1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1 1pham van minh tran tuan hiep 2015

131 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 3. Phương pháp nghiên cứu.

    • 4. Kết cấu của luận văn

Nội dung

CHƯƠNG 1: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG31.1. Xây dựng đường ô tô 3 1.1.1. Khái niệm về nền đường31.1.2. Vai trò của nền đường trong xây dựng đường ô tô31.1.3. Yêu cầu chung đối với nền đường71.1.4. Một số vấn đề cần lưu ý trong công tác xây dựng nền đường81.2. Quản lí dự án đầu tư xây dựng81.2.1. Những quy định chung81.2.2. Lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình121.2.3. Thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình201.3. Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng271.3.1. Chuẩn bị đầu tư271.3.2. Thực hiện đầu tư 361.3.3. Kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dựng49CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC HOÀN CÔNG Ở MỘT SỐ DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH552.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh552.1.1. Vị trí địa lý kinh tế552.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo582.2. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật giao thông tỉnh Bắc Ninh592.3. Hiện trạng quản lý công tác hoàn công ở một số dự án xây dựng đường ô tô trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.662.3.1. Dự án đầu tư xây dựng cải tạo nâng cấp đường TL280 đoạn Đông Bình – Thứa – CCN Lâm Bình.682.3.2. Dự án đầu tư xây dựng cải tạo nâng cấp đường TL282 đoạn Đông Bình – Ngụ huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh.712.3.3. Dự án đầu tư xây dựng cải tạo nâng cấp đường TL281 đoạn Thứa – Kênh Vàng huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh.742.3.4. Dự án đầu tư xây dựng cải tạo nâng cấp đường TL287 đoạn Đoạn Phật tích – QL38.772.3.5. Dự án đầu tư xây dựng nút giao khác mức giữa QL1A mới với đường TL27078CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC HOÀN CÔNG DỰ ÁN ĐƯỜNG Ô TÔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH803.1. Nhóm các giải pháp về cơ chế chính sách803.1.1. Giải pháp nâng cao năng lực tổ chức quản lý dự án:813.1.2. Giải pháp hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật quản lý đầu tư xây dựng813.1.3. Giải pháp, chính sách đổi mới tổ chức quản lý:833.1.4. Giải pháp áp dụng khoa học công nghệ mới:833.2. Nhóm các giải pháp nâng cao vai trò quản lý nhà nước về lập hồ sơ hoàn công, quyết toán vốn đầu tư.843.2.1. Giải pháp cải cách thể chế843.2.2. Giải pháp cải cách tổ chức bộ máy hành chính853.2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức863.2.4. Giải pháp hiện đại hoá công tác cải cách hành chính nhà nước863.3. Nhóm các giải pháp đối với chủ đầu tư863.3.1 Giải pháp quản lý hồ sơ hoàn công công nghệ thông tin điện tử.883.3.2 Giải pháp quản lý hồ sơ hoàn công về kỹ thuật.893.3.3 Quản lý hoàn công về mặt tài chính.903.3.4 Quản lý hoàn công về mặt thể chế.913.3.5 Quản lý hoàn công tiến độ thi công.923.3.6. Quản lý hoàn công về hồ sơ an toàn lao động và an toàn giao thông923.3.7. Quản lý hoàn công về cảnh quan môi trường933.4. Nhóm các giải pháp đối với nhà thầu933.4.1. Hồ sơ hoàn công về mặt kỹ thuật943.4.2 Hồ sơ hoàn công về nhất ký thi công.953.4.3 Hồ sơ hoàn công các hạng mục phát sinh và sử lý đặc biệt.953.4.4. Hồ sơ hoàn công pháp lý liên quan963.5. Hoàn thiện công tác xây dựng và công khai quy trình kiểm soát hoàn công, quyết toán vốn đầu tư983.6. Kiện toàn công tác thẩm tra phê duyệt quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành1023.6.1. Nắm vững nội dung báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành1033.6.2. Nắm vững để hiểu rõ thẩm quyền và hình thức tổ chức thẩm tra báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án, công trình hoàn thành1043.6.3. Nắm vững và hiểu rõ thẩm quyền cơ quan thẩm tra báo cáo quyết toán1043.6.4 Nắm vững nội dung và hồ sơ thẩm tra quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành1053.7.Giải pháp triệt để nâng cao chất lượng hồ sơ hoàn công, quyết toán107KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ108TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮTDNNNDoanh nghiệp nhà nướcGTVTGiao thông vận tảiNSNNNgân sách nhà nướcQLDAQuản lý dự ánQLNNQuản lý nhà nướcTSCĐTài sản cố địnhTSLĐTài sản lưu độngXDCBXây dựng cơ bản DANH MỤC CÁC HÌNHHình 1.1: Hiện tượng sụt lở đất đá4Hình 1.2: Mặt trượt thường có dạng cung tròn4Hình 1.3: Trượt trồi4Hình 1.4: Lún sụp5Hình 1.5: Trượt trên sườn dốc5Hình 1.6: Co rút, rạn nứt6Hình 1.7: Lún khối tự nhiên6Hình 1.8: Các hiện tượng nền đường mất ổn định toàn khối7Hình 2.1: Vị trí địa lý tỉnh Bắc Ninh trong đồng bằng Sông Hồng55Hình 2.2: Bản đồ hiện trạng hệ thống đường quốc lộ đi qua tỉnh Bắc Ninh61Hình 2.3: Bản đồ hiện trạng hệ thống đường tỉnh lộ trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh62Hình 2.4: Bản đồ quy hoach giao thông vận tải tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 20102020 tầm nhìn 203066Hình 2.5: Bình đồ tuyến đường TL280 đoạn Đông Bình – Thứa – CCN Lâm Bình được đầu tư xây dựng nâng cấp cải tạo năm 200668Hình 2.6: Bản vẽ hoàn công không thể hiện đầy đủ các thông số sai lệch so với thực tế thi công70Hình 2.7: Bình đồ tuyến đường TL282 đoạn Đông Bìnhụng nhưng chưa quyết toán96Hình 3.2: Tuyến đường TL281 Đoạn Thứa kênh Vàng đã thi công hoàn thành nhung chưa đường bàn giao đưa vào khai thác do không có hồ sơ hoàn công97Hình 3.3: Quy trình cấp phát, cho vay vốn đầu tư XDCB100Hình 3.4: Quy trình kiểm tra, thanh tra phiếu giá thanh toán101Hình 3.5: Nội dung và quy trình tổng quát thẩm tra quyết toán vốn đầu tư dự án, công trình hoàn thành105 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiBắc Ninh là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng Sông Hồng, nằm trong tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh và là cửa ngõ phía Đông Bắc của thủ đô Hà Nội. Tỉnh có địa giới hành chính tiếp giáp với các tỉnh: Bắc Giang ở phía Bắc, Hải Dương ở phía Đông Nam, Hưng Yên ở phía Nam và thủ đô Hà Nội ở phía Tây. Bắc Ninh có địa hình bằng phẳng, có truyền thống về đô thị phát triển.Quá trình phát triển của tỉnh Bắc Ninh đến năm 2015 cơ bản là tỉnh công nghiệp. Cùng với sự phát triển đó việc quy hoạch mạng lưới giao thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 đến 2020 tầm nhìn năm 2030 đã được UBND tỉnh Bắc Ninh phê duyệt.Bắc Ninh đã phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa tập trung vào đầu tư xây dựng đường ôtô.Các dự án đầu tư xây dựng cải tạo và nâng cấp đường ôtô thường có phạm vi và quy mô lớn đến hàng chục Km, có nhiều hạng mục khác nhau và kinh phí tới hàng trăm đến hàng nghìn tỷ đồng.Khác với các dự án thông thường công tác quản lý dự án xây dựng đường ô tô rất phức tạp và chịu nhiều yếu tố xây dựng chủ quan, khách quan.Trong quản lý dự án thì công tác hoàn công công trình là một nội dung đặc biệt trong giai đoạn kết thúc đầu tư đưa công trình vào sử dụng khai thác.Công tác hoàn công thường không được coi trọng đúng mức chủ đầu tư tập chung đôn đốc tiến độ thi công mà sao nhãng coongtacs hoàn tất hồ sơ và các thủ tục quản lý hoàn công, các nhà thầu cũng trong trạng thái và quan điểm như vậy.Đã có những dự án thời gian thi công 1 năm nhưng công tác hoàn công kéo dài tới 1 đến 2 năm.Hồ sơ hoàn công không được lập một cách thấu đáo, kỹ lưỡng, các thủ tục quản lý không chặt chẽ đặc biệt trong công tác quản lý hạng mục phát sinh, hạng mục công trình bị che khuất, hạng mục sử lý đặt biệt và các vấn đề trượt giá bù giá ...Tất cả những hạn chế nêu trên vừ làm giảm chất lượng công tác quản lý dự án và là cơ sở nảy sinh tiêu cực thất thoát .Hiện nay chưa có tài liệu nào nghiên cứu hay đề cập sâu sắc vấn đề này.Từ những phân tích như vậy Luận văn với đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng quản lý công tác hoàn công dự án đướng ôtô trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh” nhằm giải quyết vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn cấp thiết.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tàiMục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng quản lý công tác hoàn công dự án đường ôtô trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.3. Phương pháp nghiên cứu.Kết hợp lý thuyết về xây dựng đường ô tô, Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản đánh giá phân tích hiện trạng quản lý công tác hoàn công một số dự án xây dựng đường ô tô trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ đó nghiên cứu đề xuất “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng quản lý công tác hoàn công dự án đường ôtô trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh” .4. Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:Chương 1: Xây dựng đường ô tô và quản lý đầu tư xây dựng.Chương 2: Phân tích đánh giá hiện trạng quản lý công tác hoàn công ở một số dự án xây dựng đường ô tô trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.Chương 3: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng quản lý công tác hoàn công dự án đướng ôtô trên địa bàn tỉnh Bắc NinhCHƯƠNG 1 XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNGChương này nêu lên một số vấn đề về xây dựng đường ô tô và quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. 1.1. Xây dựng đường ô tô1.1.1. Khái niệm về nền đườngNền đường là bộ phận chủ yếu của công trình đường. Nhiệm vụ của nó là đảm bảo cường độ và độ ổn định của kết cấu mặt đường. Nó là nền tảng của áo đường; cường độ, tuổi thọ và chất lượng sử dụng của kết cấu áo đường phụ thuộc rất lớn vào cường độ và độ ổn định của nền đường. Nền đường yếu, mặt đường sẽ biến dạng, rạn nứt và hư hỏng mau.Cho nên trong bất kỳ tình huống nào, nền đường cũng phải có đủ cường độ và độ ổn định, đủ khả năng chống được các tác dụng phá hoại của các nhân tố bên ngoài. Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới cường độ và độ ổn định của nền đường là tính chất đất của nền đường, phương pháp đắp, chất lượng đầm lèn, biện pháp thoát nước và biện pháp bảo vệ nền đường.1.1.2. Vai trò của nền đường trong xây dựng đường ô tôNền đường là bộ phận chủ yếu của công trình đường. Nhiệm vụ của nó là đảm bảo cường độ và độ ổn định của kết cấu mặt đường. Nó là nền tảng của áo đường; cường độ, tuổi thọ và chất lượng sử dụng của kết cấu áo đường phụ thuộc rất lớn vào cường độ và độ ổn định của nền đường. Nền đường yếu, mặt đường sẽ biến dạng, rạn nứt và hư hỏng mau.Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nền đường+ Trượt lở mái ta luy nền đào:Nguyên nhân: Do mái dốc ta luy quá lớn. Do trong quá trình sử dụng, đất đá mái ta luy bị phong hoá. Do nước mặt thấm hay nước ngầm làm giảm cường độ đất đá mái ta luy nền đào. Hình 1.1: Hiện tượng sụt lở đất đá Trượt mái ta luy nền đắp hay đào: Hình 1.2: Mặt trượt thường có dạng cung trònNguyên nhân: Do mái ta luy quá dốc Do chất lượng thi công không đảm bảo: đầm lèn không đủ độ chặt yêu cầu hay đất đắp không đủ chất lượng. Do nước mặt, nước ngầm thầm vào gây giảm cường độ đất nền. Trượt trồi hay lún chìm nền đắp trên đất yếu: Hình 1.3: Trượt trồiNguyên nhân: do không có biện pháp xử lý tầng đất yếu bên dưới. Lún sụp nền đất đắp:Nguyên nhân: Do đất đắp quá ướt nên không thể đầm lèn tới độ chặt yêu cầu được. Do đất đắp không đạt chất lượng yêu cầu Hình 1.4: Lún sụp Trượt nền đắp trên sườn dốc: Hình 1.5: Trượt trên sườn dốcNguyên nhân: Do mái dốc tự nhiên quá dốc mà trước khi đắp không có biện pháp xử lý mái dốc. Nền đắp bị co rút, rạn nứt: Nguyên nhân: Do đắp đất quá ẩm ướt Do chất lượng đất đắp kém Do đầm lèn không đủ độ chặt yêu cầu. Hình 1.6: Co rút, rạn nứt Lún toàn khối tự nhiên: nền đắp bị lún xuống một lượng H nào đó nhưng vẫn giữ nguyên hình dạng của mình. Hình 1.7: Lún khối tự nhiênĐây là hiện tượng bình thường, do vậy khi tính chiều cao đắp đất phải tính thêm chiều cao phòng lún.Để giảm chiều cao phòng lún H thì có thể sử dụng giải pháp: sử dụng 1 hệ số đầm nén yêu cầu cao và đầm tới độ chặt qui định, dùng đất có chất lượng cao để đắp. Tóm lại: Nền đường bị phá hỏng do các nguyên nhân sau:+ Do tải trọng xe chạy (trọng lượng xe, lực chấn động,...) và tải trọng bản thân nền đường. Đây là nguyên nhân thường trực và cũng là yêu cầu khai thác đường.+ Do sự phá hoại của thiên nhiên: chủ yếu là nước (nước mặt, ngầm). Đây là nguyên nhân rất quan trọng và có mặt ở hầu hết trong các hiện tượng phá hỏng nền đường. Bởi vì nước thấm làm giảm cường độ của đất nền và cùng gió, báo ,nắng mưa, nhiện độ, . . gây phong hoá đất đá mái ta luy.+ Do chất lượng đất đắp không đảm bảo: sử dụng đất đắp không phù hợp+ Do kỹ thuật thi công không đúng: như đắp đất khi quá ẩm ướt, không xử lý mái dốc trước khi đắp, . . .+ Do thiết kế không đúng: chủ yếu là do số liệu khảo sát địa chất không đúng với thực tế nên các giải pháp thiết kế đưa ra là chưa thích đáng. + Do chất lượng thi công không đảm bảo, như: mái dốc ta luy sau khi thi công quá lớn,. . . Nhưng chủ yếu vẫn là hiện tượng thiếu công đầm nén. Khi này đất nền đường chưa đạt được độ chặt yêu cầu do vậy chưa đủ cường độ, dễ thấm nước nên sự ổn định toàn khối, ổn định về cường độ rất kém.1.1.3. Yêu cầu chung đối với nền đường1.1.3.1 Nền đường phải đảm bảo luôn luôn ổn định toàn khốiNghĩa là kích thước hình học và hình dạng của nền đường trong mỗi hoàn cảnh không bị phá hoại hoặc biến dạng gây bất lợi cho việc thông xe. Các hiện tượng mất ổn định toàn khối chủ yếu là trượt lở mái taluy nền đào hoặc nền đắp; trượt trồi, lún sụp nền đắp trên đất yếu; trượt phần đắp trên sườn dốc…a) b)c) d)e) f)Hình 1.8: Các hiện tượng nền đường mất ổn định toàn khốia) Trượt ta luy đắp; b) Trượt nền đường đắp trên sườn dốc; c) Lún sụt trên đất yếu; d) Trượt trồi trên đất yếu; e) Sụt lở ta luy đào; f) Trượt ta luy đào. 1.1.3.2. Nền đường phải đảm bảo có đủ cường độ nhất định Tức là đủ độ bền khi chịu cắt trượt và không bị biến dạng quá nhiều (hay không được tích lũy biến dạng) dưới tác dụng của áp lực bánh xe chạy qua; Nếu không bảo đảm yêu cầu này thì kết cấu áo đường sẽ bị phá hoại.1.1.3.3. Nền đường phải đảm bảo ổn định về cường độ: Nghĩa là cường độ nền đường không được thay đổi theo thời gian, theo khí hậu, thời tiết một cách bất lợi. Ta biết rằng khi trạng thái về độ ẩm và độ chặt của đất thay đổi thì cường độ của nó cũng thay đổi theo, nếu để nước thấm vào đất nền đường càng nhiều, độ ẩm của đất càng cao thì cường độ của nó càng giảm đi. Do đó yêu cầu này chính là yêu cầu ổn định nước của đất nền đường.1.1.4. Một số vấn đề cần lưu ý trong công tác xây dựng nền đường Nội dung của việc xây dựng đường là phải nghiên cứu các kỹ thuật thi công, kỹ thuật sử dụng đất để nền đường sau khi thi công xong phải đảm bảo yêu cầu khai thác, sử dụng như đã đề ra, tránh các trường hợp bị phá hoại như trên. Đồng thời phải đảm bảo giá thành thi công là rẻ nhất. Muốn vậy phải:+ Lựa chọn được một biện pháp thi công thích hợp.+ Sử dụng tốt nhân lực, máy móc và nguyên vật liệu.+ Chọn máy thi công, phương thức vận chuyển hợp lý.+ Phối hợp nhịp nhàng các khâu công tác theo kế hoạch đã định.+ Tuân thủ chặt chẽ qui trình kỹ thuật thi công.+ Và đảm bảo an toàn trong thi công.1.2. Quản lí dự án đầu tư xây dựng1.2.1. Những quy định chung1.2.1.1. Phạm vi áp dụngNghị định này hướng dẫn thi hành Luật Xây dựng về lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình; thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình; điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân trong hoạt động xây dựngViệc lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) được thực hiện theo quy định của pháp luật về xây dựng và pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA. 1.2.1.2. Phân loại dự án và quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư xây dựng công trình 1. Các dự án đầu tư xây dựng công trình (sau đây gọi chung là dự án) được phân loại như sau:a) Theo quy mô và tính chất: dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội xem xét, quyết định về chủ trương đầu tư; các dự án còn lại được phân thành 3 nhóm A, B, C theo quy định tại Phụ lục I Nghị định này;b) Theo nguồn vốn đầu tư: Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước; Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước; Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước; Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn2. Việc đầu tư xây dựng công trình phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng, bảo đảm an ninh, an toàn xã hội và an toàn môi trường, phù hợp với các quy định của pháp luật về đất đai và pháp luật khác có liên quan3. Ngoài quy định tại khoản 2 Điều này thì tùy theo nguồn vốn sử dụng cho dự án, Nhà nước còn quản lý theo quy định sau đây:a) Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước kể cả các dự án thành phần, Nhà nước quản lý toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng từ việc xác định chủ trương đầu tư, lập dự án, quyết định đầu tư, lập thiết kế, dự toán, lựa chọn nhà thầu, thi công xây dựng đến khi nghiệm thu, bàn giao và đưa công trình vào khai thác sử dụng;b) Đối với dự án của doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước, Nhà nước quản lý về chủ trương và quy mô đầu tư. Doanh nghiệp có dự án tự chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và quản lý dự án theo các quy định của Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan;c) Đối với các dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân, chủ đầu tư tự quyết định hình thức và nội dung quản lý dự án. Đối với các dự án sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn khác nhau thì các bên góp vốn thoả thuận về phương thức quản lý hoặc quản lý theo quy định đối với nguồn vốn có tỷ lệ phần trăm (%) lớn nhất trong tổng mức đầu tư. 4. Đối với dự án quan trọng quốc gia hoặc dự án nhóm A gồm nhiều dự án thành phần, nếu từng dự án thành phần có thể độc lập vận hành, khai thác hoặc thực hiện theo phân kỳ đầu tư thì mỗi dự án thành phần có thể được quản lý, thực hiện như một dự án độc lập. Việc phân chia dự án thành các dự án thành phần do người quyết định đầu tư quyết định. 1.2.1.3. Chủ đầu tư xây dựng công trìnhChủ đầu tư xây dựng công trình là người sở hữu vốn hoặc là người được giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình bao gồm:1. Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước thì chủ đầu tư xây dựng công trình do người quyết định đầu tư quyết định trước khi lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp với quy định của Luật Ngân sách nhà nướca) Đối với dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư, chủ đầu tư là một trong các cơ quan, tổ chức sau: Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương (gọi chung là cơ quan cấp Bộ), Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) và doanh nghiệp nhà nước;b) Đối với dự án do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan cấp Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp quyết định đầu tư, chủ đầu tư là đơn vị quản lý, sử dụng công trìnhTrường hợp chưa xác định được đơn vị quản lý, sử dụng công trình hoặc đơn vị quản lý, sử dụng công trình không đủ điều kiện làm chủ đầu tư thì người quyết định đầu tư có thể giao cho đơn vị có đủ điều kiện làm chủ đầu tư. Trong trường hợp đơn vị quản lý, sử dụng công trình không đủ điều kiện làm chủ đầu tư thì đơn vị sẽ quản lý, sử dụng công trình có trách nhiệm cử người tham gia với chủ đầu tư trong việc tổ chức lập dự án, thiết kế, theo dõi, quản lý, nghiệm thu và tiếp nhận đưa công trình vào khai thác, sử dụng;c) Trường hợp không xác định được chủ đầu tư theo quy định tại điểm b khoản này thì người quyết định đầu tư có thể uỷ thác cho đơn vị khác có đủ điều kiện làm chủ đầu tư hoặc đồng thời làm chủ đầu tư. 2. Đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng, người vay vốn là chủ đầu tư3. Đối với các dự án sử dụng vốn khác, chủ đầu tư là chủ sở hữu vốn hoặc là người đại diện theo quy định của pháp luật. 1.2.1.4. Giám sát, đánh giá đầu tư đối với dự án đầu tư xây dựng công trình1. Dự án sử dụng vốn nhà nước trên 50% tổng mức đầu tư thì phải được giám sát, đánh giá đầu tư. Đối với dự án sử dụng vốn khác, việc giám sát, đánh giá đầu tư do người quyết định đầu tư quyết định. 2. Yêu cầu và nội dung giám sát, đánh giá đầu tư bao gồm:a) Đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi của dự án;b) Giám sát, đánh giá việc thực hiện dự án của chủ đầu tư theo các nội dung đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và việc chấp hành các quy định của Nhà nước về đầu tư xây dựng;c) Qua giám sát, đánh giá đầu tư, phát hiện các nội dung phát sinh, điều chỉnh và đề xuất, kiến nghị với cấp có thẩm quyền xử lý bảo đảm tính hiệu quả, tính khả thi của dự án. 3. Tổ chức thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư:a) Người quyết định đầu tư hoặc người uỷ quyền quyết định đầu tư có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc giám sát, đánh giá đầu tư. Riêng đối với dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư thì Bộ quản lý ngành tổ chức thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư. Đối với dự án do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan cấp Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức giám sát, đánh giá đầu tư thì phải báo cáo tình hình thực hiện các dự án đầu tư gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ;b) Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn việc giám sát, đánh giá đầu tư các dự án; tổng hợp công tác giám sát, đánh giá đầu tư trong toàn quốc, định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ1.2.2. Lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình1.2.2.1. Lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình (Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi) và xin phép đầu tư1. Đối với các dự án quan trọng quốc gia, chủ đầu tư phải lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình trình Quốc hội xem xét, quyết định về chủ trương đầu tư. Đối với các dự án khác, chủ đầu tư không phải lập Báo cáo đầu tư2. Nội dung Báo cáo đầu tư xây dựng công trình bao gồm:a) Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình, các điều kiện thuận lợi và khó khăn; chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia nếu có;b) Dự kiến quy mô đầu tư: công suất, diện tích xây dựng; các hạng mục công trình thuộc dự án; dự kiến về địa điểm xây dựng công trình và nhu cầu sử dụng đất;c) Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, thông số kỹ thuật; các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nguyên liệu, năng lượng, dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật; phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư nếu có; các ảnh hưởng của dự án đối với môi trường, sinh thái, phòng, chống cháy nổ, an ninh, quốc phòng;d) Hình thức đầu tư, xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, thời hạn thực hiện dự án, phương án huy động vốn theo tiến độ và hiệu quả kinh tế xã hội của dự án và phân kỳ đầu tư nếu có. 1.2.2.2. Lập Dự án đầu tư xây dựng công trình (Báo cáo nghiên cứu khả thi)1. Khi đầu tư xây dựng công trình, chủ đầu tư phải tổ chức lập dự án đầu tư và trình người quyết định đầu tư thẩm định, phê duyệt, trừ những trường hợp sau đây:a) Công trình chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình quy định tại khoản 1 Điều 13 Nghị định này;b) Các công trình xây dựng là nhà ở riêng lẻ của dân quy định tại khoản 5 Điều 35 của Luật Xây dựng2. Nội dung dự án bao gồm phần thuyết minh theo quy định tại Điều 7 và phần thiết kế cơ sở theo quy định tại Điều 8 Nghị định này. 3. Đối với các dự án không có trong quy hoạch ngành được cấp có thẩm quyền phê duyệt thì chủ đầu tư phải báo cáo Bộ quản lý ngành hoặc địa phương theo phân cấp để xem xét, chấp thuận bổ sung quy hoạch theo thẩm quyền hoặc trình Thủ tướng Chính phủ chấp thuận bổ sung quy hoạch trước khi lập dự án đầu tư xây dựng công trìnhVị trí, quy mô xây dựng công trình phải phù hợp với quy hoạch xây dựng được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Trường hợp dự án chưa có trong quy hoạch xây dựng thì vị trí, quy mô xây dựng phải được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chấp thuận bằng văn bản đối với các dự án nhóm A hoặc có ý kiến chấp thuận bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt về quy hoạch đối với các dự án nhóm B, C. Thời gian xem xét, chấp thuận về quy hoạch ngành hoặc quy hoạch xây dựng không quá 15 ngày làm việc1.2.2.3. Nội dung phần thuyết minh của Dự án đầu tư xây dựng công trình1. Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư; đánh giá nhu cầu thị trường, tiêu thụ sản phẩm đối với dự án sản xuất, kinh doanh; tính cạnh tranh của sản phẩm; tác động xã hội đối với địa phương, khu vực (nếu có); hình thức đầu tư xây dựng công trình; địa điểm xây dựng, nhu cầu sử dụng đất; điều kiện cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu và các yếu tố đầu vào khác2. Mô tả về quy mô và diện tích xây dựng công trình, các hạng mục công trình thuộc dự án; phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ và công suất3. Các giải pháp thực hiện bao gồm:a) Phương án chung về giải phóng mặt bằng, tái định cư và phương án hỗ trợ xây dựng hạ tầng kỹ thuật nếu có;b) Các phương án thiết kế kiến trúc đối với công trình trong đô thị và công trình có yêu cầu kiến trúc;c) Phương án khai thác dự án và sử dụng lao động;d) Phân đoạn thực hiện, tiến độ thực hiện và hình thức quản lý dự án4. Đánh giá tác động môi trường, các giải pháp phòng cháy, chữa cháy và các yêu cầu về an ninh, quốc phòng5. Tổng mức đầu tư của dự án; khả năng thu xếp vốn, nguồn vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ; phương án hoàn trả vốn đối với dự án có yêu cầu thu hồi vốn và phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế tài chính, hiệu quả xã hội của dự án1.2.2.4. Nội dung thiết kế cơ sở của Dự án đầu tư xây dựng công trình 1. Thiết kế cơ sở là thiết kế được thực hiện trong giai đoạn lập Dự án đầu tư xây dựng công trình trên cơ sở phương án thiết kế được lựa chọn, bảo đảm thể hiện được các thông số kỹ thuật chủ yếu phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng, là căn cứ để triển khai các bước thiết kế tiếp theoNội dung thiết kế cơ sở bao gồm phần thuyết minh và phần bản vẽ2. Phần thuyết minh thiết kế cơ sở bao gồm các nội dung: a) Giới thiệu tóm tắt địa điểm xây dựng, phương án thiết kế; tổng mặt bằng công trình, hoặc phương án tuyến công trình đối với công trình xây dựng theo tuyến; vị trí, quy mô xây dựng các hạng mục công trình; việc kết nối giữa các hạng mục công trình thuộc dự án và với hạ tầng kỹ thuật của khu vực;b) Phương án công nghệ, dây chuyền công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ;c) Phương án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc;d) Phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu của công trình;đ) Phương án bảo vệ môi trường, phòng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật;e) Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn chủ yếu được áp dụng3. Phần bản vẽ thiết kế cơ sở bao gồm:a) Bản vẽ tổng mặt bằng công trình hoặc bản vẽ bình đồ phương án tuyến công trình đối với công trình xây dựng theo tuyến; b) Sơ đồ công nghệ, bản vẽ dây chuyền công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ; c) Bản vẽ phương án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc; d) Bản vẽ phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu của công trình, kết nối với hạ tầng kỹ thuật của khu vực1.2.2.5. Hồ sơ trình thẩm định Dự án đầu tư xây dựng công trìnhHồ sơ trình thẩm định Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm:1. Tờ trình thẩm định dự án theo mẫu tại Phụ lục II kèm theo Nghị định này2. Dự án bao gồm phần thuyết minh và thiết kế cơ sở. 3. Các văn bản pháp lý có liên quan1.2.2.6. Thẩm quyền thẩm định Dự án đầu tư xây dựng công trình1. Người quyết định đầu tư có trách nhiệm tổ chức thẩm định dự án trước khi phê duyệt. Đầu mối thẩm định dự án là đơn vị chuyên môn trực thuộc cấp quyết định đầu tư. Đơn vị đầu mối thẩm định dự án có trách nhiệm lấy ý kiến về thiết kế cơ sở của cơ quan quản lý nhà nước theo quy định tại khoản 6 Điều này và lấy ý kiến các cơ quan liên quan để thẩm định dự án. Người quyết định đầu tư có thể thuê tư vấn để thẩm tra một phần hoặc toàn bộ nội dung quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 11 Nghị định nàyĐối với các dự án đã được phân cấp hoặc uỷ quyền quyết định đầu tư thì người được phân cấp hoặc uỷ quyền quyết định đầu tư có trách nhiệm tổ chức thẩm định dự án2. Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng Thẩm định nhà nước về các dự án đầu tư để tổ chức thẩm định dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư và dự án khác nếu thấy cần thiết. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư là Chủ tịch Hội đồng Thẩm định nhà nước về các dự án đầu tư3. Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước:a) Cơ quan cấp Bộ tổ chức thẩm định dự án do mình quyết định đầu tư. Đầu mối tổ chức thẩm định dự án là đơn vị chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu tư;b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm định dự án do mình quyết định đầu tư. Sở Kế hoạch và Đầu tư là đầu mối tổ chức thẩm định dự án. Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã tổ chức thẩm định dự án do mình quyết định đầu tư. Đầu mối thẩm định dự án là đơn vị có chức năng quản lý kế hoạch ngân sách trực thuộc người quyết định đầu tư4. Đối với dự án khác thì người quyết định đầu tư tự tổ chức thẩm định dự án. 5. Đối với dự án đầu tư xây dựng công trình đặc thù thì việc thẩm định dự án thực hiện theo quy định tại Nghị định của Chính phủ về quản lý đầu tư xây dựng công trình đặc thù. 6. Việc thẩm định thiết kế cơ sở được thực hiện cùng lúc với việc thẩm định dự án đầu tư, không phải tổ chức thẩm định riêngCác cơ quan quản lý nhà nước có trách nhiệm tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở:a) Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành đối với dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A;b) Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành đối với dự án nhóm B, nhóm CBộ Xây dựng ban hành Thông tư quy định cụ thể về thẩm quyền và trách nhiệm tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở của các cơ quan nêu trên7. Thời gian thẩm định dự án, được tính từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cụ thể:a) Đối với dự án quan trọng quốc gia: thời gian thẩm định dự án không quá 90 ngày làm việc;b) Đối với dự án nhóm A: thời gian thẩm định dự án không quá 40 ngày làm việc;c) Đối với dự án nhóm B: thời gian thẩm định dự án không quá 30 ngày làm việc;d) Đối với dự án nhóm C: thời gian thẩm định dự án không quá 20 ngày làm việc1.2.2.7. Nội dung thẩm định Dự án đầu tư xây dựng công trình1. Xem xét các yếu tố đảm bảo tính hiệu quả của dự án, bao gồm: sự cần thiết đầu tư; các yếu tố đầu vào của dự án; quy mô, công suất, công nghệ, thời gian, tiến độ thực hiện dự án; phân tích tài chính, tổng mức đầu tư, hiệu quả kinh tế xã hội của dự án. 2. Xem xét các yếu tố đảm bảo tính khả thi của dự án, bao gồm: sự phù hợp với quy hoạch; nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên (nếu có); khả năng giải phóng mặt bằng, khả năng huy động vốn đáp ứng tiến độ của dự án; kinh nghiệm quản lý của chủ đầu tư; khả năng hoàn trả vốn vay; giải pháp phòng cháy, chữa cháy; các yếu tố ảnh hưởng đến dự án như quốc phòng, an ninh, môi trường và các quy định khác của pháp luật có liên quan3. Xem xét thiết kế cơ sở bao gồm:a) Sự phù hợp của thiết kế cơ sở với quy hoạch chi tiết xây dựng hoặc tổng mặt bằng được phê duyệt; sự phù hợp của thiết kế cơ sở với phương án tuyến công trình được chọn đối với công trình xây dựng theo tuyến; sự phù hợp của thiết kế cơ sở với vị trí, quy mô xây dựng và các chỉ tiêu quy hoạch đã được chấp thuận đối với công trình xây dựng tại khu vực chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng được phê duyệt; b) Sự phù hợp của việc kết nối với hạ tầng kỹ thuật của khu vực;c) Sự hợp lý của phương án công nghệ, dây chuyền công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ; d) Việc áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn về xây dựng, môi trường, phòng cháy, chữa cháy;đ) Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức tư vấn, năng lực hành nghề của cá nhân lập thiết kế cơ sở theo quy định1.2.2.8. Thẩm quyền quyết định đầu tư xây dựng công trình1. Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước:a) Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư các dự án quan trọng quốc gia theo Nghị quyết của Quốc hội và các dự án quan trọng khác;b) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan cấp Bộ quyết định đầu tư các dự án nhóm A, B, C. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan cấp Bộ được uỷ quyền hoặc phân cấp quyết định đầu tư đối với các dự án nhóm B, C cho cơ quan cấp dưới trực tiếp;c) Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp quyết định đầu tư các dự án nhóm A, B, C trong phạm vi và khả năng cân đối ngân sách của địa phương sau khi thông qua Hội đồng nhân dân cùng cấp. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện được uỷ quyền hoặc phân cấp quyết định đầu tư đối với các dự án nhóm B, C cho cơ quan cấp dưới trực tiếp;d) Tùy theo điều kiện cụ thể của từng địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã được quyết định đầu tư các dự án có sử dụng nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách cấp trên. 2. Các dự án sử dụng vốn khác, vốn hỗn hợp chủ đầu tư tự quyết định đầu tư và chịu trách nhiệm3. Người có thẩm quyền quyết định đầu tư chỉ được quyết định đầu tư khi đã có kết quả thẩm định dự án. Riêng đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng, tổ chức cho vay vốn thẩm định phương án tài chính và phương án trả nợ để chấp thuận cho vay hoặc không cho vay trước khi người có thẩm quyền quyết định đầu tư. 4. Nội dung quyết định đầu tư xây dựng công trình theo mẫu tại Phụ lục III Nghị định này 1.2.2.9. Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình 1. Khi đầu tư xây dựng các công trình sau đây, chủ đầu tư không phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình mà chỉ lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình để trình người quyết định đầu tư phê duyệt:a) Công trình xây dựng cho mục đích tôn giáo;b) Các công trình xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp có tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng (không bao gồm tiền sử dụng đất), phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng; trừ trường hợp người quyết định đầu tư thấy cần thiết và yêu cầu phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình. 2. Nội dung của Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều 35 của Luật Xây dựng3. Người có thẩm quyền quyết định đầu tư quy định tại Điều 12 Nghị định này có trách nhiệm tổ chức thẩm định Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình và quyết định đầu tư. 4. Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức thẩm định thiết kế bản vẽ thi công và dự toán để người quyết định đầu tư phê duyệt Báo cáo kinh tế kỹ thuật1.2.2.10. Điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng công trình1. Dự án đầu tư xây dựng công trình được điều chỉnh khi có một trong các trường hợp sau đây: a) Bị ảnh hưởng bởi thiên tai như động đất, bão, lũ, lụt, sóng thần, địch họa hoặc các sự kiện bất khả kháng khác;b) Xuất hiện các yếu tố đem lại hiệu quả cao hơn cho dự án;c) Khi quy hoạch xây dựng thay đổi trực tiếp ảnh hưởng đến địa điểm, quy mô, tính chất, mục tiêu của dự án;d) Do biến động bất thường của giá nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, tỷ giá hối đoái đối với phần vốn có sử dụng ngoại tệ hoặc do Nhà nước ban hành các chế độ, chính sách mới có quy định được thay đổi mặt bằng giá đầu tư xây dựng công trình2. Khi điều chỉnh dự án làm thay đổi địa điểm, quy mô, mục tiêu dự án hoặc vượt tổng mức đầu tư đã được phê duyệt thì chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư quyết định. Trường hợp điều chỉnh dự án không làm thay đổi địa điểm, quy mô, mục tiêu và không vượt tổng mức đầu tư thì chủ đầu tư được phép tự điều chỉnh dự án. Những nội dung thay đổi phải được thẩm định lại3. Người quyết định điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình1.2.2.11. Thi tuyển thiết kế kiến trúc công trình xây dựng 1. Khuyến khích việc thi tuyển thiết kế kiến trúc đối với công trình xây dựng có yêu cầu về kiến trúc2. Đối với công trình công cộng có quy mô lớn, có yêu cầu kiến trúc đặc thù thì người quyết định đầu tư quyết định việc thi tuyển hoặc tuyển chọn phương án thiết kế kiến trúc tối ưu đáp ứng yêu cầu mỹ quan, cảnh quan đô thị3. Tác giả của phương án thiết kế kiến trúc đã lựa chọn được bảo đảm quyền tác giả, được lựa chọn trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng để thực hiện việc lập dự án đầu tư xây dựng công trình và thiết kế xây dựng khi tác giả của phương án thiết kế kiến trúc có đủ điều kiện năng lực theo quy định; trường hợp tác giả phương án thiết kế kiến trúc không đủ điều kiện năng lực thì có thể liên danh với tổ chức tư vấn thiết kế có đủ điều kiện năng lực để ký kết hợp đồng với chủ đầu tư. Nếu tác giả của phương án thiết kế kiến trúc được lựa chọn từ chối thực hiện lập dự án đầu tư xây dựng công trình và thiết kế xây dựng thì chủ đầu tư tổ chức lựa chọn nhà thầu khác theo quy định của pháp luật1.2.3. Thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình1.1.3.1. Thiết kế xây dựng công trìnhCác bước thiết kế xây dựng công trình1. Thiết kế xây dựng công trình bao gồm các bước: thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và các bước thiết kế khác theo thông lệ quốc tế do người quyết định đầu tư quyết định khi phê duyệt dự ána) Thiết kế cơ sở được quy định tại khoản 1 Điều 8 Nghị định này;b) Thiết kế kỹ thuật là thiết kế được thực hiện trên cơ sở thiết kế cơ sở trong dự án đầu tư xây dựng công trình được phê duyệt, bảo đảm thể hiện được đầy đủ các thông số kỹ thuật và vật liệu sử dụng phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng, là căn cứ để triển khai bước thiết kế bản vẽ thi công;c) Thiết kế bản vẽ thi công là thiết kế bảo đảm thể hiện được đầy đủ các thông số kỹ thuật, vật liệu sử dụng và chi tiết cấu tạo phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng, đảm bảo đủ điều kiện để triển khai thi công xây dựng công trình. 2. Dự án đầu tư xây dựng công trình có thể gồm một hoặc nhiều loại công trình với một hoặc nhiều cấp công trình khác nhau. Tùy theo quy mô, tính chất của công trình cụ thể, việc thiết kế xây dựng công trình được thực hiện một bước, hai bước hoặc ba bước như sau:a) Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình chỉ lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình. Trường hợp này, bước thiết kế cơ sở, bước thiết kế kỹ thuật và bước thiết kế bản vẽ thi công được gộp thành một bước và gọi là thiết kế bản vẽ thi côngĐối với trường hợp thiết kế một bước, có thể sử dụng thiết kế mẫu, thiết kế điển hình do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để triển khai thiết kế bản vẽ thi công;b) Thiết kế hai bước bao gồm bước thiết kế cơ sở và bước thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án trừ các công trình được quy định tại điểm a, điểm c khoản này. Trường hợp này, bước thiết kế kỹ thuật và bước thiết kế bản vẽ thi công được gộp thành một bước và gọi là bước thiết kế bản vẽ thi công;c) Thiết kế ba bước bao gồm bước thiết kế cơ sở, bước thiết kế kỹ thuật và bước thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án. Tuỳ theo mức độ phức tạp của công trình, việc thực hiện thiết kế ba bước do người quyết định đầu tư quyết địnhTrường hợp thực hiện thiết kế hai bước hoặc ba bước thì thiết kế bước tiếp theo phải phù hợp với thiết kế bước trước đã được phê duyệt. 3. Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức lập thiết kế xây dựng công trình, trường hợp chủ đầu tư có đủ năng lực thì được tự thiết kế, trường hợp chủ đầu tư không có đủ năng lực thì thuê tổ chức tư vấn thiết kế. Riêng đối với trường hợp thiết kế ba bước thì nhà thầu thi công có thể được giao lập thiết kế bản vẽ thi công khi có đủ điều kiện năng lực theo quy định. Hồ sơ thiết kế, dự toán xây dựng công trình 1. Hồ sơ thiết kế được lập cho từng công trình bao gồm thuyết minh thiết kế, các bản vẽ thiết kế, các tài liệu khảo sát xây dựng liên quan, quy trình bảo trì công trình, dự toán xây dựng công trình2. Hồ sơ thiết kế xây dựng công trình phải được lưu trữ theo quy định của pháp luật về lưu trữ. Thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công1. Thẩm định, phê duyệt thiết kế đối với trường hợp thiết kế ba bướca) Đối với thiết kế kỹ thuật:Chủ đầu tư tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật. Kết quả thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật được thể hiện bằng văn bản, bao gồm các nội dung sau: Sự phù hợp của thiết kế kỹ thuật với thiết kế cơ sở; Sự hợp lý của các giải pháp kết cấu công trình; Sự tuân thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng; Đánh giá mức độ an toàn công trình; Sự hợp lý của việc lựa chọn dây chuyền và thiết bị công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ; Sự tuân thủ các quy định về môi trường, phòng cháy, chữa cháyChủ đầu tư có thể thuê tư vấn thẩm tra một phần hoặc toàn bộ các nội dung trên để làm cơ sở cho việc thẩm định. Kết quả thẩm tra được thể hiện bằng văn bảnb) Đối với thiết kế bản vẽ thi công:Thiết kế bản vẽ thi công phải được chủ đầu tư hoặc đại diện được uỷ quyền của chủ đầu tư xác nhận bằng chữ ký và đóng dấu đã phê duyệt vào bản vẽ trước khi đưa ra thi công. Chủ đầu tư có thể thuê tư vấn giám sát thi công xây dựng kiểm tra thiết kế bản vẽ thi công và ký xác nhận trong bản vẽ trước khi phê duyệt2. Thẩm định, phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công đối với các trường hợp thiết kế hai bước và thiết kế một bướca) Đối với trường hợp thiết kế hai bước, chủ đầu tư tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công. Đối với trường hợp thiết kế một bước, chủ đầu tư tổ chức thẩm định thiết kế bản vẽ thi công để người quyết định đầu tư phê duyệt cùng với Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trìnhb) Nội dung thẩm định thiết kế bản vẽ thi công được thực hiện như quy định tại điểm a khoản 1 Điều nàyc) Việc đóng dấu xác nhận bản vẽ trước khi đưa ra thi công thực hiện như quy định tại điểm b khoản 1 Điều này. 3. Chi phí thẩm định, thẩm tra thiết kế xây dựng công trình được tính vào tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng công trình1.2.3.2. Giấy phép xây dựngHầu hết các công trình đều phải được cấp phép của cơ quan có thẩm quyền1.2.3.3. Quản lí thi công xây dựng công trìnhNội dung quản lý thi công xây dựng công trìnhQuản lý thi công xây dựng công trình bao gồm quản lý chất lượng xây dựng, quản lý tiến độ xây dựng, quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình, quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng, quản lý môi trường xây dựng. Riêng quản lý chất lượng xây dựng được thực hiện theo các quy định của Nghị định về quản lý chất lượng công trình xây dựng Quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình 1. Công trình xây dựng trước khi triển khai phải được lập tiến độ thi công xây dựng. Tiến độ thi công xây dựng công trình phải phù hợp với tổng tiến độ của dự án đã được phê duyệt2. Đối với công trình xây dựng có quy mô lớn và thời gian thi công kéo dài thì tiến độ xây dựng công trình phải được lập cho từng giai đoạn theo tháng, quý, năm3. Nhà thầu thi công xây dựng công trình có nghĩa vụ lập tiến độ thi công xây dựng chi tiết, bố trí xen kẽ kết hợp các công việc cần thực hiện nhưng phải bảo đảm phù hợp với tổng tiến độ của dự án4. Chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát và các bên có liên quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng công trình và điều chỉnh tiến độ trong trường hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài nhưng không được làm ảnh hưởng đến tổng tiến độ của dự ánTrường hợp xét thấy tổng tiến độ của dự án bị kéo dài thì chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư để đưa ra quyết định việc điều chỉnh tổng tiến độ của dự án. 5. Khuyến khích việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng trên cơ sở bảo đảm chất lượng công trình. Trường hợp đẩy nhanh tiến độ xây dựng đem lại hiệu quả cao hơn cho dự án thì nhà thầu xây dựng được xét thưởng theo hợp đồng. Trường hợp kéo dài tiến độ xây dựng gây thiệt hại thì bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại và bị phạt vi phạm hợp đồng. Quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình1. Việc thi công xây dựng công trình phải được thực hiện theo khối lượng của thiết kế được duyệt2. Khối lượng thi công xây dựng được tính toán, xác nhận giữa chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát theo thời gian hoặc giai đoạn thi công và được đối chiếu với khối lượng thiết kế được duyệt để làm cơ sở nghiệm thu, thanh toán theo hợp đồng3. Khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kế, dự toán xây dựng công trình được duyệt thì chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng phải xem xét để xử lý. Riêng đối với công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước, khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kế, dự toán xây dựng công trình làm vượt tổng mức đầu tư thì chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư để xem xét, quyết định. Khối lượng phát sinh được chủ đầu tư hoặc người quyết định đầu tư chấp thuận, phê duyệt là cơ sở để thanh toán, quyết toán công trình4.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THễNG VN TI PHM VN MINH NGHIÊN CứU GIảI PHáP NÂNG CAO CHấT LƯợNG QUảN Lý CÔNG TáC HOàN CÔNG Dự áN ĐƯờNG ÔTÔ TRÊN ĐịA BàN TỉNH BắC NINH Chuyên ngành : Xây dựng đường ô tô đường thành phố Mã số : 60.58.02.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS TS TRẦN TUẤN HIỆP HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Học viên cam kết tự nghiên cứu thực đề tài này, kinh nghiệm làm việc thực tiễn kiến thức chun mơn đào tạo q trình học Đại học chương trình cao học trường Đại học giao thông vận tải, ngành xây dựng đường ô tô đường thành phố, khóa 21-1, quan tâm, hướng dẫn trực tiếp PGS TS Trần Tuấn Hiệp Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn nguồn rõ ràng có độ xác cao phạm vi hiểu biết Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng Tác giả Phạm Văn Minh năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy trường đại học Giao thơng Vận tải, phòng Đào tạo sau Đại học, khoa Cơng trình Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường đại học Giao thông Vận tải đặc biệt thầy cô trực tiếp dạy bảo cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Tuấn Hiệp người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn Đồng thời xin cảm ơn quý anh chị làm việc đơn vị, công ty ngành GTVT tạo điều kiện, cung cấp tài liệu số liệu cần thiết để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè quan nơi công tác bên tôi, giúp đỡ tạo nhiều điều kiện để học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện ln văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ đóng góp ý kiến thầy giáo bạn bè đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn./ MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1.1 Xây dựng đường ô tô 1.1.1 Khái niệm đường 1.1.2 Vai trò đường xây dựng đường ô tô 1.1.3 Yêu cầu chung đường 1.1.4 Một số vấn đề cần lưu ý công tác xây dựng đường 1.2 Quản lí dự án đầu tư xây dựng 1.2.1 Những quy định chung 1.2.2 Lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình 12 1.2.3 Thực dự án đầu tư xây dựng công trình 20 1.3 Quy chế quản lý đầu tư xây dựng 27 1.3.1 Chuẩn bị đầu tư .27 1.3.2 Thực đầu tư 36 1.3.3 Kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dựng 49 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC HỒN CƠNG Ở MỘT SỐ DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 55 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh 55 2.1.1 Vị trí địa lý kinh tế 55 2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 58 2.2 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật giao thông tỉnh Bắc Ninh 59 2.3 Hiện trạng quản lý cơng tác hồn công số dự án xây dựng đường ô tô địa bàn tỉnh Bắc Ninh 66 2.3.1 Dự án đầu tư xây dựng cải tạo nâng cấp đường TL280 đoạn Đơng Bình – Thứa – CCN Lâm Bình .68 2.3.2 Dự án đầu tư xây dựng cải tạo nâng cấp đường TL282 đoạn Đơng Bình – Ngụ huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh 71 2.3.3 Dự án đầu tư xây dựng cải tạo nâng cấp đường TL281 đoạn Thứa – Kênh Vàng huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh 74 2.3.4 Dự án đầu tư xây dựng cải tạo nâng cấp đường TL287 đoạn Đoạn Phật tích – QL38 77 2.3.5 Dự án đầu tư xây dựng nút giao khác mức QL1A với đường TL270 78 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC HỒN CƠNG DỰ ÁN ĐƯỜNG Ơ TƠ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 80 3.1 Nhóm giải pháp chế sách 80 3.1.1 Giải pháp nâng cao lực tổ chức quản lý dự án: 81 3.1.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống văn pháp luật quản lý đầu tư xây dựng 81 3.1.3 Giải pháp, sách đổi tổ chức quản lý: 83 3.1.4 Giải pháp áp dụng khoa học - công nghệ mới: .83 3.2 Nhóm giải pháp nâng cao vai trò quản lý nhà nước lập hồ sơ hồn cơng, tốn vốn đầu tư 84 3.2.1 Giải pháp cải cách thể chế .84 3.2.2 Giải pháp cải cách tổ chức máy hành 85 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 86 3.2.4 Giải pháp đại hố cơng tác cải cách hành nhà nước 86 3.3 Nhóm giải pháp chủ đầu tư86 3.3.1 Giải pháp quản lý hồ sơ hồn cơng cơng nghệ thông tin điện tử 88 3.3.2 Giải pháp quản lý hồ sơ hồn cơng kỹ thuật .89 3.3.3 Quản lý hoàn cơng mặt tài 90 3.3.4 Quản lý hồn cơng mặt thể chế 91 3.3.5 Quản lý hồn cơng tiến độ thi cơng .92 3.3.6 Quản lý hồn cơng hồ sơ an tồn lao động an tồn giao thơng .92 3.3.7 Quản lý hồn cơng cảnh quan mơi trường .93 3.4 Nhóm giải pháp nhà thầu 93 3.4.1 Hồ sơ hoàn công mặt kỹ thuật 94 3.4.2 Hồ sơ hồn cơng ký thi công 95 3.4.3 Hồ sơ hồn cơng hạng mục phát sinh sử lý đặc biệt 95 3.4.4 Hồ sơ hồn cơng pháp lý liên quan 96 3.5 Hồn thiện cơng tác xây dựng cơng khai quy trình kiểm sốt hồn cơng, tốn vốn đầu tư 98 3.6 Kiện tồn cơng tác thẩm tra phê duyệt tốn vốn đầu tư dự án hồn thành 102 3.6.1 Nắm vững nội dung báo cáo toán vốn đầu tư dự án hoàn thành 103 3.6.2 Nắm vững để hiểu rõ thẩm quyền hình thức tổ chức thẩm tra báo cáo toán vốn đầu tư dự án, cơng trình hồn thành .104 3.6.3 Nắm vững hiểu rõ thẩm quyền quan thẩm tra báo cáo toán .104 3.6.4 Nắm vững nội dung hồ sơ thẩm tra toán vốn đầu tư dự án hoàn thành 105 3.7.Giải pháp triệt để nâng cao chất lượng hồ sơ hoàn cơng, tốn 107 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DNNN Doanh nghiệp nhà nước GTVT Giao thông vận tải NSNN Ngân sách nhà nước QLDA Quản lý dự án QLNN Quản lý nhà nước TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động XDCB Xây dựng DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hiện tượng sụt lở đất đá Hình 1.2: Mặt trượt thường có dạng cung tròn .4 Hình 1.3: Trượt trồi Hình 1.4: Lún sụp Hình 1.5: Trượt sườn dốc Hình 1.6: Co rút, rạn nứt Hình 1.7: Lún khối tự nhiên Hình 1.8: Các tượng đường ổn định toàn khối Hình 2.1: Vị trí địa lý tỉnh Bắc Ninh đồng Sơng Hồng .55 Hình 2.2: Bản đồ trạng hệ thống đường quốc lộ qua tỉnh Bắc Ninh 61 Hình 2.3: Bản đồ trạng hệ thống đường tỉnh lộ địa bàn tỉnh Bắc Ninh 62 Hình 2.4: Bản đồ quy hoach giao thông vận tải tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2020 tầm nhìn 2030 .66 Hình 2.5: Bình đồ tuyến đường TL280 đoạn Đơng Bình – Thứa – CCN Lâm Bình đầu tư xây dựng nâng cấp cải tạo năm 2006 68 Hình 2.6: Bản vẽ hồn công đầy đủ thông số sai lệch so với thực tế thi công 70 Hình 2.7: Bình đồ tuyến đường TL282 đoạn Đơng Bình – Ngụ đầu tư xây dựng nâng cấp cải tạo năm 2008 71 Hình 2.8: Bản vẽ hồn cơng khơng thể đầy đủ thơng số sai lệch so với thực tế thi công 73 Hình 2.9: Bình đồ tuyến đường TL281 đoạn Thứa – Kênh Vàng đầu tư xây dựng nâng cấp cải tạo năm 2008 74 Hình 2.10: Nhật ký thi công ghi chép sơ sài 76 106 - Có chế tài cụ thể thưởng phạt cán chủ đầu tư làm cơng tác tốn vốn đầu tư cán tốn kho bạc khơng thực tốn theo trình tự thời gian - Thực việc điều chỉnh, điều hoà kế hoạch vốn từ dự án không đủ thủ tục đầu tư chưa triển khai thực sang dự án thực nhanh, thiếu kế hoạch vốn, tránh tình trạng dự án thực nhanh thiếu kế hoạch vốn; tránh tình trạng dự án có kế hoạch vốn, khơng có khối lượng để tốn - Ngồi cơng việc thường xuyên phải giám sát kết thúc giai đoạn tồn cơng việc xây lắp phải thực nghiệm thu sản phẩm Đây việc làm thủ tục để toán mà công việc hai bên A B xác nhận với khối lượng chất lượng có phù hợp với thiết kế duyệt hay có thay đổi so với thiết kế khơng? Thực tế có nhiều bên A, B thực nghiệm thu qua loa hình thức tạm nghiệm thu để toán Do khâu phải thực theo quy định nghiệm thu phát sinh vấn đề phức tạp cần phải có tham gia quan tư vấn thiết kế quan giám định biên nghiệm thu - Phân loại công nợ để có để có cách xử lý cho thích hợp Với cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng toán phải ưu tiên giải vốn trước Để giải vốn tồn đọng cho cơng trình phải cương loại bỏ tình trạng phân phối vốn dàn trải Kể từ năm2004 thực luật ngân sách mới, việc phân bổ vốn quốc hội hội đồng nhân dân thực hiện, trước phân bổ vốn cho xây dựng cơng trình phải thơng qua cơng nợ tồn đọng năm trước để bố trí trả nợ Thậm chí phải dừng lại khơng bố trí vốn cho cơng trình thấy chưa thật cần thiết - Trong trình thực dự án, yêu cầu phải hồn thành khối lượng cơng việc chưa có kế hoạch vốn, kế hoạch phân phối vốn XDCB hàng năm nên quy định giành khoản kinh phí để toán tiền lãi vay 107 ngân hàng cho nhà thầu theo khoản 10 điều 49 Nghị định 52 quy định - Khi cấp phát vốn cho dự án đầu tư , để toán cho giá trị khối lượng thực đủ điều kiện toán, quan cấp phát, cho vay phải dựa vào quy định Phiếu giá hồ sơ đề nghị toán chủ đầu tư (Bên A) gửi đến kho bạc thiết phải qua phòng hành (để kiểm sốt thời gian thẩm tra phiếu giá) để ghi số công văn đến số cơng văn ghi phiếu giá số phiếu giá Cách ghi số phiếu thuận lợi cho công tác kiểm tra quản lý điều hành công tác giải ngân quan cấp phát, cho vay vốn đầu tư tránh gây khó khăn chậm trễ cơng tác giải ngân Tăng cường kiểm tra nguyên tắc cấp kiểm tra cấp (Kho bạc Nhà nước Trung ương kiểm tra kho bạc Nhà nước tỉnh, huyện; Kho bạc nhà nước tỉnh kiểm tra kho bạc Nhà nước huyện), hướng dẫn trao đổi nghiệp vụ, phát sai sót sở có biện pháp uốn nắn kịp thời khắc phục hậu xảy - Xây dựng cơng khai hố quy trình kiểm tra, kiểm sốt phiếu giá toán: Việc kiểm tra, kiểm soát phiếu giá tốn có ý nghĩa lớn để ngăn ngừa thất thốt, lãng phí, tiêu cực quản lý đầu tư xây dựng, năm 2001 hệ thống kho bạc nhà nước loại khỏi số vốn đề nghị tốn 363 tỷ đồng Như vậy, làm tốt cơng tác kiểm tra, kiểm soát phiếu giá toán giải pháp hữu hiệu để thực tiết kiệm, chống thất thốt, lãng phí tiêu cực hoạt động đầu tư XDCB nói chung xây dựng CTGT nói riêng Để phát huy hiệu cơng tác cần phải xây dựng quy trình cơng khai hố quy trình kiểm tra, kiểm sốt phiếu giá tốn Để xây dựng quy trình kiểm tra, kiểm sốt phiếu giá toán cần nắm vững nội dung sau: + Xác định đầy đủ nội dung hồ sơ đề nghị toán vốn đầu tư XDCB 108 + Thực cấp phát, cho vay vốn đầu tư XDCB theo quy trình khái quát theo sơ đồ sau: Cơquan chủ quản (Bộ, ngành, tỉ nh) - QĐ đ ầu t - QĐ phê duyệt thiết kếtổng dự toán, dự toán - KH đầu t hàng năm - Giao QĐ đ ầu t - QĐ phê duyệt thiết kếtổng dự toán, dự toán Các hồ sơtừ 1-5 Chủ đ ầu t Kếhoạch cấp phát vốn Bộ ngành Cơquan cấp phát cho vay Phiếu giá Khối l ợ ng thực Bộ tài (Vụ đầu t , Vụ tài đối ngoại) Hợ p đồng kinh tếA-B Nhà thầu Hỡnh 3.3: Quy trỡnh cấp phát, cho vay vốn đầu tư XDCB + Khi tiến hành kiểm tra công tác cấp phát, cho vay vốn đầu tư XDCB quan cấp phát (Theo quy định hành hệ thống kho bạc nhà nước), quan cho vay, trọng tâm kiểm tra khâu tổ chức thẩm tra (thẩm định) phiếu giá tốn đơn vị, phòng nghiệp vụ cán chun quản, gốc hồ sơ tốn Quy trình kiểm tra, tra phiếu giá tốn thực theo sơ đồ sau: 109 Kiểm tra hồ sơ cấp phát cho vay Quyết đ ịnh đ ầu t QĐ phê duyệt TKế QĐ thành lập BQL tổng dự toán bổnhiệm QĐ trúng thầu, Kếhoạch đ ầu t đ ịnh thầu, HĐ kinh tế Kiểm tra hồ sơ phiếu giá Ktra đ ểtheo dõi việc luâ n chuyển Ktra số phiếu giá thời gian thẩm tra Kiểm tra biên Ktra kê khối l ợ ng Ktra tính pháp lý Kiểm tra kết thẩm tra Thẩm tra tính toán Ktra việc ¸p dơng KiĨm tra viƯc ¸p gi¸ Ktra viƯc x¸c đ ịnh khối l ợ ng sở TCVG xác đ ịnh khối l ợ ng đ ịnh mức Ktra việc xác đ ịnh Kết luận -Kết luận chấp nhËn -KÕt luËn tõ chèi Hình 3.4: Quy trình kiểm tra, tra phiếu giá tốn Để cơng tác kiểm tra, kiểm soát phiếu giá toán phát huy tích cực giải pháp hữu hiệu để thực hành tiết kiệm, chống thất thốt, lãng phí, tham nhũng hoạt động đầu tư XDCB cơng trình giao thông, cần quy định rõ trách nhiệm cụ thể cho phòng, ban nghiệp vụ, cán nghiệp vụ khâu quy trình để làm sở xử lý vi phạm trình thực Việc tổ chức, triển khai tốt công tác giải pháp quan trọng để giảm thất thoát, lãng phí, tiêu cực vốn tài sản nhà nước hoạt động đầu 110 tư XDCB cơng trình giao thơng, góp phần nâng cao hiệu kinh tế vốn đầu tư XDCB cơng trình giao thơng 3.6 Kiện tồn cơng tác thẩm tra phê duyệt toán vốn đầu tư dự án hồn thành Cơng tác tốn vốn đầu tư dự án hoàn thành khâu cuối dây chuyền công nghệ quản lý vốn đầu tư XDCB để cơng nhận tính hợp pháp, hợp lý sử dụng vốn đầu tư tạo sản phẩm hoàn thành cho kinh tế Vì vậy, kiện tồn cơng tác thẩm tra phê duyệt toán vốn đầu tư dự án hồn thành giải pháp tài quan trọng để ngăn ngừa lãng phí, thất vốn đầu tư nhà nước Qua công tác thẩm tra, phê duyệt tốn vốn đầu tư dự án hồn thành tiết kiệm số vốn đầu tư đáng kể, năm sau tăng năm trước Tính chung 10 năm, từ 1997 đến hết 2006 tiết kiệm gần 2.343 tỷ đồng, năm 2003 tiết kiệm gần 222,3 tỷ, tăng 155,6% so với năm 2002, năm 2004 tiết kiệm gần 419,5 tỷ (bằng khoảng 3,2% tổng vốn đầu tư đề nghị toán) tăng 188,7% so với năm 2003, đặc biệt năm 2005 tiết kiệm tiết kiệm gần 620,5 tỷ đồng, tăng 147,9% so với năm 2004 gần gấp lần năm 2003, gần gấp lần năm 2000 trở trước Thực tế nhiều năm qua công tác thẩm tra phê duyệt toán vốn đầu tư dự án hoàn thành hầu hết ngành địa phương làm chậm, chất lượng chưa cao Vì vậy, cơng tác toán, thẩm tra phê duyệt toán vốn đầu tư dự án hoàn thành chấn chỉnh kiện toàn theo nội dung sau đây: 3.6.1 Nắm vững nội dung báo cáo toán vốn đầu tư dự án hoàn thành - Tất dự án đầu tư quan nhà nước doanh nghiệp nhà nước sau hoàn thành đưa dự án vào khai thác sử dụng Chủ đầu tư phải toán vốn đầu tư theo thời hạn quy định Báo cáo toán vốn đầu tư phải làm rõ nội dung sau: Các văn pháp quy liên quan đến cấp phát vốn đầu tư; 111 Tổng mức vốn đầu tư thực dự án qua năm (gồm toàn vốn đầu tư để thực dự án từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến kết thúc xây dựng đưa dự án vào sản xuất sử dụng; nguồn vốn đầu tư để thực dự án; cấu xây lắp, thiết bị ); Các chi phí đầu tư bị thiệt hại khơng tính vào giá trị tài sản hình thành qua đầu tư dự án; Chi phí thiệt hại thiên tai, dịch hoạ nguyên nhân bất khả kháng khác không thuộc phạm vi đối tượng bảo hiểm; Giá trị tài sản bàn giao cho đơn vị sản xuất sử dụng; Tình hình thực vốn đầu tư hạng mục cơng trình; Tình hình cơng nợ; Bảng đối chiếu xác nhận số nhận xét quan cấp phát cho vay cho vay vốn đầu tư; Đối với dự án có vốn đầu tư nước ngồi phải có báo cáo tốn vốn đầu tư riêng theo yêu cầu tổ chức quốc tế ghi hiệp định ký kết (nếu có); 10 Bảng thuyết minh, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng vốn đầu tư, hiệu đầu tư kiến nghị chủ đầu tư - Tất dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng nhà nước bảolãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước phải thẩm tra phê duyệt toán vốn đầu tư theo quy định chế độ hành 112 3.6.2 Nắm vững để hiểu rõ thẩm quyền hình thức tổ chức thẩm tra báo cáo toán vốn đầu tư dự án, cơng trình hồn thành Thẩm quyền phê duyệt tốn vốn đầu dự án, cơng trình hoàn thành quy định quy chế quản lý đầu tư xây dựng ban hành theo Nghị định 52CP/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999, Nghị định số 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003 Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 sau: Người định đầu tư người có thẩm quyền phê duyệt tốn vốn đầu tư dự án hồn thành Riêng dự án thủ tướng phủ định đầu tư Bộ trưởng Bộ tài phê duyệt tốn Người có thẩm quyền phê duyệt tốn vốn đầu tư sử dụng đơn vị chức thuộc quyền quản lý trực tiếp tổ chức thẩm tra toán vốn đầu tư dự án hoàn thành thẩm tra lại dự án thuê kiểm toán vốn đầu tư trước phê duyệt chịu trách nhiệm trước pháp luật định Việc thẩm tra báo cáo toán vốn đầu tư dự án hồn thành thực theo hai hình thức: - Dự án nhóm B trở lên quan thẩm tra thuê quan kiểm toán độc lập thẩm tra báo cáo tốn vốn đầu tư - Dự án nhóm C quan thẩm tra tự thẩm tra báo cáo toán 3.6.3 Nắm vững hiểu rõ thẩm quyền quan thẩm tra báo cáo toán Cơ quan thẩm tra toán (đối với trường hợp tự tỏ chức thẩm tra), quan kiểm toán (đối với trường hợp thuê kiểm toán) phải chịu trách nhiệm kết thẩm tra Trước phê duyệt toán vốn đầu tư cơng trình, dự án hồn thành người có thẩm quyền phê duyệt tốn phải giao quan chức tổ chức thẩm tra báo cáo toán thuê quan kiểm toán thẩm tra báo cáo tốn Sau có kết luận thẩm tra, quan chức lập văn 113 trình cấp có thẩm quyền (cả trường hợp tự tổ chức thẩm tra thuê quan kiểm toán thẩm tra) phê duyệt toán 3.6.4 Nắm vững nội dung hồ sơ thẩm tra toán vốn đầu tư dự án hoàn thành Nội dung quy trình tổng qt thẩm tra tốn vốn đầu tư dự án, cơng trình hồn thành thực theo s sau: Nội dung quy trì nh Kiểm tra nguồn vốn, cơcấu vốn số vốn đầu t thực hàng năm - Kiểm tra nguồn vốn, cơcấu vốn số vốn đ ầu t sử dụng hàng năm - Phâ n tích, so sánh cơcấu vốn đ ầu t thực vớ i cơcấu vốn đ ầu t ghi quy đ ịnh đ ầu t tổng dự toán đợ c duyệt Kiểm tra vềmặ t giá trị - Kiểm tra chi phíkhối l ợ ng xâ y lắ p hoàn thành - Kiểm tra chi phímua sắ m trang thiết bị - Kiểm tra chi phíkhác - Kiểm tra khoản chi phíkhông tính vào giá trịcông trì nh Hỡnh 3.5: Ni dung v quy trình tổng qt thẩm tra tốn vốn đầu tư dự án, cơng trình hồn thành Ngồi biện pháp nêu trên, để phát huy tốt vai trò cơng tác tốn vốn đầu tư, thẩm tra phê duyệt toán vốn đầu tư, cần phải kiện tồn khâu tốn vốn đầu tư, thẩm tra phê duyệt toán vốn đầu tư theo số biện pháp sau: Thứ nhất: Nhà nước cần nghiên cứu đề biện pháp chế tài đủ mạnh quy chế đầu tư xây dựng, quy chế đấu thầu, có chế thưởng phạt cụ thể kinh tế quan quản lý cấp trên, chủ đầu tư nhà thầu thực tốt chưa hồn thành q ình quản lý vốn đầu tư nói chung, tốn vốn đầu tư nói riêng Khi ban hành Luật, Nghị định hướng dẫn luật cần quy định cụ thể, chặt chẽ vai trò trách nhiệm cấp, 114 ngành suốt trình đầu tư dự án, nhằm ràng buộc cấp, ngành khâu trình quản lý dự án Các Bộ, ngành địa phương cần tăng cường kiểm tra, hướng dẫn, đôn đốc, tháo gỡ vướng mắc đơn vị thuộc phạm vi quản lý giúp đơn vị sở chấp hành quy định quản lý đầu tư - xây dựng Tăng cường máy thực công tác thẩm tra tốn vốn đầu tư dự án hồn thành quy mơ lực có chun môn tương xứng với nhiệm vụ Tăng cường tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn chủ đầu tư thực quy định quản lý tài đầu tư xây dựng, pháp lệnh kế toán thống kê, chế độ kế tốn chủ đầu tư, sách chế độ tài Thứ hai: Có thể ngừng tốn vốn đầu tư, điều chỉnh giảm kế hoạch vốn đầu tư chủ đầu tư, cấp chủ đầu tư khơng chấp hành quy định tốn vốn đầu tư toán chậm Thứ ba: Tăng cường thuê quan kiểm toán để thẩm tra toán Để thực việc cần nghiên cứu quy định trách nhiệm quan kiểm toán trước pháp luật kết thẩm tra báo cáo toán vốn đầu tư Thứ tư: Nếu thực hình thức bán đường cho tư nhân quản Nhà nước nên ban hành bổ sung quy chế cho phép tư nhân thẩm tra việc toán vốn đầu tư từ có sở để định giá giá trị cơng trình đem bán, kinh phí việc thẩm tra Nhà nước tốn có nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Thứ năm: Đối với dự án thuộc nhóm A nên tăng cường khâu toán hạng mục thành phần tiểu dự án để thuận lợi tổng tốn Thứ sáu: Có chế tài nghiêm khắc xử phạt trường hợp lập báo cáo toán phê duyệt tốn khơng quy định Thứ bảy: Không cho phép nhà thầu tham gia đấu thầu dự án chưa hồn thành tốn dự án thực theo quy định mà lỗi thuộc nhà thầu 115 Thứ tám: Xây dựng quy chế cơng khai tốn vốn đầu tư: Tất hồ sơ báo cáo toán vốn đầu tư hàng năm, báo cáo toán vốn đầu tư hạng mục cơng trình, dự án hồn thành phải lập gửi kịp thời cho quan hữu quan Cơng khai tốn dự án đầu tư hồn thành với nội dung thời điểm giống báo cáo toán gửi quan chủ đầu tư theo hình thức đưa lên bảng cơng khai nơi cán bộ, công nhân viên dễ theo dõi Cần quy định rõ hình thức kỷ luật thủ trưởng đơn vị chủ đầu tư không thực cơng khai tốn cơng khai khơng đầy đủ, kip thời Thứ chín: Mỗi Bộ, ngành, địa phương cần tổ chức tốt máy thẩm tra toán vốn đầu tư bao gồm chất lượng số lượng, ưu tiên xếp nhũng cán có đủ lực phẩm chất để thực nhiệm vụ Đối với chủ đầu tư cần phải lựa chọn cán có trình độ để quản lý dự án đồng thời đôn đốc Ban quản lý dự án triển khai công tác báo cáo toán vốn đầu tư theo quy định, phối hợp chặt chẽ với quan chủ trì thẩm tra toán để đẩy nhanh tiến độ thẩm tra, phê duyệt tốn vốn đầu tư dự án hồn thành Nếu ban quản lý dự án mà chưa hoàn thành nhiệm vụ toán vốn đầu tư dự án mà chủ đầu tư định giải tán Ban quản lý thuyên chuyển cán quản lý dự án th chủ đầu tư cấp chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm toán Nếu chủ đầu tư khơng đứng tốn kịp thời đề nghị nhà nước có chế tài xử lý thật nghiêm không cho tham gia quản lý dự án chưa hồn thành tốn dự án cũ Phải quy định chặt chẽ việc huy động nguồn vốn đối ứng nhân dân vào cơng trình theo tỷ lệ cần thiết đối tượng để gửi trước vào kho bạc trước định thi cơng, nhằm bảo đảm nguồn vốn tốn dứt điểm cho cơng trình để góp phần đẩy nhanh việc hồn thành cơng trình kể cơng việc tốn 3.7.Giải pháp triệt để nâng cao chất lượng hồ sơ hồn cơng, tốn + Thi cơng đến đâu, lập hồ sơ hồn cơng, chốt khối lượng đến Dứt điểm hạng mục, hạng mục phải xác 116 + Về phần khối lượng phát sinh: Lập hồ sơ hồn cơng ngay, làm dự tốn, tốn KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận * Cơng tác hồn cơng dự án có ý nghĩa đặc biệt quan trọng chủ đầu tư xây dựng cơng trình Hiện cấp quản lý nhà thầu thi công chưa coi trọng mức cơng tác hồn cơng Người ta thường tập chung đến việc triển khai thực dự án mà xem nhẹ tiêu chí hồn cơng dự án Đã có dự án triển khai thi cơng hồn thành cơng tác hồn cơng kéo dài từ đến năm Do “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng quản lý cơng tác hồn cơng dự án đường ơtơ địa bàn tỉnh Bắc Ninh” đề tài nghiên cứu đặc biệt có ý nghĩa cấp bách * Để đạt mục tiêu luận văn đề cập đến nghiên cứu nội dung - Các vấn đề liên quan đến cơng trình giao thơng - Các vấn đề liên quan đến công tác đầu tư xây dựng - Đặc biệt luận văn đánh giá thực trạng cơng tác hồn cơng số dự án xây dựng đường ô tô địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản lý công tác hồn cơng dự án đường ơtơ địa bàn tỉnh Bắc Ninh * Luận văn đạt kết cụ thể sau: Phân tích số đặc điểm cơng tác lập hồ sơ hồn cơng, tốn cơng trình đường tơ địa bàn tỉnh Bắc Ninh Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế chế hồ sơ hồn cơng Trong ngồi nội dung hồ sơ hồn cơng, toán đặc biệt tác giả kiến nghị cần thiết có giải pháp - Giải pháp lập hồ sơ hồn cơng mặt kỹ thuật - Giải pháp lập hồ sơ hồn cơng mặt Tài - Giải pháp lập hồ sơ hồn cơng mặt thể chế 117 - Giải pháp lập hồ sơ hồn cơng mặt tiến độ - Giải pháp lập hồ sơ hồn cơng an tồn lao động an tồn giao thơng - Giải pháp lập hồ sơ hồn cơng an tồn cảnh quan mơi trường Trên sở lý luận chương đánh giá thực trạng cơng tác lập hồ sơ hồn cơng, tốn cơng trình đường tơ địa bàn tỉnh Bắc Ninh chương luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác lập hồ sơ hồn cơng, tốn cơng trình đường ô tô địa bàn tỉnh Bắc Ninh kiến nghị để thực cácgiải pháp cách chặt chẽ đồng nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng cơng tác lập hồ sơ hồn cơng, tốn cơng trình đường tơ địa bàn tỉnh Bắc Ninh Kiến nghị - Kiến nghị chủ đầu tư cần thành lập ban điều hành quản lý dự án, xếp cán hợp lý khoa học đảm bảo lực, trình độ chun mơn phù hợp với quy mô dự án Đầu tư trang thiết bị máy tính, máy ảnh máy quay cho thành viên ban điều hành dự án Đối với hạng mục ẩn khuất sử lý đặc biệt thể chi tiết đầy đủ tư vấn giám sát nhà thầu thi cơng chụp ảnh, ghi hình hạng mục để lưu vào hồ sơ hồn cơng Trên sở hạng mục ẩn khuất sử lý đặc biệt ngồi hồ sơ hồn cơng lưu hình ảnh suốt q trình thi cơng khai thác sử dụng - Kiến nghị nhà thầu thi công công tác triển khai thi công dứt điểm hạng mục cơng trình khó khăn nguồn vốn mặt thi công không bàn giao đầy đủ Do cơng tác thi cơng hồn cơng cần thực dứt điểm đoạn tuyến hạng mục Để công tác lập hồ sơ hồn cơng đạt hiệu nhà thầu cần có giải pháp 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giao thông vận tải (2006), Quyết định 2827/QĐ-BGTVT ngày 18/12/2006 Bộ GTVT việc ban hành Chương trình hành động Bộ giao thơng vận tải thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ X Nghị Quốc hội khoá XI kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010 [2] Bộ tài (2007), Thông tư 27/2007/TT-BTC ngày 03 tháng 04 năm 2007 Bộ tài hướng dẫn quản lý, tốn vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước [3] Bộ tài (2007), Thơng tư 33/2007/TT-BTC ngày 09/04/2007 Bộ tài hướng dẫn tốn dự án hồn thành thuộc nguồn vốn nhà nước [4] Bộ tài (2003), Thông tư 44/2003/TT-BTC ngày 15 tháng năm 2003 Bộ tài hướng dẫn quản lý, tốn vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước [5] Bộ tài (2003), Thơng tư 45/2003/TT-BTC ngày 15 tháng năm 2003 Bộ tài hướng dẫn toán vốn đầu tư [6] Bộ tài (2005), Thơng tư 53/2005/TT-BTC ngày 23/6/2005 hướng dẫn lập, thẩm định báo cáo toán vốn đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước theo niên độ ngân sách hàng năm [7] Bộ tài (2005), Báo cáo đánh giá tình hình quản lý tài đầu tư XDCB năm 2005 [8] Thái Bá Cẩn (2003), Quản lý tài lĩnh vực đầu tư xây dựng, NXB tài chính, Hà Nội [9] Chính phủ (2009), Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình [10] Chính phủ (2009), Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình [11] Trần Tuấn Hiệp (2000), Quy hoạch hệ thống cơng trình ngầm Đơ thị, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội [12] Thủ tướng phủ (2002), Quyết định 162/2002/QD-TTg ngày 15/11/2002 việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành giao thông vận tải đường Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 [13] Thủ tướng phủ (2004), Quyết định 206/2004/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2004 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020 ... đường 1. 1.2 Vai trò đường xây dựng đường ô tô 1. 1.3 Yêu cầu chung đường 1. 1.4 Một số vấn đề cần lưu ý công tác xây dựng đường 1. 2 Quản lí dự án đầu tư xây dựng 1. 2 .1 Những quy... ơn./ MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ơ TÔ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1. 1 Xây dựng đường ô tô 1. 1 .1 Khái niệm đường... chung 1. 2.2 Lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình 12 1. 2.3 Thực dự án đầu tư xây dựng cơng trình 20 1. 3 Quy chế quản lý đầu tư xây dựng 27 1. 3 .1 Chuẩn bị đầu

Ngày đăng: 29/08/2018, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w