Thực trạng thu hái, bảo quản và đóng gói, vận chuyển Chà Là (Phoenix) đảm bảo an toàn thực phẩm Liên hệ trong sản xuất sạch hơn, an toàn rau quả tươi cho Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)

55 220 1
Thực trạng thu hái, bảo quản và đóng gói, vận chuyển Chà Là (Phoenix) đảm bảo an toàn thực phẩm  Liên hệ trong sản xuất sạch hơn, an toàn rau quả tươi cho Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng thu hái, bảo quản và đóng gói, vận chuyển Chà Là (Phoenix) đảm bảo an toàn thực phẩm Liên hệ trong sản xuất sạch hơn, an toàn rau quả tươi cho Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng thu hái, bảo quản và đóng gói, vận chuyển Chà Là (Phoenix) đảm bảo an toàn thực phẩm Liên hệ trong sản xuất sạch hơn, an toàn rau quả tươi cho Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng thu hái, bảo quản và đóng gói, vận chuyển Chà Là (Phoenix) đảm bảo an toàn thực phẩm Liên hệ trong sản xuất sạch hơn, an toàn rau quả tươi cho Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng thu hái, bảo quản và đóng gói, vận chuyển Chà Là (Phoenix) đảm bảo an toàn thực phẩm Liên hệ trong sản xuất sạch hơn, an toàn rau quả tươi cho Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng thu hái, bảo quản và đóng gói, vận chuyển Chà Là (Phoenix) đảm bảo an toàn thực phẩm Liên hệ trong sản xuất sạch hơn, an toàn rau quả tươi cho Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng thu hái, bảo quản và đóng gói, vận chuyển Chà Là (Phoenix) đảm bảo an toàn thực phẩm Liên hệ trong sản xuất sạch hơn, an toàn rau quả tươi cho Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng thu hái, bảo quản và đóng gói, vận chuyển Chà Là (Phoenix) đảm bảo an toàn thực phẩm Liên hệ trong sản xuất sạch hơn, an toàn rau quả tươi cho Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THÙY LINH Tên đề tài: THỰC TRẠNG THU HÁI, BẢO QUẢN ĐÓNG GÓI, VẬN CHUYỂN CHÀ (PHOENIX) ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM - LIÊN HỆ TRONG SẢN XUẤT SẠCH HƠN, AN TOÀN RAU QUẢ TƢƠI CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên – 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THÙY LINH Tên đề tài: THỰC TRẠNG THU HÁI, BẢO QUẢN ĐÓNG GÓI, VẬN CHUYỂN CHÀ (PHOENIX) ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM - LIÊN HỆ TRONG SẢN XUẤT SẠCH HƠN, AN TOÀN RAU QUẢ TƢƠI CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Lớp : K45 – KHMT – N02 Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS Đỗ Thị Lan Thái Nguyên – 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường với phương châm học đôi với hành, sinh viên trường cần chuẩn bị cho lượng kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng Thời gian thực tập tốt nghiệp phần quan trọng thiếu chương trình đào tạo sinh viên đại học nói chung sinh viên Đại học Nơng lâm nói riêng Đây khoảng thời gian cần thiết để sinh viên củng cố lại kiến thức lý thuyết học cách có hệ thống nâng cao khả vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc kỹ sư Trước tiên em xin chân thành cảm ơn đến giáo PGS.TS Đỗ Thị Lan tận tình dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em muốn gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Đào tạo phát triển quốc tế Trƣờng đại học nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho chúng em nước thực tập, nâng cao hiểu biết nhận thức cách làm việc, cách sống người dân Israel, nước đứng đầu sản xuất nông nghiệp Tiếp em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến Trung tâm AICAT ông chủ trang trạiMr.Yashka quan tâm giúp đỡ em suốt khoảng thời gian 11 tháng sống làm việc Israel Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo khoa Môi trường, thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy, bảo, truyền đạt nguồn kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em suốt thời gian thời gian học tập trường Em xin cảm ơn đến giúp đỡ bạn bè, với động viên to lớn gia đình người thân động viên, giúp đỡ em trình thực tập vừa qua Mặc dù nỗ lực hết mình, với khả kiến thức hạn chế khơng thể tránh khỏi sai sót q trình thực khóa luận này.Em kính mong q thầy dẫn, giúp đỡ em để ngày hoàn thiện vốn kiến thức tự tin bước vào sống Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Đào Thùy linh ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thị trường xuất chủ lực long tháng đầu năm 2016 theo thống kê Bộ NN&PTNT 10 Bảng 3.1: Hệ thống máy móc phương tiện dùng nông trại 14 Bảng 3.2 : Số liệu tiêu nước sử dụng cho tưới theo dõi nông trại cung cấp (2015) 18 Bảng 3.3 : Số liệu tiêu nước thải sử dụng cho tưới theo dõi nông trại cung cấp (2015) 18 Bảng 4.1:Thông số theo dõi nhiệt độ trung bình thấp cao tháng năm Moshav Hatseva nông trại cung cấp 25 Bảng 4.2: Bảng giá trị dinh dưỡng 100g Chà 31 Bảng 4.3: Bảng phân tích tiêu nước sử dụng rửa ông chủ cung cấp 35 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Mơ hình hệ thống tưới nhỏ giọt áp dụng nông trại 17 Hình 4.1 : Bản đồ khu vực arava 20 Hình 4.2: Biểu đồ theo dõi số nắng trung bình tháng năm nơng trại cung cấp 26 Hình 4.3: Biểu đồ theo dõi lượng mưa trung bình tháng năm (lượng mưa, tuyết rơi) nông trại cung cấp 26 Hình 4.4: Biểu đồ theo dõi nhiệt độ nước trung bình tháng năm nơng trại cung cấp 27 Hình 4.5: Biểu đồ theo dõi độ ẩm trung bình tháng năm nơng trại cung cấp 27 Hình 4.6: Biểu đồ theo dõi tốc độ gió trung bình tháng năm nơng trại cung cấp 28 Hình 4.7: Vườn Chà 30 Hình 4.8: Cây Chà đến mùa thu hoạch 30 Hình 4.9: Các giai đoạn trưởng thành Chà 32 Hình 4.10: Hái Chà thấp 32 Hình 4.11: Xe thu Chà cao 33 Hình 4.12: Quả Chà chọn lựa phân loại 34 Hình 4.13: Dây chuyền phân loại 37 Hình 4.14: Cuối dây chuyền 37 Hình 4.15: Kiểm tra lại tổng trọng lượng 38 Hình 4.16: Máy dập hộp túi nilon 38 Hình 4.17: Tem sử dụng 39 Hình 4.18: Sản phẩm để đưa thị trường 39 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Đầy đủ Các từ viết tắt BOD : (Biochemical oxygen Demand- nhu cầu oxy sinh hoá) lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá chất hữu COD : (Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học) lượng oxy cần thiết để oxy hoá hợp chất hoá học nước bao gồm vô hữu CTR : Chất thải rắn CTNH : Chất thải nguy hại DO : lượng oxy hoà tan nước cần thiết cho hô hấp sinh vật nước GDP : (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm nội địa LHQ : Liên hợp quốc NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn OCDE : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) TN : Tổng Nito TP : Tổng photpho TPP : Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TransPacific Partnership Agreement) TSS : (Turbidity &Suspendid Solids) là:Tổng rắn lơ lửng UNEP : Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc (United Nations Environment Programme ) SXSH : Sản xuất 3P : ( polluter pay principle) : Nguyên tắc trả phí gây nhiễm 3R : ( Reduction, reuse, recycle): Giảm, tái chế, tái sử dụng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT .iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Cơ sở pháp lý đề tài 2.2 Hiện trạng sản xuất Thế giới Việt Nam 2.2.1 Thế giới 2.2.2 Việt Nam PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 11 3.3 Nội dung nghiên cứu 11 3.4 Phương pháp nghiên cứu 11 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin, kế thừa số liệu, tài liệu 11 3.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 12 3.4.3 Phương pháp tổng hợp viết báo cáo 12 vi 3.5 Đặc điểm, tình hình sản xuất nông trại số 300 – Chà – Moshav Hatseva 12 3.5.1 Giới thiệu trang trại 12 3.5.2 Cơ sở vật chất trang trại: 14 3.5.3 Các hoạt động tác động đến mơi trường nơng trại 17 PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 19 4.1 Khái quát vị trí địa lý vùng Arava- Israel 19 4.1.1 Vị trí địa lý 19 4.1.2 Đặc điểm tự nhiên 20 4.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 21 4.1.4 Thực trạng môi trường Israel 23 4.2 Quy trình thu hoạch sản xuất chà 29 4.2.1 Sơ lược Chà 29 4.2.2 Thu hoạch chuẩn bị tiêu thụ sản phẩm 31 4.2.3 Các cơng đoạn sau thu hoạch đóng gói 33 4.2.3.1 Các công đoạn phân loại Chà 33 4.2.3.2 Yêu cầu kiểm soát nhiệt độ bảo quản 40 4.2.3.3 Yêu cầu bao gói vật liệu bao gói 41 4.2.4 Vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất 41 4.3.Đề xuất phương án sản xuất nông sản việt nam 42 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến Nghị 44 TÀI LIệU THAM KHảO 46 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Từ ngàn xưa nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng Việt Nam Từ sau năm 1975, đất nước giải phóng Việt Nam nước nông nghiệp, nhiên khơng nước nơng nghiệp túy mà Việt Nam trở thành nước Nông – Công nghiệp Ngành công nghiệp chế biến nông sản ngành kinh tế có vai trò vơ quantrọng kinh tế quốc dân Trong đó, cơng nghiệp chế biếnhoa có vị trítrọng yếu cơng nghiệp chế biến nông sản lẽ: hoa tươi loại hàng hố cótính chất đặc biệt , khó bảo quản, khơng thể để lâu sau thu hoạch, chấtlượng, hàm lượng chất dinh dưỡng chứa nhanh bị giảm sút Vì vấn đề tồn đọng lớn ảnh hưởng đến giá trị trái Việt Nam vấn đề bảo quản sau thu hoạch Khâu chủ yếu dùng biện pháp thủ công Việc thu hoạch, vận chuyển, đóng gói bao bì, bảo quản khơng cách dẫn đến tỉ lệ hư hỏng dập nát, thối nhũn trái cao ( 25% – 30%) Sự kiểm soát nấm bệnh gây hại sau thu hoạch hạn chế việc thu hoạch, vận chuyển chưa cẩn thận dễ gây tổn thương, hư hỏng Công nghệ xử lý sau thu hoạch bảo quản lạnh đượcứng dụng nhà sơ chế đóng gói, hiệu chưa cao với nhiệt độ phương thức vận hành bảo quản chưa phù hợp với việc quản lý chuỗi lạnh sản phẩm(trái dễ bị tổn thương lạnh khả làm lạnh chậm) Các baođóng gói chưa phù hợp chưa sử dụng hợp lý để nâng cao hiệu sau thu hoạch cho trái (bao gói đục nhiều lỗ có tượng đọng ẩm, bao bì thùng carton thấm nước nhiều lớp cứng, dày, dễ gây đổ ngã trình chất xếp hàng) Các chất bảo quản xử lý sau thu hoạch sử dụng không phương pháp nồng độ xử lý cao Q trình kiểm sốt chất lượng chuỗi cung ứng trái tươi chưa xuyên suốt đồng bị tách riêng rẽ thành nhiều khâu trung gian dễ gây thất thoát tổn thất sau thu hoạch Thông tin tiêu chuẩn yêu cầu chất lượng cho sản phẩm trái thị trường chưa phổ biến đến người sản xuất cách đầy đủ, rõ ràng Hiện diện tích ăn Việt Nam đạt khoảng 786 nghìn hecta, có vùng Đồng sông Cửu Long vùng sản xuất ăn lớn nước, đạt 298 nghìn hecta ( chiếm 37,9% tổng diện tích ăn nước) ; vùng Đông Nam đứng thứ hai với diện tích 187 nghìn hecta ( chiếm 23,8% tổng diện tích ăn nước) Mấy năm trở lại đây, trái Việt Nam có mặt nhiều nước giới, nhiên sản lượng trái xuất chưa tương ứng với tiềm Phải có khoảng 90% sản lượng trái thu phải trông đợi vào thị trường nội địa với giá bán thấp, tỉ lệ trái xuất chiếm có 10% Bộ NN&PTNT cho biết hội nhập TPP xuất trái Việt Nam thụ hưởng cam kết hàng rào thuế phi thuế quan nên hội cho trái góp mặt nhiều thị trường.Trái muốn xuất thị trường khó tính phải đạt yêu cầu chất lượng từ khâu chăm sóc lúc thu hoạch, đóng gói thành sản phẩm Với cách chăm sóc truyền thống trái Việt Nam nhiều năm khơng khỏi vòng luẩn quẩn: nơng dân tự phát, sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật không quy định, phụ thuộc vào thương lái thị trường Trung Quốc Sau làm việc gần 11 tháng bên Israel, nước đứng đầu ngành nông nghiệp đương nhiên sản phẩm họ chủ yếu để xuất khẩu, em nhận thấy quy trình thu hoạch sản xuất Việt Nam có hạn chế mà em chọn đề tài: “Thực trạng thu hái, bảo quản đóng gói, vận chuyển Chà (Phoenix) đảm bảo an toàn thực phẩm - Liên hệ sản xuất hơn, an tồn rau tươi cho Việt Nam” 33 Hình 4.11: Xe thu Chà cao 4.2.3 Các cơng đoạn sau thu hoạch đóng gói 4.2.3.1 Các cơng đoạn phân loại Chà Sau Chà hái xuống dải vào hộp to có xe chuyên chở mang để bảo quản nhà lạnh Sau mang phân loại chế biến  Chọn lựa phân loại Chà Là: Đầu tiên phải chọn lựa để loại bỏ không đủ quy cách để chế biến bị sâu, bệnh thối hỏng, khơng đủ kích thước hình dáng khơng thích hợp Tiếp theo để có chế độ xử lý thích hợp cho loại giúp thành phẩmphẩm chất đồng người ta tiếp tục phân loại chà thành vàng, ướt, đạt tiêu chuẩn, rộp vỏ khô Quả vàng, ướt khô mang xử lý nhiệt để thành đạt tiêu chuẩn mang vào tạo thành sản phẩm 34 Hình 4.12: Quả Chà chọn lựa phân loại Sau lựa chọn, phân loại xong Chà đưa sang khâu rửa để loại trừ tạp chất, bụi, đất cát bám xung quanh nguyên liệu, đồng thời làm giảm lượng lớn vi sinh vật 35 Bảng 4.3: Bảng tiêu nƣớc sử dụng rửa ông chủ nông trại Chà cung cấp Chỉ tiêu Tiêu chuẩn Chỉ tiêu vật lý Mùi vị Không Độ 100 ml Màu sắc ( thang màu coban ) 50 Chỉ tiêu hóa học pH 8–9 CaO 50 – 100 mg/l MgO 50 mg/l Fe2O3 0,3 mg/l MnO 0,2 mg/l BO43- 1,2 – 2,5 mg/l SO42- 0,5 mg/l NH4+ 0,1 – 0,3 mg/l NO2- Không NO3- Không Pb 0,1 mg/l As 0,05 mg/l Cu 2,0 mg/l Zn 5,0 mg/l F 0,3 – 0,5 mg/l Chỉ tiêu vi sinh Tổng số vi sinh vật hiếu khí < 100 cfu/ml Chỉ số Coli ( số coli/ lít nước ) >20 Chuẩn số Coli ( số ml nước có Coli ) >50 Vi sinh vật gây bệnh Khơng có 36 Ơng chủ sử dụng máy rửa thùng quay, máy có tác dụng học chà sát lên vỏ làm Thùng quay có cấu tạo hình nón nên rửa quảliên tục đẩy nhanh q trình sau Bước để qua dây chuyền cài đặt sẵn máy tính Chuyền chuyền dùng để phân loại có múi gồm có máng hình chữ nhật làm gỗ dán, lót mút để tránh bầm dập Quả vào hình bát giác đầu máng, sau lăn, hướng phía khe hẹp Những lớn giữ lại khe hẹp thứ nhất, lớn vừa giữ khe hẹp thứ hai nhỏ giữu lại khe tổng có khe Sau lăn đến hết máng chuyển thẳng vào thùng chứacó kích thước tương ứng Đứng vị trí thiết bị Khi qua dây truyền có cân tự động cân tiếp tục chia chà chà thành loại nữa:  Nếu trọng lượng lớn 27g phân vào loại Super Jumbo  Nếu trọng lượng nằm khoảng từ 23g đến 27g phân vào loại Jumbo  Nếu trọng lượng nằm khoảng từ 18g đến 23g phân vào loại Large  Nếu trọng lượng nằm khoảng từ 16g đến 18g phân vào loại Medium  Nếu trọng lượng nhỏ 16g phân vào loại Junior →Mỗi loại có giá thành bán ngồi thị trường khác 37 Hình 4.13: Dây chuyền phân loại Cuối dây truyền có cân điện tử để cân tổng trọng lượng hộp tùy theo yêu cầu lơ hàng cần xuất Hình 4.14: Cuối dây chuyền Tùy thuộc vào yêu cầu người mua hàng có loại hộp Chà 5kg, 1kg 908g Sau qua cân điện tử để đảm bảo hàng đủ cân ông chủ 38 phân them người để kiểm tra lại tổng trọng lượng trước đưa khâu dập túi nilon hút chân không, dán tem để đưa vào nhà lạnh đợi xuất kho Hình 4.15: Kiểm tra lại tổng trọng lượng Hình 4.16: Máy dập hộp túi nilon 39 Hình4.17: Tem sử dụng Trong tem gồm có:  Ngày sản xuất hạn sử dụng  Lô hàng  Trọng lượng  Yêu cầu bảo quản  Thành phần dinh dưỡng Chà Hình 4.18: Sản phẩm để đưa thị trường 40 Xuất hàng: Chà đóng palet đưa lên container khu vực xuất hàng nhà đóng gói Khu vực chuyển hàng niêm phong an toàn để ngăn ngừa xâm nhập trở lại côn trùng vào nhà máy Xe chở hàng kiểm tra cẩn thận để bảo đảm triệt để xâm nhập tự côn trùng từ xe 4.2.3.2 Yêu cầu kiểm soát nhiệt độ bảo quản Sau phân loại vàng, ướt khô tiếp tục mang xử lý nhiệt đến sản phẩm đạt tiêu chuẩn mang đóng gói mang ngồi thị trường Ở Việt Nam tình trạng sử dụng thuốc kích thích nhanh chín phổ biến lý nông sản Việt Nam xuất nươc ngồi Đối với khô người ta sử dụng máy phả nhiệt độ nhà kín với mức nhiệt độ khoảng 450C đến 500C.Sau khoảng tháng lấy đưa vào nhà lạnh với mức nhiệt độ -10C.Một tháng sau đưa đóng gói bán thị trường Đối với vàng ướt : Như người biết Israel đất nước sa mạc hóa, nhiệt độ ngồi trời cao người ta tận dụng ánh nắng mặt trời để xử lý vàng ướt Hai loại có khu vực riêng lúc có nắng để hong vàng đổi màu khô nước, ướt khơ lại Thường ướt cần phơi nắng tháng đem vào đóng gói, vàng phải tầm tháng rưỡi đến ba tháng đem vào đóng gói Tuy nhiên vàng, khô, ướt xử lý nhiệt xong đóng thành sản phẩm bán nước chất lượng sản phẩm khơng đạt yêu cầu Chà lúc thu hoạch lúc phân loại xong đặt palet đưa vào nhà lạnh bảo quản khoảng 50C đến 100C 41 Chà thành phẩm tức đóng gói xong bảo quản nhà lạnh nhiệt độ -170C 4.2.3.3 Yêu cầu bao gói vật liệu bao gói Bao bì hàng hóa đóng vai trò quan trọng q trình sản xuất, phân phối tiếp thị sản phẩm thị trường Ngày nay, bao bì khơng để trình bày, mơ tả, quảng cáo cho sản phẩm hay đơn vật bảo quản, chứa đựng sản phẩmbaođóng vai trò cơng cụ tiếp thị cho sản phẩm, hình ảnh tượng trưng cho sản phẩm có vai trò quan trọng việc định mua hàng khách hàng Nhận biết chức ơng chủ farm chà sử dụng hộp bìa caton để chứa đựng sản phẩm Phần lớn chà thu hoạch được xử lý xuất thị trường nước nên khâu vận chuyển đóng gói trọng quan tâm Căn vào tiêu chuẩn RoHS (Restriction of Centain Hazardous Substances) để chuẩn bị hộp caton cho phù hợp 4.2.4 Vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuấtHệ thống vệ sinh nhà xưởng : Tất khu vực nhà quét dọn tẩy uế vào cuối buổi làm việc Các dây truyền đưa vào sản xuất rửa nước tẩy rửa nước vào cuối buổi  Vệ sinh nhân sự: Mọi người làm việc nhà đóng gói phải trì tính cá nhân mức độ cao Công nhân trước bước vào khu vực làm việc phải rửa tay khử trùng, mặc áo nơi làm việc, mang găng tay, tóc búi cao, đội mũ bắt buộc phải đeo giày  Trong khu vực dây chuyền sản xuất không phép mang thức ăn, quà vặt vào ăn, không hút thuốc, uống cà phê,… 42 4.3 Đề xuất phƣơng án sản xuất nông sản việt nam Qua trình thực tập Israel em học nững học kinh nghiệm bổ ích.Muốn sản xuất mặt hàng rau tươi trước hết người trồng phải có tâm trọng đến làm dễ mà thu lợi nhuận cao tình trạng ngộ độc an tồn thực phẩm cao Một số biện pháp sản xuất Việt Nam:  Sử dụng hệ thống nhà lưới, nhà nilon để trồng rau, hoa để hạn chế sâu bệnh, cỏ dại, sương giá, nắng hạn, rút ngắn thời gian sinh trưởng nơng sản, dùng thuốc hóa học để bảo vệ thực vật  Sử dụng hệ thống tưới tiêu qua điều khiển máy tính từ xa  Sử dụng miếng vải, nilon phủ để cách ly sâu bệnh, tiết kiệm nước tưới  Không dùng hóa chất, thuốc trừ sâu dùng phương pháp bắt thủ công sâu bệnh sử dụng phân vi sinh qua xử lý đạt yêu cầu  Quy hoạch theo ơ, luống có đánh số thứ tự để tiện khâu kiểm tra ngày gieo trồng, quy trình chăm sóc loại nơng sản  Khu vực nhà xưởng chế biến cần vệ sinh sẽ, cần có bảo hộ lao động đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm  Xây dựng đường ống thoát nước thải bên nhà chế biến để tiện dọn rửa thoát nước rửa từ dây chuyền  Cần có lớp tập huấn cho công nhân bước sản xuất nhà xưởng khâu chế biến Mối khâu yêu cầu an toàn vệ sinh nào, biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khâu  Về biện pháp bảo quản: Nên bảo quản nhà lạnh với nhiệt độ thích hợp cho loại nơng sản 43  Có biện pháp xử lý công nhân vi phạm, không tuân thủ yêu cầu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tham gia làm việc khâu  Áp dụng dây chuyền sản xuất điều khiển thơng qua máy tính để kiểm soát khâu nhà xưởng 44 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian làm việc gần 11 tháng nông trại chà – Moshav Hatseva- Arava – Israel số kết luận rút từ đề tài:  Chà loại nơng sản khó trồng trồng vùng sa mạc đem lại hiệu cao  Ông chủ kiểm soát chặt chẽ từ khâu thu hái đưa chế biến, bảo quản xuất hàng ngồi thị trường  Môi trường làm việc nghiệm ngặt, coi trọng vấn đề vệ sinh nơi chế biến nông sản 5.2 Kiến Nghị Tình trạng sản xuất hoa tươi đủ tiêu chuẩn để xuất thị trường nước thấp Một số kiến nghị cho ngành nông nghiệp Việt Nam:  Nên xây dựng nhà xưởng, khu chế biến lắp đặt quạt thơng gió, điều hòa, thiết bị bắt trùng xâm nhập vào khu sản xuất chế biến nông sản Khu vực nhà xưởng cách xa khỏi nguồn ô nhiễm nhà máy, khu sản xuất công nghiệp, khu vực xây dựng, trục đường giao thơng  Xây dựng mơ hình sản xuất tập trung để góp vốn, xây dựng nhà lưới trồng loại nơng sản thích hợp  Sử dụng nước cho tưới tiêu thay sử dụng nước thải, nước chưa qua xử lý nhằm hạn chế vi sinh vật gây hạn giảm lượng kim loại nặng nhiễm vào nông sản 45  Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học thay vào nên sử dụng loại thuốc vi sinh tốt cho  Kiểm soát chặt chẽ khâu sản xuất chế biến nông sản khâu chọn lựa phân loại  Tìm hiểu rõ đặc tính muốn trồng để từ tính tốn thời gian thích hợp để trồng thu hoạch đạt chất lượng cao nhất, bị sâu bệnh phá hủy  Cử cán sang số nước có nơng nghiệp Israel, Nhật Bản, Ấn Độ để học hỏi kinh nghiệm chí liên hệ cho cán chủ chốt làm việc để Việt Nam áp dụng dễ 46 TÀI LIệU THAM KHảO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phạm Hải Vũ, Đào Thế Anh 2016: An tồn thực phẩm, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Phương Nguyên (2015) Xuất nông sản: Thời rau quả, NXB Nông nghiệp Hà Nội Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations – FAO) II TÀI LIỆU TIẾNG ANH A Manickavasagan, M Mohamed Essa, E Sukumar (2012): “Dates: Production, Processing, Food, and Medicinal Values (Medicinal and Aromatic Plants - Industrial Profiles” D’vora Ben-Shaul (2015): Israel environment & Nature: Environment Issues Muhammad Siddiq (Editor), Salah M Aleid (Associate Editor), Adel A.Kader (Associate Editor) (2013): “Dates: Postharvest Science, Processing Technology and Health Benefits” III TÀI LIỆU TỪ NGUỒN INTERNET Mr.Ran Segev, Bài giảng môn Agriculture Economic Basic (2017): http://aicat.smartedu.co.il/moodle/my Truy cập ngày 19/10/2017 Mr.Gidon Winter , Bài giảng môn History of Israel (2017): http://aicat.smartedu.co.il/moodle/my Truy cập ngày 19/10/2017 Mrs Netta Isralowitz, Bài giảng môn Food Security (2017): http://aicat.smartedu.co.il/moodle/my Truy cập ngày 19/10/2017 47 10.Thanh Hòa (2016) Hiện trạng xuất xồi theo báo doanh nghiệp: http://doanhnghiepvn.vn/trai-xoai-viet-nam-chinh-thuc-duoc-xuat-khausang-uc-d79805.html Truy cập ngày 21/10/2017 11.Hòa Lộc (2015) Tin tức xuất báo Vnexpress: https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/hang-hoa/lo-vai-thieu-dau-tienxuat-khau-sang-my-3225599.html Truy cập ngày 21/10/2017 12.Tuyết Nhung (2017): Hiện trạng Thanh long xuất theo báo mới: http://baomoi.vn/kinh-te-c-67/thi-truong-kinh-doanh-c-97/viet-nam-lanuoc-duy-nhat-duoc-xuat-khau-thanh-long-vao-uc70360.html Truy cập ngày 21/10/2017 ... đề tài: THỰC TRẠNG THU HÁI, BẢO QUẢN VÀ ĐÓNG GÓI, VẬN CHUYỂN CHÀ LÀ (PHOENIX) ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM - LIÊN HỆ TRONG SẢN XUẤT SẠCH HƠN, AN TOÀN RAU QUẢ TƢƠI CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... xuất Việt Nam có hạn chế mà em chọn đề tài: Thực trạng thu hái, bảo quản đóng gói, vận chuyển Chà Là (Phoenix) đảm bảo an toàn thực phẩm - Liên hệ sản xuất hơn, an toàn rau tươi cho Việt Nam ... liệu thực phẩm sản phẩm thực phẩm Vệ sinh an toàn thực phẩm điều kiện biện pháp cần thiết để bảo đảm thực phẩm khơng gây hại cho sức khỏe, tính mạng người Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm

Ngày đăng: 30/08/2018, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan