SKKN Rèn kỹ năng mềm cho học sinh thông qua giờ sinh hoạt

41 279 1
SKKN Rèn kỹ năng mềm cho học sinh thông qua giờ sinh hoạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Rèn kỹ năng mềm cho học sinh thông qua giờ sinh hoạt: Ý tưởng giúp giáo viên chủ nhiệm tổ chức các hoạt động ngoại khóa, các hoạt động học tập, vui chơi giờ sinh hoạt, áp dụng cho học sinh các khối THPT, THCS, Tiểu học.

TĨM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Trong xã hội phát triển nay, kiến thức hành trang vô quan trọng giúp em bước tiếp đường tương lai, bên cạnh đó, có hành trang quan trọng khác có vai trò ảnh hưởng tới thành cơng em sau này, kĩ mềm khả giao tiếp, thuyết trình, tự tin đứng trước đám đông, khả tổ chức, kỹ làm việc nhóm… Trong đa số trường THPT, em học sinh đến trường với nhiệm vụ học tập kiến thức lớp Ở lứa tuổi học sinh THPT, em phát triển nhiều tri thức, em học hỏi nhiều kiến thức nhiều lĩnh vực, có khả tổ chức xây dựng, tham gia nhiều hoạt động ngoại khoá Và thúc đẩy phát triển đắn, em phát huy nhiều tiềm Tuy nhiên, trường học có điều kiện để tổ chức buổi sinh hoạt, câu lạc Nhưng chắn 100% tất lớp học có sinh hoạt hàng tuần Và đây, muốn đưa đề xuất việc sinh hoạt, giáo viên chủ nhiệm kết hợp tổ chức vài hoạt động khác, thời gian 15-20 phút, nhằm làm phong phú thêm sinh hoạt, đồng thời thu hút em tham gia vào hoạt động, học hỏi thêm kiến thức nhiều phương diện khác nhau, em tham gia tổ chức kiện, học hỏi thêm số kỹ mềm mà chắn có ích cho em sau Xuất phát từ điều rút kinh nghiệm thực tế việc thực tổ chức sinh hoạt lớp, mạnh dạn đưa sáng kiến việc bổ sung hoạt động vui chơi, học hỏi nhằm “Rèn luyện kỹ mềm cho học sinh qua sinh hoạt” Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Điều kiện áp dụng sáng kiến: Thực tổ chức hoạt động kết hợp sinh hoạt Thời gian áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng thử nghiệm năm học 2014 – 2015, 2015 – 2016, 2016 - 2017 Đối tượng áp dụng: học sinh trung học phổ thông Nội dung sáng kiến 3.1.Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến Xây dựng tổ chức hoạt động sinh hoạt vui chơi, học hỏi, kết hợp tổ chức sinh hoạt nhằm thu hút học sinh tham gia hoạt động, thúc đẩy em phát huy tính sáng tạo, chủ động, tính tự tin, phát triển kỹ mềm khác Một số hoạt động đề xuất là: - Tổ chức chúc mừng sinh nhật bạn theo tháng - Tổ chức chơi trò chơi - Tổ chức sinh hoạt nói chuyện theo chủ đề - Tổ chức học tập theo chuyên đề - Tổ chức thi kiến thức tổ 3.2 Khả áp dụng sáng kiến Các hoạt động đề xuất dễ dàng thực khoảng thời gian 15 – 20 phút tuần, hay tổ chức thực buổi sinh hoạt ngoại khóa, áp dụng rộng rãi cho lớp, trường cấp THPT, chí cấp THCS 3.3 Lợi ích thiết thực sáng kiến Thông qua hoạt động sinh hoạt, em học sinh chủ động tham gia tự đứng tổ chức, xây dựng chương trình, điều giúp em học sinh phát huy tính sáng tạo, chủ động, tính tự tin, phát triển kỹ mềm khác – kĩ cần thiết cho em thời đại Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Qua việc tổ chức hoạt động vui chơi học tập kết hợp sinh hoạt, nhằm rèn luyện kĩ mềm cho học sinh, nhận thấy sinh hoạt em học sinh hào hứng đón nhận, tích cực tham gia Học sinh có tiến việc thuyết trình trước lớp, tự tin thi hùng biện nhà trường tổ chức, tự tin tổ chức kiện lớp, kết thi đua lớp có tiến Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến - Đối với giáo viên chủ nhiệm, áp dụng tổ chức hoạt động hoạt động tương tự kết hợp sinh hoạt, tổ chức đặn tuần/lần, tổ chức tuần/lần - Đối với học sinh, em phải nhiệt tình, tích cực, chủ động trình tham gia tổ chức hoạt động - Đối với nhà trường, tổ chức hoạt động ngoại khóa tương tự cho học sinh vào dịp lễ lễ khai giảng, kỉ niệm 20/11, 8/3, 26/3 tổ chức thường xuyên chào cờ MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Định hướng chương trình giáo dục phổ thơng với mục tiêu giúp học sinh: phát triển toàn diện đạo đức, trí lực, thể chất, thẫm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động, sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân;… (Luật giáo dục 2005) Quyết định số 16/2006/QĐ BGD & ĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo nêu: Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh Ở lứa tuổi học sinh THPT, em phát triển nhiều tri thức, em học hỏi nhiều kiến thức nhiều lĩnh vực, có khả tổ chức xây dựng, tham gia nhiều hoạt động ngoại khoá Và thúc đẩy phát triển đắn, em phát huy nhiều tiềm Trong đa số trường THPT, em học sinh đến trường với nhiệm vụ học tập kiến thức lớp Cũng có nhiều trường THPT, ngồi việc dạy kiến thức, kết hợp tổ chức nhiều hoạt động ngoại khoá cho em, tổ chức sinh hoạt theo chuyên đề, sinh hoạt câu lạc Nếu có điều kiện vậy, em học hỏi phát huy nhiều khả thân Tuy nhiên, trường học có điều kiện để tổ chức buổi sinh hoạt, câu lạc Nhưng chắn 100% tất lớp học có sinh hoạt hàng tuần Và đây, muốn đưa đề xuất việc sinh hoạt, giáo viên chủ nhiệm kết hợp tổ chức vài hoạt động khác, thời gian 15-20 phút, nhằm làm phong phú thêm sinh hoạt, đồng thời thu hút em tham gia vào hoạt động, học hỏi thêm kiến thức nhiều phương diện khác nhau, em tham gia tổ chức kiện, học hỏi thêm số kỹ mềm mà chắn có ích cho em sau Xuất phát từ điều rút kinh nghiệm thực tế việc thực tổ chức sinh hoạt lớp, tơi mạnh dạn đưa sáng kiến việc bổ sung hoạt động vui chơi, học hỏi nhằm “Rèn luyện kỹ mềm cho học sinh qua sinh hoạt” Cơ sở lý luận Các em học sinh đến trường, nhiệm vụ học tập Đúng Nhưng tin rằng, để em thành cơng lĩnh vực sau này, em cần nhiều kiến thức có sách Ví dụ, nhà trường quan tâm đến việc rèn luyện ý thức đạo đức, rèn luyện nề nếp học tập cho em, ý thức đạo đức nề nếp cần cho em trở thành công dân tốt có ích cho xã hội Ngày nay, bên cạnh tri thức, học vấn kỹ sống, kỹ giao tiếp, làm việc nhóm, quản lý thời gian, tự chăm sóc, sáng tạo, kiềm chế cảm xúc làm chủ thân… gọi chung kỹ mềm đóng vai trò quan trọng việc giúp em học sinh tự tin, trưởng thành sống học tập Do đó, cơng tác giáo dục kỹ mềm cho học sinh điều cần thiết trường học tất cấp học Về mặt bản, kĩ mềm thứ học qua sách Chúng khả ứng xử, giải vấn đề, quản lý thời gian, lãnh đạo, làm việc nhóm… góp nhặt từ sống riêng người Vì vậy, để nắm vững chúng, phải thật tự tin vào không ngừng học hỏi, luyện tập để tạo khả phản xạ tức thời tình Và chắn rằng, em thành công kiến thức em học lớp, ý thức em rèn luyện nhà trường, em có thêm kỹ mềm khả thuyết trình, khả trình bày vấn đề, sáng tạo, tự tin… Thực trạng vấn đề Trong phân phối thời khóa biểu khối trung học phổ thông, khối tiểu học hay trung học sở, lớp có tiết sinh hoạt Nhiệm vụ sinh hoạt kiểm điểm hoạt động tuần nhắc nhở công việc tuần học Ở đa số lớp học, sinh hoạt thường tương đối nặng nề giáo viên chủ nhiệm kiểm điểm vi phạm của em học sinh tuần Nếu tận dụng sinh hoạt để tạo hứng thú học tập cho em, khiến em yêu thích việc học tập, ý việc tuân thủ nội quy, đồng thời rèn luyện thêm số kỹ mềm, sinh hoạt làm gấp lần nhiệm vụ Mỗi tiết học kéo dài 45 phút, nhiên tuỳ vào trường hợp cụ thể, điều kiện thích hợp (chủ yếu đối tượng) giáo viên cần khoảng nửa thời gian để tiến hành sinh hoạt, dành nửa thời gian (khoảng 15-20 phút) để tổ chức hoạt động khác nhằm thu hút em vào hoạt động mới, đồng thời tăng tính sáng tạo tự tin em Nếu hoạt động gây hứng thú với em, em cố gắng để tiếp tục tham gia vào hoạt động tương tự sinh hoạt lần sau, em cố gắng nghiêm túc thực nề nếp học tập, nhằm hạn chế việc giáo viên phải kiểm kiểm sinh hoạt, giúp sinh hoạt có khơng khí thoải mái Trên sở vậy, nghiên cứu thử tiến hành số hoạt động sinh hoạt nhằm phát huy tính sáng tạo, tự tin em, đồng thời tạo hứng thú học tập, gắn bó em lớp, cách để em nhắc nhở nghiêm túc thực nề nếp, nội quy nhà trường Tôi xin đề xuất số ý tưởng việc tổ chức hoạt động sau: Một số hình thức tổ chức hoạt động sinh hoạt Qua kinh nghiệm thực tế từ thân, tơi có vài hoạt động đề xuất thực sinh hoạt sau: - Hoạt động 1: Tổ chức chúc mừng sinh nhật bạn sinh nhật tháng - Hoạt động 2: Tổ chức chơi trò chơi - Hoạt động 3: Tổ chức thảo luận theo chủ đề - Hoạt động 4: Tổ chức học tập theo chuyên đề - Hoạt động 5: Tổ chức thi kiến thức tổ Hoạt động 1: Tổ chức chúc mừng sinh nhật bạn sinh nhật tháng Mục đích: - Tạo khơng khí vui vẻ lớp, gắn kết em học sinh, tạo môi trường thân thiện, gần gũi em, để em gắn bó với nhau, thân thiết giúp đỡ học tập - Học cách tổ chức kiện, dẫn chương trình, tạo tự tin đứng trước đám đơng Thời gian: Có thể tổ chức hàng tháng, vào sinh hoạt tháng Cách tiến hành: Một em - đại diện lớp - đứng dẫn chương trình, gọi tên đọc ngày sinh bạn có sinh nhật tháng, giới thiệu bạn lên sân khấu (bục giảng) Cả lớp hát chúc mừng sinh nhật Sau em sáng tạo tổ chức hoạt động tiếp theo, ví dụ một vài em lớp chúc mừng sinh nhật hát, thơ, tặng hoa gấp giấy, bày tỏ suy nghĩ với bạn… Có thể em yêu cầu bạn mừng sinh nhật phải tặng lại lớp tiết mục Các em có nhiều ý tưởng lạ, làm cho buổi sinh hoạt thêm phong phú Hoạt động 2: Tổ chức chơi trò chơi Mục đích: - Tạo khơng khí vui vẻ lớp Thời gian: Có thể tổ chức vào sinh hoạt, kết hợp buổi tổ chức sinh nhật Cách tiến hành: Giáo viên chuẩn bị trò chơi Trò chơi nên trò suy nghĩ đơn giản, nhiều em tham gia Cũng để em tự tổ chức trò chơi Nên chọn trò chơi cần đội, tương ứng hai dãy lớp Ví dụ 1: Thi hát Mỗi dãy đội, thi hát chủ đề đó, ví dụ chủ đề “con vật” Dãy hát trước, hát có tên vật, sau đưa tên vật khác, Dãy phải tìm hát có vật Hát lại làm tương tự Nếu khơng hát được, yêu cầu dãy vừa đề hát vật đó, dãy hát thắng, khơng hát thua Vào tuần khác, chủ đề hát thay chủ đề thực vật, cối, hay loài hoa Ví dụ 2: Thi làm thơ Chọn loại thơ câu có từ cho dễ làm Chọn bạn lớp làm chủ đề Mỗi dãy làm câu thơ luận phiên Yêu cầu câu thơ chủ đề đó, theo vần từ cuối câu Nếu vần chấp nhận, khơng vần hay khơng làm thua Ví dụ: đội bắt đầu câu thơ: “Bạn Lan lớp ta Đội làm tiếp câu thứ 2: “Nói to loa ” Để làm câu thơ vậy, đòi hỏi em phải tìm đặc điểm liên quan đến bạn mình, đồng thời vận dụng từ ngữ linh hoạt sáng tạo Trò chơi vừa góp phần làm em gắn bó hiểu hơn, góp phần giúp em phát triển khả ngơn ngữ Ví dụ 3: Đố nghề nghiệp Mỗi đội cử bạn lên bục giảng Bạn cử lên hành động mô tả nghề nghiệp đó, nhiệm vụ đội phải đốn nghề Nếu điểm sai đội điểm Các đội thay phiên đố Ví dụ 4: Có nhiều trò chơi liên quan đến tiếng Anh, ghép từ, tìm từ mô tả hành động, từ mô tả nghề nghiệp, trả lời câu đố Giáo viên tổ chức trò chơi cách giúp em u thích mơn tiếng Anh, đồng thời tăng vốn từ cho em Cũng tổ chức trò chơi cần số bạn tham gia, mời bạn xung phong lên bục giảng để thi với Ví dụ, thi hát cách bốc thăm, không hát bị loại, tiếp tục đến lại người thơi Để tăng thêm phần hấp dẫn, trò chơi nên có phần thưởng cho đội/người thắng Có thể chuẩn bị phần thưởng nhỏ bút, tẩy, sổ ghi chép… Các trò chơi khác mang lại lợi ích khác Giáo viên tìm hiểu thêm trò chơi dân gian, sáng tạo thêm trò chơi mới… Ngồi ra, giáo viên đề nghị em tự tổ chức trò chơi, em phải suy nghĩ, tìm tòi để có trò chơi thu hút bạn Điều giúp em có kỹ tìm kiếm thơng tin, tư làm việc nhóm Hoạt động 3: Tổ chức thảo luận theo chủ đề Mục đích: - Mở rộng cách nhìn, cách suy nghĩ vấn đề - Kết hợp giáo dục thực nề nếp, rèn luyện ý thức, đạo đức, thói quen - Học cách bày tỏ quan điểm, trình bày vấn đề, tạo tự tin nói trước đám đơng - Học cách dẫn chương trình, tổ chức kiện nhỏ Thời gian: Có thể tổ chức hàng tuần, tuần/lần Cách tiến hành: Mỗi sinh hoạt, giáo viên đưa chủ đề Nếu em quen với hoạt động này, em đăng ký làm người đưa chủ đề dẫn dắt buổi nói chuyện Các chủ đề nên chủ đề mở Sau nêu chủ đề buổi nói chuyện, đưa thông tin/quan điểm cá nhân chủ đề, người dẫn dắt có nhiệm vụ đặt câu hỏi liên quan, phần trả lời dành cho lớp Nếu em có ý kiến trả lời giơ tay phát biểu Các em khác bổ sung tiếp tục bày tỏ quan điểm Ví dụ 1: Chủ đề “Đến trường” Người dẫn dắt đưa câu hỏi như: - Vì bạn đến trường? - Đến trường có vui? - Bạn thích điều trường nhất? … Ví dụ 2: Chủ đề “Sách” Người dẫn dắt đưa câu hỏi như: - Sách có ích lợi gì? - Bạn học từ sách? - Cuốn sách làm bạn ấn tượng nhất? Hãy nói chút điều … Ví dụ 3: chủ đề “Ước mơ” Người dẫn dắt đưa câu hỏi như: - Ước mơ em gì? Sử Câu 10: Vị tướng lãnh đạo quân ta đánh đuổi quân Nam Hán sông Bạch Đằng? Đáp án: Ngô Quyền Địa Câu 11: Vĩ tuyến độ gì? Đáp án: Xích đạo Ngoại ngữ Câu 12: When I eat, I live But when I drink, I die What am I? Đáp án: Fire (lửa) Âm nhạc Câu 13: “Người xây hồ Kẻ Gỗ” tên hát Hồ Kẻ Gỗ địa danh thuộc tỉnh nước ta? Đáp án: Hà Tĩnh 10.Thiên văn Câu 14: Tại bề mặt Hoả có màu đỏ? Đáp án: Do có chứa nhiều oxit sắt 11.Hiểu biết chung Câu 15: Đất nước có hình âm dương quốc kỳ ? Đáp án: Hàn Quốc Câu 16: Trong vật sau đây, khác với lại: mèo, rắn, chó, hổ, báo Đáp án: Rắn (Rắn khơng có chân vật kia) Câu 17: Chất gây nghiện có hạt cacao, chè, hạt cà phê…? Đáp án: Cafein 26 Câu 18: Quê hương hãng điện thoại Nokia? Đáp án: Phần Lan Câu 19: Năm tới gần có ngày 29-2? Đáp án: 2020 Câu 20: Trong gạo có nhiều vitamin gì? Đáp án: B1 Trận Tốn: Câu 1: A bơi nhanh B thường chậm C D thường bơi nhanh B, nhanh A, không nhanh C Vậy người bơi giỏi nhất? Đáp án: C Câu 2: Chia 600 cho ¼ cộng đáp số 2405? Đáp án: Lý: Câu 3: eV đơn vị dùng để đo đại lượng nào? Đáp án: Năng lượng Câu 4: Số 6,67428 × 10-11 m3·kg-1·s-2 số gì? Đáp án: Hằng số hấp dẫn (G) Hóa Câu 5: Khí cười khí Đáp án: N2O Câu 6: Chất hóa học kem đánh giúp cho ln dạng ẩm? Đáp án: Glixerin (glixerol) Sinh 27 Câu 7: Loài động vật giới mà đực khơng phải phụ trách việc mang thai sinh nở? Đáp án: Cá Ngựa Văn Câu 8: “Ông ngất ngưởng” ai? Đáp án: Nguyễn Cơng Trứ Câu 9: Truyện “Nghìn lẻ đêm” truyện nước nào? Đáp án: Ba Tư Sử Câu 10: Năm kí hiệp định Pari năm nào? Đáp án: 1973 (27/1/1973) Địa Câu 11: Con sông coi biên giới tự nhiên Lào & Thái Lan? Đáp án: Sông Mekong Ngoại ngữ Câu 12: What is the name of the document you need to travel to another country? Đáp án: Passport (visa) Âm nhạc Câu 13: Thần đồng âm nhạc Mozart người nước nào? Đáp án: Áo 10.Thiên văn Câu 14: Hiện tượng thiên văn xảy Trái Đất nằm Mặt Trăng Mặt Trời gọi gì? Đáp án: Nguyệt thực 28 11.Hiểu biết chung Câu 15: Văn miếu Quốc Tử Giám thờ ai? Đáp án: Chu Văn An Câu 16: Lá cờ Liên Hiệp Quốc có hình gì? Đáp án: Oliu Câu 17: Thành phố nước tiếng Ý gì? Đáp án: Thành phố Venice Câu 18: Biểu tượng sơng núi Hà Nội gì? Đáp án: Sông Tô núi Nùng Câu 19: Tác phẩm điêu khắc trở thành biểu tượng Ai Cập? Đáp án: Tượng Nhân Sư Câu 20: Hãy kể tên tứ đại Mỹ nhân Trung Quốc? Đáp án: Điêu thuyền; Dương Quý Phi; Vương Chiêu Quân; Tây Thi Trận Toán: Câu 1: Tốc độ kim giây gấp lần tốc độ kim giờ? Đáp án: 3600 lần Câu 2: Một tam giác có chiều dài cạnh số tự nhiên chu vi tam giác 30 Cạnh lớn có chiều dài bao nhiêu? Đáp án: 14 (Do a < b + c nên 2a < a+b+c = P) Lý: Câu 3: Một người đứng mũi thuyền, cách mặt nước 1,5m; sau, nước dâng lên cao thêm 50cm Hỏi, lúc này, người đứng cách mặt nước cm? 29 Đáp án: 150 cm Câu 4: Màu có tần số cao màu màu ? Đáp án: Tím Hóa Câu 5: Ngun tố hóa học khơng thể tính phi kim hay kim loại gọi gì? Đáp án: Khí Câu 6: Khi khai thác xăng dầu từ dầu mỏ, chất cặn bã lại dùng để làm gì? Đáp án: Nhựa đường Sinh Câu 7: Cơ quan hơ hấp giun đất? Đáp án: Da Văn Câu 8: Trong thơ trào phúng, có nhân vật ông Tam Nguyên Yên Đổ vịnh rằng: “Ghế chéo lọng xanh ngồi bảnh chọe Tưởng đồ thật hóa đồ chơi” Nhân vật ai? Đáp án: Tiến sĩ giấy Câu 9: Trong "Nắng mới", nhà thơ Lưu Trọng Lư viết ? Đáp án: Mẹ (Hình dáng mẹ tơi chửa xố mờ/Hãy mường tượng lúc vào ra) Sử Câu 10: Bác Hồ đưa lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào năm nào? Đáp án: 1946 Địa 30 Câu 11: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nước ta? Đáp án: Khánh Hòa Ngoại ngữ Câu 12: Which river is the longest in the world? Đáp án: Nile river (Sông Nile) Âm nhạc Câu 13: Bài hát sáng tác nhạc sĩ Trần Chung xuất phát từ thơ "Cảnh khuya" Bác Hồ? Đáp án: Đêm Trường Sơn nhớ Bác 10.Thiên văn Câu 14: Trái đất tự quay quanh trục theo chiều nào? Đáp án: Từ Tây sang Đơng (do mặt trời mọc từ Đông sang Tây) 11.Hiểu biết chung Câu 15: Loại vũ khí quân đội Nga Phát xít Đức gọi tên "Giàn đồng ca đỏ" ? Đáp án: Kachiusa (Pháo phản lực) Câu 16: Trong tên viết tắt Tổ chức nước xuất dầu mỏ OPEC, chữ O viết tắt từ gì? Đáp án: Organization Câu 17: Nước nhỏ giới? Đáp án: Vantican Câu 18: Tên khai sinh thời nhỏ Bác Hồ gì? Đáp án: Nguyễn Sinh Cung Câu 19: Lá cờ đỏ vàng lần xuất vào năm nào? Đáp án: 1940 31 Câu 20: Trong tỉnh: Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Quảng Ninh, tỉnh khơng có bờ biển chạy qua? Đáp án: Hải Dương Trận Tốn: Câu 1: Tờ giấy hình vng màu xanh có cạnh gấp đơi tờ giấy hình vng màu đỏ Hỏi diện tích tờ giấy màu xanh gấp lần diện tích tờ giấy màu đỏ? Đáp án: Câu 2: Trong tam giác có tổng hai góc góc lại tam giác gì? Đáp án: Tam giác vuông Lý: Câu 3: Cáp quang dây dẫn sáng ứng dụng tượng để truyền tín hiệu thơng tin Đáp án: Phản xạ tồn phần Câu 6: Trọng lực mặt đất lớn gấp lần mặt trăng? Đáp án: lần Hóa Câu 5: Ngun tố hố học sử dụng nhiều việc chế tạo chip vi tính? Đáp án: Silic (Si) Câu 6: Axit hữu có nọc kiến? Đáp án: Axit fomic Sinh Câu 7: Quá trình sinh tổng hợp protein diễn phận tế bào? 32 Đáp án: Riboxom Văn Câu 8: Nhân vật Bác Hồ nhắc đến “Vi hành” Đáp án: Khải Định Câu 9: Đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng viết đám tang ai? Đáp án: Cụ cố Tổ Sử Câu 10: Trong chiến dịch đông - Xuân năm 1953 - 1954, anh dũng lấy thân làm giá súng cho đồng đội tiêu diệt địch? Đáp án: Bế Văn Đàn Địa Câu 11: Nơi hẹp Việt Nam thuộc tỉnh nào? Đáp án: Quảng Bình Ngoại ngữ Câu 12: What’s the word opposites to “Peace” Đáp án: War Âm nhạc Câu 13: Bài hát “Trên đỉnh phù vân” có nhắc tới núi nào? Đáp án: Yên Tử (Mênh mênh mang mang, phù vân Yên Tử) 10 Thiên văn Câu 14: Hành tinh có nhiều vệ tinh nhân tạo ? Đáp án: Trái Đất 11.Hiểu biết chung Câu 15: Con muỗi hút máu người lồi vật để làm gì? 33 Đáp án: Để ni trứng Câu 16: Vì xương lồi chim hình ống rỗng, chứa đầy khơng khí nên chúng biết trước thay đổi thời tiết vùng biển Đó lồi chim nào? Đáp án: Hải âu Câu 17: Nhựa loài kim hố đá gọi gì? Đáp án: Hổ phách Câu 18: Loại phổ biến lễ hội Halloween? Đáp án: Quả bí Câu 19: Ai đưa định luật bảo toàn khối lượng? Đáp án: Lomonoxop Câu 20: Biển có nồng độ muối lớn giới? Đáp án: Biển Chết Tơi hồn tồn tin tưởng rằng, em thực hoạt động phạm vi lớp, em làm điều phạm vi rộng hơn, trường, câu lạc bộ… Kết đạt Trong năm học 2014 – 2015; 2015 – 2016 2016 - 2017, tiến hành áp dụng tổ chức hoạt động kết hợp vào sinh hoạt Tôi nhận thấy em có tiến việc thực nề nếp, em tự tin tổ chức kiện lớp lễ Noel, tổ chức ngày 8/3 , có em tham gia thi hùng biện nhà trường, nội dung trình bày em chia sẻ ước mơ bạn lớp, nói đến quan điểm bạn Kết thi đua lớp có tiến bộ: Lớp 10A – Năm học 2013-2014: xếp thứ 10 Lớp 11A – Năm học 2014-2015: xếp thứ Lớp 12A –Năm học 2015-2016: xếp thứ 34 Năm học 2015 – 2016: Em Cao Thị Trang - học sinh lớp 12A - đạt giải thi hùng biện môn Ngữ văn nhà trường tổ chức Năm học 2016 – 2017, tiếp tục áp dụng hoạt động cho lớp chủ nhiệm lớp 12A (năm học 2016 – 2017) Ngày 10/3/2017 Tôi tiến hành khảo sát mức độ hứng thú em hiệu đạt sinh hoạt Khảo sát thực em học sinh lớp 12A (36 em) PHIẾU KHẢO SÁT SUY NGHĨ CỦA CÁC EM VỀ GIỜ SINH HOẠT Thân chào em học sinh! Đây phiếu khảo sát ý kiến em sinh hoạt Đối với câu hỏi 1, 2, 3, em chọn nhiều câu trả lời Đối với câu hỏi 4, em viết câu trả lời Rất mong đóng góp ý kiến từ em để việc tổ chức hoạt động ngày tốt Câu 1: Em thích tổ chức hoạt động sinh hoạt số hoạt động đây? Tổ chức sinh nhật  Tổ chức chơi trò chơi  Tổ chức thảo luận theo chủ đề  Tổ chức học tập theo chuyên đề  Tổ chức thi kiến thức tổ  Chỉ kiểm điểm vi phạm đủ  Câu 2: Em tham gia hoạt động với vai trò gì? Dẫn chương trình  Tham gia đội thi  Cổ động viên  35 Chưa tham gia hoạt động  Câu 3: Em cảm nhận/thu hoạch sau buổi sinh hoạt có tổ chức hoạt động ngoại khóa? Vui vẻ  Biết thêm kiến thức  Tự tin đứng trước đám đơng  Khơng có kết  Câu 4: Em có đề xuất thêm sinh hoạt tiếp theo? Cảm ơn em! Kết khảo sát Cuộc khảo sát tiến hành với em học sinh lớp 12A (sĩ số 36 học sinh), lớp chủ nhiệm trực tiếp tham gia hoạt động sinh hoạt Kết cụ thể sau: Câu 1: Em thích tổ chức hoạt động sinh hoạt số hoạt động đây? Kết quả: 34 em (94,4%) em chọn hoạt động tổ chức sinh nhật, , 36 em (100%) muốn chơi trò chơi, 32 em (88,9%) thích thảo luận theo chuyên đề, 36 em (100%) thích học tập theo chuyên đề, 36 em (100%) thích tổ chức thi kiến thức khơng có em chọn vào “chỉ kiểm điểm vi phạm đủ” Như vậy, 100 % em thích tổ chức hoạt động sinh hoạt Câu 2: Em tham gia hoạt động với vai trò gì? 36 Kết quả: 12 em (33,3%) tham gia dẫn chương trình 25 em (69,4%) tham gia vào đội chơi 36 em (100%) tham gia với vai trò cổ động viên Và khơng có em chọn “chưa tham gia hoạt động nào” Câu 3: Em cảm nhận/thu hoạch sau buổi sinh hoạt có tổ chức hoạt động ngoại khóa? Kết quả: 36 em (100%) chọn “vui vẻ” 30 em (83,3%) chọn “biết thêm kiến thức mới” em (25%) chọn “tự tin đứng trước đám đơng”, khơng có em chọn “khơng có kết gì” Câu 4: Em có đề xuất thêm sinh hoạt tiếp theo? Kết quả: Có em có mong muốn có tiết sinh hoạt tuần, có em đề nghị nên yêu cầu bạn phải thay dẫn chương trình, cho bạn phải thực lần Điều chứng tỏ hoạt động thực gây thu hút, ý, ấn tượng với em Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Việc phát triển kỹ mềm cho em học sinh vấn đề nên coi trọng xã hội Để kết hợp tổ chức hoạt động sinh hoạt, cần có cố gắng nhiệt tình trước hết giáo viên chủ nhiệm, người trực tiếp điều hành sinh hoạt, ngồi ra, cần có cổ vũ, ủng hộ ban giám hiệu ủng hộ em học sinh – người trực tiếp tham gia Các hoạt động linh hoạt tổ chức tùy theo điều kiện cụ thể lớp, trường, áp dụng học sinh khối THCS 37 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Như vậy, kết hợp hoạt động khác việc học tập, em học sinh có điều kiện để phát triển toàn diện hơn, phát triển khả sáng tạo, chủ động, tự tin, nhạy bén sống Các hoạt động giúp em thấy yêu thích việc đến trường, ý tuân thủ nội quy để có sinh hoạt thoải mái, đồng thời giúp em có thêm ký ức thú vị tuổi học trò Việc áp dụng phụ thuộc nhiều vào đối tượng học sinh Nếu khơng có điều kiện để áp dụng cách thường xuyên liên tục thay đổi khơng khí sinh hoạt góp phần làm tăng hứng thú em vào tiết cuối tuần, đồng thời việc áp dụng cho dù nhiều hay theo tơi có tác dụng tích cực em học sinh Khuyến nghị Từ đây, xin đưa số khuyến nghị sau: - Đối với giáo viên Trước hết để thực tốt hoạt động này, người giáo viên phải có chuẩn bị tốt nhà Giáo viên phải chịu khó suy nghĩ, nghiên cứu, chuẩn bị nội dung, kịch xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp cách cẩn thận, chu đáo xác, điều khiển, dẫn dắt học sinh cách linh hoạt Khi giao nhiệm vụ tổ chức cho học sinh, cần hướng dẫn học sinh công việc cụ thể, kiểm tra trước chuẩn bị em thấy cần thiết, nhận xét, rút kinh nghiệm sau lần tổ chức thực hoạt động Giáo viên cần động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho học sinh tham gia cách tích cực, ý khai thác vốn kinh nghiệm, kỹ có học sinh, giúp em phát triển tối đa lực, tiềm thân - Đối với học sinh Để đạt kết tốt, rèn luyện kĩ mềm cần thiết, học sinh phải có chuẩn bị tốt nhà, hợp tác, bàn bạc để xây dựng kế 38 hoạch cụ thể, phân công công việc cho bạn, thay phiên thực vai trò dẫn chương trình, tham gia chơi Học sinh phải nhiệt tình, tích cực, chủ động trình tham gia tổ chức hoạt động - Đối với nhà trường Nhà trường quan tâm tạo điều kiện nhiều cho giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động lớp, khuyến khích, ủng hộ giáo viên, phối hợp tổ chức hoạt động tương tự dịp lễ, ngày kỉ niệm hay chào cờ đầu tuần Những kinh nghiệm ý kiến đưa chắn sơ sài nhiều điều cần bổ sung Tơi mong nhận ủng hộ, động viên góp ý từ tất bạn bè, đồng nghiệp, kể em học sinh Tôi xin cảm ơn! 39 MỤC LỤC Trang Thông tin chung sáng kiến Tóm tắt sáng kiến Mô tả sáng kiến Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Một số hình thức tổ chức hoạt động sinh hoạt Kết đạt 36 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 39 Kết luận khuyến nghị 40 Kết luận 40 Khuyến nghị 40 40 ... hoạt động vui chơi học tập kết hợp sinh hoạt, nhằm rèn luyện kĩ mềm cho học sinh, nhận thấy sinh hoạt em học sinh hào hứng đón nhận, tích cực tham gia Học sinh có tiến việc thuyết trình trước... việc thực tổ chức sinh hoạt lớp, mạnh dạn đưa sáng kiến việc bổ sung hoạt động vui chơi, học hỏi nhằm “Rèn luyện kỹ mềm cho học sinh qua sinh hoạt” Cơ sở lý luận Các em học sinh đến trường, nhiệm... tiết sinh hoạt Nhiệm vụ sinh hoạt kiểm điểm hoạt động tuần nhắc nhở công việc tuần học Ở đa số lớp học, sinh hoạt thường tương đối nặng nề giáo viên chủ nhiệm kiểm điểm vi phạm của em học sinh

Ngày đăng: 30/08/2018, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan