1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết tử và tác tử lập luận trong văn chính luận hồ chí minh

66 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 858,25 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************** NGUYỄN THỊ PHƯƠNG KẾT TỬ VÀ TÁC TỬ LẬP LUẬN TRONG VĂN CHÍNH LUẬN HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************** NGUYỄN THỊ PHƯƠNG KẾT TỬ VÀ TÁC TỬ LẬP LUẬN TRONG VĂN CHÍNH LUẬN HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học TS LÊ THỊ THÙY VINH HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên TS Lê Thị Thùy Vinh – người định hướng chọn đề tài tận tình hướng dẫn để em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ em suốt trình học tập Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè ln động viên, cổ vũ tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình học tập hồn thành khóa luận Do thời gian có hạn lực thân nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em xin mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn sinh viên để khóa luận em hồn thiện có nhiều ứng dụng thực tế Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận “Kết tử tác tử lập luận văn luận Hồ Chí Minh” hồn thành cố gắng thân, có tham khảo người trước hướng dẫn tận tình giáo TS Lê Thị Thùy Vinh Đây đề tài không trùng với đề tài tác giả khác không chép từ cơng trình có sẵn Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Hà Nơi, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Lí thuyết lập luận 1.1.1 Khái niệm lập luận 1.1.2 Các thành phần lập luận 1.1.3 Quan hệ lập luận 1.1.4 Vai trò lập luận 1.2 Lý thuyết kết tử tác tử lập luận 1.2.1 Lý thuyết kết tử lập luận 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Phân loại 1.2.1.3 Vai trò kết tử lập luận 12 1.2.2 Lý thuyết tác tử lập luận 12 1.2.2.1 Khái niệm 12 1.2.2.2 Dấu hiệu nhận biết 13 1.2.2.3 Vai trò tác tử lập luận 13 1.3 Văn luận Hồ Chí Minh 14 1.3.1 Thể loại văn luận 14 1.3.1.1 Khái niệm 14 1.3.1.2 Đặc trưng thể loại 14 1.3.2 Văn luận Hồ Chí Minh 15 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT KẾT TỬ VÀ TÁC TỬ LẬP LUẬN TRONG VĂN CHÍNH LUẬN HỒ CHÍ MINH 17 2.1 Kết tử lập luận văn luận Hồ Chí Minh 17 2.1.1 Kết khảo sát 17 2.1.2 Phân loại kết tử lập luận 23 2.1.2.1 Cặp kết tử dẫn nhập luận kết luận biểu thị quan hệ giả thuyết – kết 23 2.1.2.2 Cặp kết tử dẫn nhập luận kết luận biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết 27 2.1.2.3 Kết tử dẫn nhập luận biểu thị quan hệ tương phản 29 2.1.2.4 Kết tử dẫn nhập luận biểu thị quan hệ nối tiếp 31 2.1.2.5 Kết tử dẫn nhập luận biểu thị mối quan hệ tăng tiến 32 2.1.2.6 Kết tử dẫn nhập luận 33 2.1.2.7 Kết tử dẫn nhập kết luận 34 2.1.3 Vai trò, hiệu sử dụng kết tử lập luận 36 2.2 Tác tử lập luận 40 2.2.1 Kết khảo sát 40 2.2.2 Phân loại tác tử lập luận 41 2.2.2.1 Tác tử biểu thị đánh giá thời gian 42 2.2.2.2 Tác tử biểu thị đánh giá số lượng 44 2.2.2.3 Tác tử biểu thị đánh giá tiếp diễn 46 2.2.2.4 Tác tử biểu thị đánh giá điều kiện 47 2.2.3 Vai trò, hiệu sử dụng tác tử lập luận 48 2.3 Mối quan hệ kết tử tác tử văn luận Hồ Chí Mình 49 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong sống, lập luận có vai trò, ý nghĩa quan trọng Lập luận giúp người trình bày triển khai luận điểm, biết nêu giải vấn đề, biết dùng lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ điều muốn nói Trong lập luận, kết tử tác tử yếu tố quan trọng có chức liên kết thành phần lập luận, làm cho lí lẽ trong trở nên chặt chẽ có sức thuyết phục 1.2 Trong văn chương, nghệ thuật lập luận sử dụng phổ biến, giúp cho người viết bộc lộ chủ kiến chiến lược trình bày vấn đề lơi bạn đọc Nghệ thuật lập luận làm cho ngôn ngữ văn chương liên kết với mach lạc, lô-gic, rõ ràng hơn; lơi người đọc giàu tính thuyết phục Trong văn chương, nghệ thuật lập luận sử dụng nhiều văn luận nói chung tác phẩm luận chủ tịch Hồ Chí Minh nói riêng Người biết đến không với cương vị vị Cha già dân tộc, vị lãnh tụ tài ba dân tộc mà Người biết đến với tư cách nhà văn, nhà thơ kiệt xuất dân tộc Trong trang viết Người, thấy ngơn ngữ bình dân, dễ hiểu, cách diễn đạt mạch lạc, đặc biệt văn luận Người, ta thấy lí lẽ đưa hết sực hợp lí thuyết phục, chúng liên kết với kết tử tác tử lập luận chặt chẽ, logic Chính cho nên, văn Người coi bất hủ, tuyên ngơn cho tồn thể dân tộc Việt Nam ta Với ý nghĩa đó, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Kết tử tác tử lập luận văn luận Hồ Chí Minh” để thấy việc khảo sát kết tử tác tử lập luận văn luận chủ tịch Hồ Chí Minh việc cần thiết, qua ta vừa thấy bút pháp nghệ thuật tài ba tác gia văn học tiếng dân tộc Việt Nam, vừa thấy quan điểm, tư tưởng thái độ Người với cương vị vị lãnh tụ vĩ đại bảo vệ cho sống nhân dân Lịch sử vấn đề Kết tử tác tử lập luận vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong năm 70 kỷ XX, hai nhà ngôn ngữ học O Ducrot Anscombre người Pháp phát triển hệ thống lý thuyết lập luận mang tên “Radical Argumentativisism” Những nội dung lý thuyết đề cập đến vấn đề kết tử lập luận [12] Sau O Ducrot Anscombre, Moeschler (1995) người có đóng góp quan trọng việc phát triển lý thuyết kết tử lập luận để đưa tiêu chí phân loại kết tử lập luận [14] Những lý thuyết kết tử tác tử lập luận từ sau nhà nghiên cứu giới sâu vào khai thác Trong đó, Việt Nam, vấn đề giáo trình Ngữ dụng học đề cập lý thuyết lập luận Có thể kể đến cơng trình Ngữ dụng học như: Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học Đỗ Hữu Châu ; Ngữ dụng học Nguyễn Đức Dân ; Dụng học Việt ngữ Nguyễn Thiện Giáp ; Trên sở lý thuyết chung kết tử tác tử, tác giả có giới thuyết kết tử tác tử tiếng Việt, mở đường cho nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu lý thuyết lập luận Nghiên cứu kết tử tác tử lý thuyết lập luận mức độ chuyên sâu phải kể đến số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, báo tạp chí khoa học chuyên ngành như: - “Kết tử lập luận Tiếng Việt” (Luận án tiến sĩ Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2016) TS Nguyễn Thị Thu Trang Trong đó, tác giả tập trung làm rõ vai trò, chức hai tiểu loại kết tử hai vị trí kết tử ba vị trí biểu thị quan hệ lập luận: quan hệ lập luận tối giản, quan hệ lập luận đồng hướng quan hệ lập luận nghịch hướng [6] - “Tìm hiểu kết tử đồng hướng lập luận Tiếng Việt” (Luận văn Thạc sĩ – trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 1994) ThS Trấn Thị Lan Theo đó, tác giả tập trung tìm hiểu nhóm kết tử đồng hướng: “vả lại, và, hồ, ngồi ra, ” [3] - “Tìm hiểu kết tử lập luận “nhưng” tiếng Việt” (Luận văn Thạc sĩ – Trường ĐHSPHN, năm 1994) ThS Nguyễn Minh Lộc Tác giả làm rõ chất kết tử “nhưng” thơng qua phân tích đặc điểm lập luận sử dụng kết tử qua hai phương diện: Đặc điểm thành phần luận kết luận cấu trúc trúc lập luận sử dụng kết tử “nhưng” tất dạng (dạng chuẩn biến thể) loại hình văn khác nhau.[4] - “Các kết tử lập luận “thật ra/thực ra/mà” quan hệ lập luận” (Luận văn Thạc sĩ – Trường ĐHSPHN, năm 2000) ThS Kiều Tuấn Đóng góp đề tài việc nhận diện kết tử “mà” hai phương diện kết tử đồng hương nghịch hướng Ngồi ra, đưa cách phản lập luận thông qua kết tử “thật ra/thực ra.” [8] - “Kết tử “vì” lập luận Tiếng Việt” (Tạp chí khoa học Việt Nam) ThS Nguyễn Thị Thu Trang Trong đó, tác giả tập trung phân tích hoạt động kết tử “vì” lập luận tiếng Việt bình diện ngữ nghĩa ngữ pháp ảnh hưởng, chi phối kết tử “vì” lập luận qua phân biệt kết tử hai vị trí kết tử ba vị trí.[7] - Chúng tơi nhận thấy kết tử lập luận vấn đề nhận thu hút nhiều nhà nghiên cứu tính hay độc đáo thân kết tử lập luận làm thay đổi tiềm lập luận Các cơng trình nghiên 40.000 người mà năm lại có 20.000 người, nhiều tộc khác khơng lấy người Năm 1904, dân số Hô-ten-tô 20.000 người, năm bị hộ, lại có 9.700 người.” (trích “Cơng khai hóa giết người” (tr 33)) Trong đoạn văn trên, Hồ Chí Minh sử dụng cặp hư từ “chỉ có” làm tác tử lập luận, có vai trò nhấn mạnh hạn chế số lượng, đồng thời làm nhấn mạnh thêm dã man, tàn bạo nước đế quốc dân tộc thuộc địa, cơng khai hóa giết người để lại hậu vô nặng nề, tính mạng người, hàng triệu người chết khai hóa, tàn sát dã man Nếu cặp tác tử không chêm xen vào, lập luận mang ý nghĩa thơng báo, khơng có ý nghĩa nhấn mạnh hạn chế số lượng làm giảm hiệu quả, giá trị lập luận, không làm rõ khốc liệt mà cơng khai hóa giết người nước đế quốc thực dân để lại cho dân tộc bị áp bức, bóc lột nặng nề (2) “Ở khắp Đơng – Nam A, quyền (bù nhìn) – la Mỹ nặn lung lay đổ Đó khó khăn chủ yếu ơng Kennơ-đi ” (trích Thư gửi tổng thống Ken-nơ-đi, tổng thống mỹ (tr.180) Ở ví dụ (2), phụ từ “những” đóng vai trò tác tử biểu thị đánh giá số lượng: quyền bù nhìn Mỹ tồn nhiều dẫn tới số lượng khó khăn mà tổng thống Mỹ phải giải nhiều Nếu không chêm xen tác tử “những” vào trước danh từ ý nghĩa giá trị lập luận câu bị giảm mang ý nghĩa miêu tả, khơng mang tính lập luận 45 Từ đó, ta thấy vai trò tác tử chêm xen, làm cho lập luận trở nên chặt chẽ có sức thuyết phục hơn, độc lập với thơng tin miêu tả vốn có 2.2.2.3 Tác tử biểu thị đánh giá tiếp diễn Theo kết khảo sát, tần suất xuất tác tử “vẫn” chiếm số lượng so với tác tử lập luận lại (khoảng 2%) Tuy chiếm số lượng có vai trò làm thay đổi tiềm lập luận Ví dụ: “Ai biết giống người da đen giống người bị áp bóc lột nặng nề loài người.Ai biết bành trướng chủ nghĩa tư việc tìm Tân giới mang lại hậu trực tiếp làm sông lại chế dộ nô lệ, chế độ, trải qua nhiều kỷ, tai họa thật người da đen bất hạnh đẫm máu nhân loại Điều mà người có lẽ không biết, người da đen châu Mỹ, tiếng giải phóng 65 năm rồi, phải chịu đựng nhiều nỗi thống khổ ghê gớm tinh thần vật chất, mà tàn ác ghê tởm tục hành hình kiểu Lin-sơ.” (trích “Hành hình kiểu Lin-sơ, phương diện người biết văn minh Mỹ” (tr 20)) Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng hư từ “vẫn” làm tác tử lập luận, có vai trò làm thay đổi tiềm lập luận giới thiệu tục hành hình kiểu Lin-sơ đế quốc Mỹ, thể tiếp diễn nỗi cực khổ nạn hành hình Mỹ, người da đen cơng nhận giải phóng 65 năm Họ giải phóng từ lâu rồi, thực tế họ phải chịu đựng nỗi thống khổ vật chất tinh thần, đặc biệt họ nạn nhân tục hành hình theo kiểu Lin-sơ dã man, tàn ác đế quốc Mỹ Nếu ta bỏ tác tử “vẫn”, lập luận đem lại thông tin miêu tả 46 người da đen nạn nhân tục hành hình kiểu Lin-sơ Mỹ, mà không làm bật thống khổ người da đen Tác dụng tác giả chiêm xen tác tử “vẫn” làm thay đổi tiềm lập luận, nhấn mạnh tàn bạo Mỹ, nhấn mạnh yếu ớt chống cự người da đen học cơng nhận giải phóng từ lâu, danh nghĩa, thực tế, họ bị bóc lột trước Vậy nên, tiềm lập luận thay đổi dựa vào tác tử lập luận, ý nghĩa, vai trò mà tác tử lập luận đem lại 2.2.2.4 Tác tử biểu thị đánh giá điều kiện Theo kết khảo sát, tần suất xuất tác tử “mới” chiếm khoảng 3% so với tổng số lần xuất tác tử khảo sát Một lập luận thay đổi tiềm lập luận , độc lập với thông tin miêu tả vốn có nó chiêm xen tác tử lập luận Ví dụ: “Có nhiều đồng chí có bệnh tơn, tự đại, khinh rẻ người ta, khơng muốn biết, muốn học ưu điểm người khác Biết vài câu lý luận cho giỏi, khơng xem gì, tưởng hết Đó bệnh hẹp hòi hạng nặng Họ qn rằng: đồn kết Đảng, cách mạng khơng thành cơng được, phải đồn kết nhân dân nước Họ quên rằng: so với nhân dân, số đảng viên tối thiểu, hàng trăm người dân có người đảng viên Nếu khơng có nhân dân giúp sức, Đảng khơng làm việc hết.” (trích “Sửa đổi lối làm việc” (tr.127)) Hư từ “mới” đoạn văn đóng vai trò tác tử lập luận Làm thay đổi thông tin miêu tả ban đầu vốn có lập luận Cho thấy quý giá hàng trăm người có đảng viên, bệnh hẹp hòi họ, khơng đồn kết với nhân dân Vì vậy, đồn kết với nhân dân đem lại cho họ 47 kết thắng lợi Hay: “Ngày nay, nước ta dân chủ cộng hòa, chữ LIÊM có nghĩa rộng ; người phải LIÊM Cũng Trung trung với Tổ quốc, Hiếu hiếu với nhân dân ; ta thương cha mẹ ta, mà phải thương cha mẹ người, phải làm cho người biết thương cha mẹ Chữ LIÊM phải đôi với chữ KIỆM Cũng KIỆM phải đôi với chữ CẦN Có KIỆM LIÊM được, xa xỉ mà sinh tham lam.” (trích “Cần kiệm liêm chính” (tr 139)) Kết từ “mới” đoạn văn có tác dụng gắn kết hai thành phần lập luận làm cho hai thành phần khơng mang tính chất bổ sung thơng tin miêu tả cho mà trở thành điều kiện lập luận “Có tiết kiệm liêm khiết, làm việc nghiêm chỉnh” kết hợp lập luận có cặp kết tử “Vì mà ” để quan hệ nguyên nhân kết quả, bổ sung, giải thích làm rõ cho lập luận đứng trước Nếu khơng tiết kiệm, người có lối sống xa xỉ hơn, từ mà sinh tham lam, tham lam khơng làm việc liêm khiết Vì mà phải học cách tiết kiệm, học chữ kiệm trước học chữ Liêm Đây hai bốn chữ “Cần, kiệm, liêm, chính” mà Bác Hồ dạy nhắc nhở người cần phải có để hồn thiện nhân cách, xây dựng đất nước công bằng, dân chủ, văn minh, phồn thịnh 2.2.3 Vai trò, hiệu sử dụng tác tử lập luận Cùng với kết tử lập luận, lập luận đời sống văn chương, tác tử lập luận yếu tố dẫn có vai trò quan trọng Qua trình khảo sát kết tử tác tử sách Tuyển tập văn luận Hồ Chí Minh [5], nhận thấy rằng, so với kết tử lập luận số lượng tác tử lập luận chiếm tỉ lệ Tuy nhiên, vai trò 48 lại quan trọng Bởi việc chêm xen tác tử lập luận lập luận giúp người viết bày tỏ thái độ, sắc thái biểu cảm đó, từ có vai trò định hướng cho lập luận đó, dựa vào ngữ cảnh, người đọc, người nghe nhận thấy rõ thái độ tác giả gửi gắm tác phẩm Ví dụ, tác phẩm “Uy danh lừng lẫy khắp năm châu” [5, 207], với việc sử dụng tác tử “đã” với tần suất lớn (13 lần), Người thể vui mừng, lòng tự hào dẫn tộc chiến cơng ta chiến thắng kẻ thù dù sở vật chất không đầy đủ với điều kiện khắc nghiệt Hay tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Phấp” (trích) [5, 34], thái độ Người lại khác hẳn, Người dùng lí lẽ, dẫn chứng xác thực với kết hợp với tác tử chêm xen vào đó, Người bày tỏ quan điểm mình, vạch trần tội ác thực dân Pháp, từ lên án đòi lại quyền bình đẳng, tự cho dân tộc Nói tóm lại, tác tử lập luận đóng góp vai trò quan trọng lập luận, không giúp gắn kết yếu tố ngôn ngữ luận hay luận với kết luận, mà bày tỏ thái độ, quan điểm người viết gửi gắm 2.3 Mối quan hệ kết tử tác tử văn luận Hồ Chí Mình Thơng qua việc khảo sát kết tử tác tử lập luận “Tuyển tập văn luận Hồ Chí Minh” [5] thấy kết tử tác tử lập luận hai yếu tố thiếu lập luận Và hầu hết tác phẩm văn luận Hồ Chí Minh đểu sử dụng kết tử tác tử lập luận làm yếu tố chêm xen Từ đó, thấy mối quan hệ hai yếu tố có vai trò gắn kết luận với hay luận kết luận, bổ sung cho yếu tố ngơn ngữ khác để tạo thành mọt lập luận hồn chỉnh Không vậy, mà kết tử tác tử có quan hệ thống với nhau, 49 làm thay đổi tiềm lập luận , giúp lập luận độc lập với thơng tin miêu tả vốn có nó, làm cho lập luận trở nên mạch lạc có sức thuyết phục, bày tỏ quan điểm người viết Trong cơng trình nghiên cứu “Kết tử tác tử lập luận văn chinh luận Hồ Chí Minh” này, chúng tơi thấy rằng, hầu hết tác phẩm, kết tử tác tử sử dụng Ví dụ: “Muốn có cơm ăn, áo mặc, nhà ở, đường đi, phải làm Từ trước tới giờ, ta có làm, có cơm, áo, nha, đường sá Nhưng làm chưa hợp lý số đơng dân ta ăn đói, mặc rách, nhà cửa chật hẹp, đường sá gập ghềnh Người nghèo khổ nhiều, người no ấm Đời sống khơng phải cao xa gì, khơng phải khó khăn Nó khơng bảo phải hy sinh chút Nó sửa đổi việc cần thiết, phổ thông, đời sống người, tức sửa đổi cách ăn, cách mặc, cách ở, cách lại, cách làm việc Sửa đổi điều đó, người hưởng hạnh phúc.Mà sửa đổi được, khơng có gay go, khó làm.” (trích “Đời sống mới” (tr.108) Trong đoạn văn trích từ tác phẩm “Đời sống mới” [5, 106], Hồ Chí Minh sử dụng kết tử tác tử lập luận Các kết tử lập luận: “muốn”, “từ tới”, “vì” kết tử mang tính chất dẫn nhập luận “thì” kết tử mang tính chất dẫn nhập kết luận, “nhưng” kết tử dẫn nhập luận thể quan hệ tương phản “mà” kết tử dẫn nhập kết luận biểu thị quan hệ nhân – Có thể thấy, việc chêm xen kết tử tác tử lập luận giúp cho câu văn trở nên mạch lạc hơn, tạo nên chặt chẽ, logic lập luận làm thay đổi tiềm lập luận, làm cho lập luận độc lập với thông tin miêu tả ban đầu nó, tác tử “vẫn” tiếp diễn đến tại, tác tử 50 “chỉ” thể mức độ vấn đề, hướng đến việc sửa đổi lối làm việc người, không cần sửa đổi nhiều, cần sửa đổi chút đem lại kết tốt hơn, khích lệ tinh thần sửa đổi lối làm việc nhân dân Thông qua công trình nghiên cứu, khảo sát, chúng tơi thấy đời sống nhữ văn chương, lập luận có vai trò hét sức quan trọng cần thiết Muốn thuyết phục người đọc, người nghe, ta cần phải có lập luận chặt chẽ, muốn hệ thống lập luận có mạch lạc, logic có sức thuyết phục việc sử dụng yếu tố chêm xen cần thiết, đặc biệt kết tử tác tử lập luận Tuy nhiên, cần phải hiểu ý nghĩa yếu tố dẫn tùy hồn cảnh mục đích mà lựa chọn cho phù hợp đạt hiệu tốt 51 KẾT LUẬN Lập luận có vai trò quan trọng đời sông văn chương Lập luận giúp người nói (người viết) bày tỏ quan điểm, thái độ đánh giá thuyết phục người đọc (người nghe) để đạt mục đích muốn trình bày Trong lập luận, hư từ chiêm xen vào để kết nối thành phần lập luận, làm thay đổi tiềm lập luận, tăng thêm nghĩa tình thái ngồi thơng tin miêu tả vốn có gọi kết tử, tác tử lập luận Sự hấp dẫn vai trò hai yếu tố dẫn dẫn đến với đề tài “Kết tử tác tử văn luận Hồ Chí Minh” lựa chọn đề tài để tài để triển khai thành khóa luận Với khóa luận này, chúng tơi lấy “Tuyển tập văn luận Hồ Chí Minh” - Lữ Huy Nguyên tuyển chọn giới thiệu, NXB Giáo dục (1997) làm phạm vi nghiên cứu để triển khai đề tài Chúng khảo sát 69 tác phẩm văn chinh luận chủ tịch Hồ Chí Minh thu 61 kết tử, cặp kết tử có tính chất dẫn lập luận với tần suất xuất 2700 lần ; 07 tác tử lập luận bật có vai trò làm thay đổi tiềm lập luận so với ý nghĩa miêu tả vốn có với 1000 lần xuất Trong kết tử cặp kết tử khảo sát được, chúng tơi tập trung phân tích làm rõ cặp kết tử, kết tử có vai trò dẫn nhập luận kết luận lập luận, tiêu biểu như: “nếu ” ; “muốn ” ; “Vì nên (cho nên) ” ; “Do nên (cho nên) ” ; “Nhờ nên ” ; “nhưng, mà, song, trái lại, ” ; “và, ”, “khơng mà ” ; “khơng mà ” ; “thì, cho nên, vậy, vậy, ” Thơng qua khảo sát kết tử cặp kết tử trên, nhận thây kết tử, cặp kết tử lại có vai trò khác chêm xen vào lập luận khác nhau, chúng làm cho lập luận thể ý nghĩa biểu thị khác quan hệ lập luận khác nhau, giúp lập luận giàu sức thuyết phục đạt hiệu biểu đạt, 52 thể thái độ người nói (viết) Thơng qua đó, chúng tơi nhận thấy tinh tế, uyên bác cách Người sử dụng yếu tố chêm xen trang viết Hầu hết tác phẩm Người có dấu ấn kết tử, cặp kết tử, thể thái độ, quan điểm nhìn nhận khác vấn đề khác nhau: phê phán, lên án, đồng tình, ngưỡng mộ, kêu gọi, thúc giục, bày tỏ tình cảm, Trong q trình khảo sát, chúng tơi tìm khoảng 07 hư từ tiêu biểu có vai trò dẫn lập luận với 1000 lần xuất tác phẩm văn luận Hồ Chí Minh, chinh tác tử lập luận như: “đã, từng, những, chỉ, có , vẫn, mới” Vai trò tác tử làm thay đổi tiêm lập luận, làm lập luận có thêm ý nghĩa tình thái, biểu thị đánh giá người viết bên cạnh thông tin miêu tả vốn có Theo kết thống kê thu được, có khoảng 42% tác tử “đã” ; “đã từng”, 53% tác tử “những, chỉ, có ”, tác tử “vẫn” chiếm khoảng 2%, tác tử “mới” chiếm 3%, Mỗi tác tử chêm xen vào luận hay két luận làm thay đổi tiềm lập luận làm cho lập luận độc lập với thơng tin miêu tả vốn có nó, biểu thị thêm ý nghĩa tình thái bày tỏ đánh giá số lượng, thời gian, tiếp diễn, thái độ đánh giá người viết lập luận đó: thái độ chê, phê phán, khơng hài lòng Vì thế, trang viết mình, tùy mục đích khác phản ánh tàn bạo chiến tranh, hay thúc giục nhân dân đứng lên khởi nghĩa, phản ánh tàn bạo đế quốc thực dân, mà tác giả chêm xen tác tử phù hợp đạt hiệu lập luận cao Nói tóm lại, kết tử tác tử hai yếu tố dẫn lập luận có vai trò quan trọng lập luận Không vậy, kết tử tác tử có quan hệ tương hỗ, hỗ trợ để tăng tính chặt chữ sức thuyết phục cho lập luận, làm cho lập luận trở nên rõ ràng có hiệu sử dụng cao Chúng thực 53 đề tài “Kết tử tác tử lập luận văn luận Hồ Chí Minh” vừa nhằm phân tích, làm rõ hay, hấp dẫn kết tử tác tử, vừa thông qua đó, giúp cho người đọc thấy tài nghệ thuật lối lập luận chặt chẽ, thuyết phục kết hợp với việc sử dụng linh hoạt yếu tố dẫn lập luận trang viết Người Qua đó, thấy Bác Hồ không tài ba việc soi đường, lối cho dân tộc ta, mà Người danh nhân văn hóa giới tác gia uyên bác, xuất sắc văn học giới Việt Nam nói riêng 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương ngôn ngữ học, tập II, Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Việt Nam Hồng Thị Thanh Huyền (2017), Vai trò hư từ Tiếng Việt cấu trúc thông tin câu, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trấn Thị Lan (1994), Tìm hiểu kết tử đồng hướng lập luận Tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ – trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Minh Lộc (1994), Tìm hiểu kết tử lập luận “nhưng” tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lữ Huy Nguyên (1997), Tuyển tập văn luận Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Thu Trang (2016), Kết tử lập luận Tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ văn học, Chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Thu Trang, “Kết tử “vì” lập luận Tiếng Việt”, Tạp chí khoa học Việt Nam Kiều Tuấn (2000), Các kết tử lập luận “thật ra/thực ra/mà” quan hệ lập luận, Luận văn Thạc sĩ – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội http://qlkh.tnu.edu.vn/theme/details/2016/ket-tu-nghich-huong-tronglap-luan-tieng-viet 10.http://phuoctk88.blogspot.com/2014/09/lsap-luan-trong-ngu-dunghoc.html 11.https://vi.scribd.com/doc/54828044/TAI-LI%E1%BB%86UNG%E1%BB%AE-D%E1%BB%A4NG-H%E1%BB%8CC 12.https://www.jstor.org/stable/23946592?seq=1#page_scan_tab_contents 13.https://vanvietnam.wordpress.com/tac-gia/tim-theo-the-loai/van-chinhluan/ 14.https://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&sl=fr&u=https://www.r esearchgate.net/publication/237135098_La_pragmatique_apres_Grice_ contexte_et_pertinence&prev=searc PHỤ LỤC Chú thích (1) Những người xứ ưa chuộng (2) Lê-nin dân tộc thuộc địa (3) Hành hình kiểu Lin-sơ, phương diện người biết văn minh Mỹ (4) Công khai hóa giết người (5) Bản án chế độ thực dân Pháp (trích) (6) Đây “cơng lý” thực dân Pháp Đơng Dương (trích) (7) Đường Kách mệnh (8) Kính cáo đồng bào (9) Nên học sử ta (10) Cách đánh du kích (trích) (11) Thư gửi đồng bào tồn quốc (12) Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa (13) Tuyên ngôn độc lập (14) Thư gửi cho học sinh (15) Thư gửi cháu thiếu nhi Tết Trung thu (16) Thư gửi người Phâp Đông-dương (17) Sức khỏe thể dục (18) Nói chuyện đồng bào trước sang Pháp (19) Thư gửi đòng bào Nam – (20) Tìm người tài đức (21) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (22) Thư gửi chiến sĩ cảm tử quân Thủ đô (23) Gửi bác sĩ Vũ Đình Tụng (24) Gửi chiến sĩ Vệ quốc đoàn, tự vệ dân quân toàn quốc (25) Đời sống (trích) (26) Gửi tồn thể đòng bào sau ngày Cụ Bộ trưởng Huỳnh-Thúc- Kháng tạ (27) Thư gửi Ban thường trực Ban tổ chức “Ngày thương binh toàn quốc” (28) Gửi họi Phật tử Việt – nam (29) Sửa đổi lối làm việc (trích) (30) Thư chúc Tết đồng bào vùng tạm bị địch chiếm (31) Cần kiệm liêm (32) Gửi họ Nguyễn-Sinh (33) Phát triển tinh thần yêu nước (34) Bài điếu đòng chí Hồ-Tùng-Mậu (35) Thư gửi họa sĩ triển lãm hội họa 1961 (36) Nam nữ bình quyền (37) Cách viết (38) Diễn từ buổi lễ đặt vòng hoa Đài liệt sĩ (39) Đa-lét phun nọc độc miền Nam Việt-nam (40) Đạo đức cách mạng (41) 7.000 thuốc độc! (42) Mật thám Mỹ (43) Vì đế quốc Mỹ thích chiến tranh, sợ hòa bình? (44) Si-ca-gơ Sài-gòn (45) Thư gửi tổng thống Mỹ (46) Đào tạo hệ tương lai trách nhiệm nặng nề vẻ vang (47) Con đường dẫn đến chủ nghĩa Lê – nin (48) Trong trần ai, ghét Ai (49) Thư ửi ông Ken-nơ-đi, tổng thống Mỹ (50) Chuyện ngược đời (51) Thư khơng dán gửi Lord Heath phủ Anh (52) Đạo dức Mỹ (53) Hòa bình kiểu Mỹ tức binh họa (54) Mĩ Diệm thua, nhân dân thắng! (55) Thư gửi binh sĩ thuộc quyền miền Nam (56) Thanh niên anh hùng Lý Tự Trọng (57) Tay-lo chân lo (58) Đé quốc Mỹ rúc xuống hầm (59) Uy danh lừng lẫy khắp năm châu (60) Đại bợm Gion-xơn miệng nói “hòa bình, tay vung “binh hỏa” (61) Thật vẻ vang (62) Quân Mỹ chết nhăn răng, tướng Mỹ nhăn cười (63) Lại chuyện chó Mỹ (64) Tâm lý binh sĩ Hoa-kỳ (65) Khơng có q Độc lập, Tự (66) Đại bại tướng Vét-Mỡ Lợn cút nước mẹ Hoa-ky (67) Tổng Gion vụ giết chết nghị sĩ R.Ken-nơ-đi (68) Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân (69) Di chúc ... KHẢO SÁT KẾT TỬ VÀ TÁC TỬ LẬP LUẬN TRONG VĂN CHÍNH LUẬN HỒ CHÍ MINH 2.1 Kết tử lập luận văn luận Hồ Chí Minh 2.1.1 Kết khảo sát STT Kết tử lập luận Tần suất Số tác phẩm xuất kết tử xuất lập luận. .. KHẢO SÁT KẾT TỬ VÀ TÁC TỬ LẬP LUẬN TRONG VĂN CHÍNH LUẬN HỒ CHÍ MINH 17 2.1 Kết tử lập luận văn luận Hồ Chí Minh 17 2.1.1 Kết khảo sát 17 2.1.2 Phân loại kết tử lập luận ... tượng nghiên cứu Kết tử tác tử lập luận văn luận Hồ Chí Minh 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Kết tử tác tử lập luận văn luận Hồ Chí Minh phạm vi Tuyển tập văn luận Hồ Chí Minh – Lữ Huy

Ngày đăng: 30/08/2018, 13:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương ngôn ngữ học, tập II, Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học, tập II, Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
2. Hoàng Thị Thanh Huyền (2017), Vai trò của hư từ Tiếng Việt trong cấu trúc thông tin của câu, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Thị Thanh Huyền (2017), "Vai trò của hư từ Tiếng Việt trong cấu trúc thông tin của câu
Tác giả: Hoàng Thị Thanh Huyền
Năm: 2017
3. Trấn Thị Lan (1994), Tìm hiểu kết tử đồng hướng lập luận trong Tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ – trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu kết tử đồng hướng lập luận trong Tiếng Việt
Tác giả: Trấn Thị Lan
Năm: 1994
4. Nguyễn Minh Lộc (1994), Tìm hiểu kết tử lập luận “nhưng” trong tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu kết tử lập luận “nhưng” trong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Minh Lộc
Năm: 1994
5. Lữ Huy Nguyên (1997), Tuyển tập văn chính luận Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập văn chính luận Hồ Chí
Tác giả: Lữ Huy Nguyên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
6. Nguyễn Thị Thu Trang (2016), Kết tử lập luận trong Tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ văn học, Chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết tử lập luận trong Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Trang
Năm: 2016
7. Nguyễn Thị Thu Trang, “Kết tử “vì” trong lập luận Tiếng Việt”, Tạp chí khoa học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết tử “vì” trong lập luận Tiếng Việt”
8. Kiều Tuấn (2000), Các kết tử lập luận “thật ra/thực ra/mà” và quan hệ lập luận, Luận văn Thạc sĩ – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kết tử lập luận “thật ra/thực ra/mà” và quan hệ lập luận
Tác giả: Kiều Tuấn
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w