo đơi hai hàng đứng đối diện nhau, cách cự ly thích hợp (đã nêu trên) Rồi người phục vụ, người thực động tác Sau thời gian quy định đổi nội dung cho nhau, tập thực - 10/10 lần đạt yêu cầu 2.3: Giải pháp 3: Sử dụng hệ thống tập luyện Sau củng cố kĩ đá cầu, cung cấp kĩ thuật đácầu trên, học sinh mắc sai lầm kĩ thuật, tùy lỗi học sinh mắc phải, giáo viên áp dụng biện pháp khắc phục với tập sau: * Với học sinh sai mặt di chuyển (di chuyển không hướng cầu rơi, di chuyển chậm) giáo viên nên cho học sinh tập động tác bổ trợ để tăng độ linh hoạt khớp hông, gối như: - Xoạc ngang, dọc - Chạy nhẹ kết hợp với đá má trong, má - Đá lăng chân theo chiều ngang, dọc - Tập tập di chuyển vị trí kết hợp với xoay người, chuyển hướng * Với học sinh không dự đoán điểm rơi cầu, tốc độ bay cầu, giáo viên nên phân tích cho học sinh tầm quan trọng ý theo điểm rơi cầu, phân tích tầm quan trọng tốc độ bay cầu Giáo viên nên cho học sinh tập: - Tập tung cầu, động tác - Tự tung bắt cầu - Tập co chân hướng mu bàn chân tâng cầu lên cao khơng cầu có cầu - Tập đón cầu người khác tung cho Người thực hiện: Đỗ Thành Hà 11 SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Đá cầu” - Treo cầu độ cao định tập đácầu 2.4: Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh số kỹ thuật nâng cao để học sinh phát triển khiếu cá nhân 2.4.1: Kỹ thuật đánh đầu công Học sinh đứng hai chân rộng vai, mũi bàn chân thuận đặt sau gót chân trước khoảng nửa bàn chân, khuỵu gối, hai tay để tự nhiên, trọng tâm thể dồn hai chân, người khom mắt quan sát đối phương Thực kĩ thuật động tác: Khi cầu bay độ cao khoảng 2m cách lưới 0,5m - 1m, dùng sức hai chân bật lên cao (có thể bước lên bước bật nhảy), lúc thân người ưỡn căng hình cách cung, hai tay đưa sang hai bên giữ thăng bằng, mắt quan sát cầu Khi thể tư căng hình cánh cung, lớn phía trước thể kéo dãn tạo điều kiện giúp người tập gập mạnh đầu xuống chạm cầu Quả cầu sau tiếp xúc với trán người đánh đầu bay cắm sang sân đối phương Điều đáng lưu ý người tập kết hợp với lắc đầu sang bên phải bên trái, sử dụng phần thái dương tiếp xúc với đế cầu để làm đảo hướng bay cầu Sau kết thúc động tác đánh đầu công, lúc hai chạm đất, phải nhanh chóng trở TTCB để đón đỡ đường cầu 2.4.2: Kỹ thuật chắn cầu ngực Người thực hiện: Đỗ Thành Hà 12 SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Đá cầu” Học sinh đứng cách lưới khoảng 30 - 40cm hai chân rộng vai, mặt hướng vào lưới để quan sát đối phương cầu (đang lơ lửng lưới) Trọng tâm thể dồn hai chân, hai tay để tự nhiên Khi cầu thân học sinh đá dựng lên hay bạn chuyền cho lơ lửng lưới cách mép lưới khoảng 30cm, người tập bật nhảy lên cao xoay thân sang phải sang trái, dùng ngực phải trái đánh mạnh vào cầu cho cầu bay qua lưới Sau thực xong động tác đánh ngực công, hai chân tiếp đất cần ý khơng để phận thể chạm vào lưới 2.4.3: Kỹ thuật Đá móc mu bàn chân (cúp ngược) Học sinh đứng quay hẳn lưng vào lưới nghiêng góc khoảng 30 độ, cách lưới 50cm - 70cm Chân không thuận đặt trước, chân đá đặt sau, trọng tâm thể dồn vào hai chân, hai tay để tự nhiên dọc thân người, lưng thẳng, mắt quan sát cầu mà bạn chuyền cho Khi nhận đường chuyền "rót dầu" bạn hay sau lần tâng cầu mình, cầu rơi tầm cách mặt sân khoảng 1,7m gần lưới, chuyển trọng tâm thể sang bàn chân trước sau kết hợp với kiễng gót bàn chân trụ, ngả người sau, lăng chân thuận trước lên cao phía cầu, cổ chân thả lỏng Khi tiếp xúc với cầu bàn chân gập nhanh móc cầu sang sân đối phương Cũng bật nhảy lên cao hai chân khơng tiếp đất, thực động tác móc cầu Kết thúc động tác: Khi thực xong động tác, hai chân tiếp đất nhanh chóng xoay người lại, mặt hướng sân đối phương để theo dõi đường cầu Người thực hiện: Đỗ Thành Hà 13 SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Đá cầu” 2.5: Giải pháp 5: Sử dụng "phương pháp thi đấu" vào tiết dạy Trong trình dạy, giáo viên thường xuyên tổ chức cho học sinh thi đấu với để tạo không khí sơi nổi, hăng hái tập luyện Khi thực phương pháp này, giáo viên giới thiệu cho học sinh phương pháp làm trọng tài Một số ký hiệu trọng tài chính: Dừng cầu: Một tay giơ thảng trước, song song với lưới( bàn tay sấp) Phát cầu: Tay bên phía phát cầu hất giơ sang bên đỡ phát cầu Điểm: Một tay nắm lại, ngón lên bên thắng điểm Cầu sân Người thực hiện: Đỗ Thành Hà Chuẩn bị:Một tay bên phòng thủ( bàn tay sấp) Cầu ngồi sân 14 SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Đá cầu” Đổi phát cầu: Một tay sang bên quyền phát cầu Khi phận thể chạm vào lưới: Một tay vổ nhẹ vào mép lưới Phát cầu lại: Hai tay đưa trước ngực, hai bàn tay nắm hờ, hai ngón giơ lên Khi cầu khơng qua lưới(mắc lưới) chui lưới: Lòng bàn tay hướng vào mặt lưới lắc bàn tay theo hướng bên phạm lỗi vào mặt lưới lắc bàn tay theo hướng bên phạm lỗi Khi đácầu hỏng (trượt cầu, dính cầu) Cánh tay duỗi xuống sân, lòng bàn hướng trước lắc bàn tay Khi cầuđá bay từ ngồi vào, khơng nằm hai cột: Cánh tay hất xuống sau, bàn tay hướng sau Một số ký hiệu trọng tài biên: Khi cầu sân: Hai tay gập song song mũi tay hướng qua vai sau Khi cầu sân: Hai tay duỗi song song ngón tay hướng xuống đất phía Người thực hiện: Đỗ Thành Hà 15 SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Đá cầu” trước mặt 2.6: Giải pháp 6: Tăng cường bồi dưỡng kiến thức cho thân - Giáo viên cần phải thường xuyên tăng cường học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn qua sách vở, qua truyền hình, học tập đồng nghiệp - Thường xuyên rèn luyện thể dục để thị phạm tốt kỹ thuật, động tác đácầu - Ngoài kĩ thuật trên, để nâng cao chất lượng đácầu cho học sinh giáo viên cần quan tâm từ học sinh có khiếu đácầu Đó cung cấp cho học sinh kĩ đácầu chắn cầu ngực, đánh cầu đùi, móc cầu mu bàn chân … (như giải pháp 4) - Thường xuyên tổ chức cho học sinh đácầu hoạt động ngoại khóa - Tổ chức cho học sinh đácầu chơi - Tổ chức cho học sinh đácầu hội thi giao lưu địa phương dịp lễ V NÊU DỰ ĐỐN KẾT QUẢ VÀ ẢNH HƯỞNG TRONG PHẠM VI TỒN HUYỆN Kết Những kinh nghiệm nêu đề tài phát huy tốt khả luyện tập, hồn thiện kĩ thuật nâng cao thành tích cho học sinh việc học kĩ thuật đácầu nói riêng học tập mơn nằm chương trình Giáo dục thể chất nói chung Khi áp dụng đề tài này, học sinh rèn luyện củng cố kĩ thuật cách vững chắc, kết học tập ln nâng cao Từ chỗ học sinh khơng thích, lo sợ học kĩ thuật đá cầu, lúng túng việc thực động tác, hầu hết học sinh tự tin, biết thực động tác thành thạo, muốn thích học mơn Các em có ý thức tự giác cao, tiết học vui tươi, sinh động hơn, bước làm thay đổi cách nhìn em mơn Học sinh cảm thấy u thích nội dung mơn học có đột phá học tập Mỗi học thể dục phát triển chung có nhiều học sinh tích cực tham gia nhiệt tình Người thực hiện: Đỗ Thành Hà 16 SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Đá cầu” Kết khảo sát trước áp dụng biện pháp trên: Số lượng học Hoàn thành tốt nội dung đá Hoàn thành nội dung đá sinh 25 cầu em = 24% cầu 19 em = 76% Kết đạt áp dụng: Số lượng học Hoàn thành tốt nội dung đá Hoàn thành nội dung đá sinh 25 cầu 13 em = 52% cầu 12 em = 48% Ảnh hưởng phạm vi toàn huyện Với vài giải pháp nêu mà thân tơi nhận thấy có hiệu quả, hợp với kiện thực tế trường, đối tượng học sinh áp dụng tồn huyện VI KẾT LUẬN Kết luận Sau thực biện pháp nhận thấy thân tự tin chủ động hướng dẫn học sinh tập đá cầu, tiết dạy trở nên sơi nổi, học sinh tích cực học tập tham nhiệt tình vào hoạt động tập luyện Đối với học sinh giỏi em học nhiệt tình, chuẩn xác Với học sinh yếu tham gia học nhiệt tình hơn, tiến rõ rệt đồng với bạn lớp Ý thức tự giác - hứng thú học tập, rèn luyện em học sinh nâng cao, tiếp thu hiệu từ việc áp dụng tập luyện nhà tốt Khi thực biện pháp đa số học sinh tự tin, biết thực động tác thành thạo từ kích thích tính sáng tạo hăng say luyện tập thể dục Kiến nghị Theo nội dung yêu cầu phương pháp nay, thấy điều kiện sân tập, trang thiết bị hạn chế, số trang thiết bị chất lượng, không phù hợp với khả năng, trình độ tập luyện học sinh, điều ảnh hưởng lớn đến việc giảng dạy việc học tập học sinh Vậy để thực có hiệu giáo dục nói chung mơn Thể dục nói riêng, khâu bố trí xây Người thực hiện: Đỗ Thành Hà 17 SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Đá cầu” dựng khu tập Thể dục trường cần thiết, nhà trường quan có chức cần trang bị tốt trang thiết bị dụng cụ để tổ chức học đáp ứng yêu cầu nội dung giáo án đề Trên sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể dục phát triển chung” Tơi mong góp ý Hội đồng khoa học cấp đồng nghiệp để sáng kiến tơi đưa hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Lân, ngày 15 tháng năm 2018 Hội đồng chấm sáng kiến đơn vị xác nhận, đánh giá, xếp loại Người viết sáng kiến (ký tên, đóng dấu) Đỗ Thành Hà Hội đồng chấm sáng kiến cấp huyện xác nhận, đánh giá, xếp loại Người thực hiện: Đỗ Thành Hà 18 SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Đá cầu” Hội đồng chấm sáng kiến cấp tỉnh xác nhận, đánh giá, xếp loại Người thực hiện: Đỗ Thành Hà 19 SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Đá cầu” Người thực hiện: Đỗ Thành Hà 20 .. .SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt mơn Đá cầu” III MỤC ĐÍCH, U CẦU CỦA SÁNG KIẾN... Tiểu học đến Trung học phổ thông Bởi Đá cầu nhằm rèn luyện cho học sinh nhanh nhẹn, khéo léo, dẻo dai, khả tư sáng tạo, tâm lý vững vàng, tự tin đoán Vậy dạy cho học sinh u thích mơn Thể thao đá... biện pháp phù hợp nhằm giúp học sinh lớp thực tốt nội dung đá cầu Người thực hiện: Đỗ Thành Hà SKKN: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Đá cầu” Tổng kết giai đoạn phương pháp có