Từ việc sưu tầm bài dự thi kiến thức liên môn giúp chúng ta có thêm tư liệu chính xác phù hợp với khung sườn của bài dự thi . Ngoài ra, đây cũng là tư liệu bổ ích cho chúng ta tìm hiểu về môi trường sống tự nhiên.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TRƯỜNG - ĐỀ TÀI: CHUNG TAY ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HỌ VÀ TÊN: LỚP Cấu trúc viết dự thi “Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn” để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học Năm học: 2017-2018 (Kèm theo công văn số 3844/BGDĐT-GDTr-H ngày 09 tháng 08 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) A Trang bìa Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Trường − Địa chỉ: − Điện thoại: Thông tin học sinh − Họ tên: − Học sinh lớp: − Ngày sinh: B Các trang Tên tình huống: “Chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu” Mục tiêu giải tình hướng Tổng quan nghiên cứu liên quan đến việc giải tình Giải pháp giải vấn đề Thuyết minh tiến trình giải tình Mơ tả trình thực hiện, tư liệu sử dụng, thiết bị sử dụng việc giải tình Ý nghĩa việc giải tình Mơ tả ý nghĩa, vai trò việc giải tình lựa chọn thực tiễn học tập thực tiễn đời sống – kinh tế, xã hội Chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu − − − − − − − − BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG I/ Tên tình huống: “Chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu” • Tình cụ thể: Để hưởng ứng Ngày Trái đất (22/4) năm 2017, địa phương em có kế hoạch tổ chức buổi lễ mít tinh mục đích tuyên truyền chủ đề “Chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu” nhằm cho người dân hiểu rõ ảnh hưởng biến đổi khí hậu có ý thức bảo vệ mơi trường sống Với tư cách tuyên truyền viên may mắn phân công nhiệm vụ thực buổi tuyên truyền, em phải trình bày để đạt mục đích đề ra? II/ Mục tiêu giải tình huống: 1/ Kiến thức Vận dụng kiến thức môn học Hóa học, Tốn học, Văn học, Vật lí… để: Nhận biết tình hình biến đổi khí hậu Việt Nam giới; − Hiểu vai trò, lợi ích mà mơi trường đem lại cho người; Vận dụng kiến thức để chứng minh sống người bị ảnh hưởng tác nhân này; Tìm giải pháp để khắc phục, cải thiện lại khí hậu, mơi trường, đời sống thân 2/ Kỹ Việc giải tình giúp học sinh rèn luyện kỹ năng: Kỹ giải tình thực tiễn; Kỹ giao tiếp, trình bày chủ đề; Kỹ viết văn thể loại nghị luận xã hội; 3/ Thái độ − Nhận tầm quan trọng môi trường − Có ý thức bảo vệ, cải tạo lại hệ sinh thái tự nhiên III/ Tổng quan nghiên cứu liên quan đến việc giải tình huống: Cần tìm hiểu về: − Nguyên nhân xảy biến đổi khí hậu, thị hóa; − Mối quan hệ biến đổi khí hậu, thị hóa với việc nhiễm, suy kiệt nguồn nước ảnh hưởng đời sống người; − Giải pháp để bảo vệ, làm sạch, tiết kiệm, phục hồi nguồn nước IV/ Giải pháp giải tình huống: Để giải vấn đề ta cần vận dụng kiến thức thuộc lĩnh vực mơn học: Tốn học: Dùng số liệu thống kê để dẫn chứng thực trạng vấn đề dặt ra, tính số liệu phần trăm ảnh hưởng suất canh tác trình biến đổi khí hậu Địa lí: Hiểu biến đổi khí hậu, biến đổi khí hậu tồn cầu, nguyên nhân, dấu hiệu, ảnh hưởng, cách phòng chống biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường; vẽ biểu đồ biểu thị Từ đó, tuyên truyền cho mọ người chung tay bảo vệ môi trường Trang Chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu − − − − − Ngữ văn: Đưa lí lẽ, dẫn chứng, lập luận cho chặt chẽ, thuyết phục; phối hợp phương pháp nghị luận xã hội viết; biết trình bày nội dung giải mạch lạc, hợp lí, súc tích Sinh học: Biết vai trò mơi trường sinh thái người, ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái, từ cho thấy ảnh hưởng người Vận dụng chế, đặc điểm, tập tính số lồi sinh vật Hóa học: Nhận biết mối liên hệ dẫn đến ảnh hưởng biến đổi khí hậu người Phân tích thành phần hóa học tự nhiên khơng khí Tin học: Sử dụng trình duyệt truy cập Internet để tìm kiếm thơng tin vấn đề, soạn viết phần mền soạn thảo văn Microsoft Công nghệ: Bài học sử dụng tiết kiệm lượng điện V/ Thuyết minh trình giải tình Thu thập nguồn tài liệu: − SGK Địa lí 9; − SGK Sinh học 9; − Các thơng tin, hình ảnh đăng tải Internet; − Tài liệu thư viện; − Thông tin học tập lớp học Giải tình huống: Trong thời đại xã hội phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đất nước nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng sống người hàng loạt cơng trình, nhà máy, xí nghiệp… dựng nên Song song đó, vấn đề mơi trường dường ngày trở nên “nóng” hết Thuật ngữ Biến đổi khí hậu dần trở nên phổ biến sống, có lẽ ta mở tờ báo, bật kênh thời sự, lướt trang mạng thông tin… đầu đề “Biến đổi khí hậu” khơng tránh khỏi quan tâm dự luận bạn đọc Vậy cần phải có nhận thức hành động để ứng phó với vấn đề thiết này? Sự ảnh hưởng biến đổi khí hậu với môi trường tự nhiên Trang Chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu (BĐKH) thuật ngữ dùng khoa học, địa lý Theo định nghĩa cơng bố Tổ chức Liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) báo cáo lần thứ Tư (AR4) năm 2007 BĐKH biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, nhận biết qua biến đổi trung bình biến động thuộc tính nó, trì thời gian đủ dài, điển hình hàng thập kỷ dài BĐKH thay đổi hệ thống khí hậu bao gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo Sự biển đổi tượng thay đổi thời tiết (về nhiệt độ, hướng gió, độ ẩm trung bình… hay thay đổi phân bố thời tiết quanh mức trung bình) Sự biến đổi khí hậu giới hạn vùng định xuất toàn Địa Cầu Trong năm gần đây, đặc biệt bối cảnh sách mơi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới thay đổi khí hậu nay, mà có tượng nóng lên tồn cầu (hay ấm lên tồn cầu), hiệu ứng nhà kính, tượng El Niđo, La Niđa,… Biến đổi khí hậu nguyên nhân: trình tự nhiên ảnh hưởng người Do tự nhiên bao gồm thay đổi cường độ sáng Mặt Trời, xuất điểm đen Mặt Trời (Sunspots), hoạt động núi lửa, thay đổi đại dương, thay đổi quỹ đạo quay trái đất Do thay đổi cường độ sáng Mặt Trời gây thay đổi lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Cụ thể từ tạo thành Mặt Trời đến gần 4,5 tỷ năm cường độ sáng Mặt Trời tăng lên 30% Như thấy khoảng thời gian dài thay đổi cường độ sáng mặt Trời không ảnh hưởng đáng kể đến BĐKH Khi núi lửa phun trào phát thải vào khí lượng lớn khối lượng Sulfur dioxide (SO2), nước, bụi tro vào bầu khí Khối lượng lớn khí tro ảnh hưởng đến khí hậu nhiều năm Các hạt nhỏ gọi sol khí phun núi lửa, sol khí phản chiếu lại xạ (năng lượng) mặt Trời trở lại vào khơng gian chúng có tác dụng làm giảm nhiệt độ lớp bề mặt trái đất Ngoài ra, dòng hải lưu di chuyển lượng lớn nhiệt khắp hành tinh Thay đổi lưu thông đại dương ảnh hưởng đến khí hậu thơng qua chuyển động CO vào khí Trái đất quay quanh Mặt Trời với quỹ đạo Trục quay có góc nghiêng 23°60’ B, thay đổi độ nghiêng quỹ đạo quay trái đất dẫn đến thay đổi nhỏ Tốc độ thay đổi nhỏ tính đến thời gian hàng tỷ năm, nói khơng ảnh hưởng lớn đến BĐKH Có thể thấy nguyên nhân gây BĐKH yếu tố tự nhiên đóng góp phần nhỏ vào BĐKH có tính chu kỳ kể từ khứ đến Theo kết nghiên cứu công bố từ Ủy Ban Liên Chính Phủ BĐKH ngun nhân gây BĐKH chủ yếu hoạt động người Trang Chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu Hiện tượng Sunspots núi lửa phun trào Theo biết nhà khoa học khẳng định hoạt động người chiếm 95% việc gây BĐKH toàn cầu Nguyên nhân chủ yếu biến đổi tăng nồng độ khí nhà kính khí dẫn đến tăng hiệu ứng nhà kính Đặc biệt quan trọng khí CO2 tạo thành sử dụng lượng từ nhiên liệu hóa thạch (như dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên…), phá rừng chuyển đổi sử dụng đất Như biết, thành phần khí trái đất, khí nitơ chiếm 78% khối lượng, khí oxy chiếm 21%, lại khoảng 1% khí khác argon, đioxit cacbon, mêtan, ôxit nitơ, nêon, hêli, hyđrô, ôzôn,… nước…Và xuất loại khí có khí từ cơng nghệ làm lạnh phát triển, khí có vai trò quan trọng sống trái đất Trước hết, chất khí nói hấp thụ xạ hồng ngoại mặt đất phát Sau đó, phần lượng xạ lại chất khí phát xạ trở lại mặt đất, qua hạn chế lượng xạ hồng ngoại mặt đất ngồi khoảng khơng vũ trụ giữ cho mặt đất khỏi bị lạnh nhiều, ban đêm khơng có xạ mặt trời chiếu tới mặt đất Một điều cần ý nói đến vai trò khí nhà kính BĐKH đặc trưng chúng có ý nghĩa xét quy mơ tồn cầu Vì vậy, kết đo đạc thường đặc trưng mang tính tồn cầu Những kết đo đạc cho thấy, nhiều loại khí có xu tăng lên đáng kể năm gần Những nghiên cứu rõ, có mối liên quan tăng lên nhiệt độ bề mặt trái đất với tăng lên nồng độ số loại khí nhà kính khí CO2 CH4 Ngồi ra, BĐKH tác nhân ƠNMT mà người gây Nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành nguyên nhân tự nhiên gây BĐKH Nạn kẹt xe số trục đường vào làm tan sở làm ô nhiễm bầu khơng khí Tiếng ồn bụi hai thơng số chất lượng khơng khí có tần suất thời gian vượt mức cho phép, thông số khác SO 2, NO2, Pb gia tăng tới ngưỡng cho phép Chúng góp phần gây tượng ƠNMT trận mưa axit, thủng tầng ozon, thiên tai… có tác đọng khơng nhỏ đời sống người Nếu khơng có qui hoạch quản lý tốt hệ thống giao thông đô thị, tương lai khơng xa vấn nạn nhiễm khơng khí trở ngại lớn cho việc nâng cao đời sống thị Trang Chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu Sơ đồ ảnh hưởng hiệu ứng nhà kính Sự nóng lên tồn cầu hệ thống khí hậu chưa có từ xưa đến Theo kết từ trạm quan trắc nhiệt độ đại dương trung bình tồn cầu, tan chảy băng tuyết phạm vi rộng lớn hai cực địa cầu dâng lên mực nước biển trung bình tồn cầu Xu tăng nhiệt độ chuỗi số liệu 100 năm (1906 – 2005) 0,740C; xu tăng nhiệt độ 50 năm gần 0,130C/1 thập kỷ, gấp lần xu tăng 100 năm qua Nhiệt độ trung bình Bắc cực tăng với tỷ lệ 1,5C/100 năm, gấp lần tỷ lệ tăng trung bình tồn cầu, nhiệt độ trung bình Bắc cực 50 năm cuối kỷ XX cao nhiệt độ trung bình 50 năm khác 500 năm gần cao nhất, 1300 năm qua Nhiệt độ trung bình đỉnh lớp băng vĩnh cửu Bắc bán cầu tăng 30C kể từ năm 1980, nhiên có chênh lệch lớn độ tăng nhiệt độ mặt đất biển Trong suốt 11năm 12 năm gần (1995 – 2006) nằm số 12 năm nóng chuỗi quan trắc máy bắt đầu kể từ năm 1850 Sự khác biệt nhiệt độ nước biển mặt đất trung bình thời kì 1951 – 1980 Trang Chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu Theo thống kê, số đợt khơng khí lạnh ảnh hưởng đến Việt Nam giảm rõ rệt vòng thập kỷ qua Từ 29 đợt khơng khí lạnh 1971 – 1980 xuống 15 – 16 đợt năm từ 1994 – 2007 Số bão biển Đông ảnh hưởng đến nước ta ngày ngược lại số bão mạnh có chiều hướng tăng lên, mùa bão kết thúc muộn, quỹ đạo bão trở nên dị thường số bão ảnh hưởng đến khu vực Nam Trung bộ, Nam ngày tăng Bên cạnh đó, số ngày mưa phùn miền Bắc giảm nửa (từ 30 ngày/năm thập kỷ 1961 – 1970 xuống 15 ngày/năm thập kỷ 1991 – 2000) Lượng mưa biến đổi khơng qn vùng, hạn hán có xu hướng mở rộng, đặc biệt khu vực Nam Trung (trong có Khánh Hòa), dẫn đến gia tăng tượng hoang mạc hóa Hiện tượng El Nino La Nina ảnh hưởng mạnh đến nước ta vài thập kỷ gần đây, gây nhiều đợt nắng nóng, rét đậm rét hại kéo dài có tính kỷ lục Dự đoán vào cuối kỷ XXI, nhiệt độ trung bình nước ta tăng khoảng 30C tăng số đợt số ngày nắng nóng năm; mực nước biển dâng cao lên 1m Điều dẫn đến nhiều tượng bất thường thời tiết Đặc biệt tình hình bão lũ hạn hán Trang Chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu Xu tăng nhiệt độ lượng mưa ngày trạm quan trắc, giai đoạn 1961 – 2007 Nước biển dâng dẫn đến xâm thực nước mặn vào nội địa, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước ngầm, nước sinh hoạt nước đất sản xuất nông – công nghiệp Nếu nước biển dâng lên 1m làm 12,2% diện tích đất nơi cư trú 23% dân số (17 triệu người) nước ta Trong đó, khu vực ven biển miền Trung chịu ảnh hưởng nặng nề tượng BĐKH dâng cao nước biển Riêng đồng sông Cửu Long, dự báo vào năm 2030, khoảng 45% diện tích khu vực bị nhiễm mặn cực độ gây thiệt hại mùa màng nghiêm trọng lũ lụt ngập úng Nếu khơng có kế hoạch đối phó, phần lớn diện tích đồng sông Cửu Long ngập trắng nhiều thời gian năm thiệt hại ước tính 17 tỷ USD Lược đồ biểu thị mức độ xâm ngập mặn ĐBSCL Trang Chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu Xâm ngập mặn làm đất bỏ hoang, mùa Long An, Cà Mau Khơng có nhiệt độ, bên cạnh nước biển trung bình tồn cầu tăng với tỷ lệ trung bình 1,8 mm/năm thời kỳ 1961 – 2003 tăng nhanh với tỷ lệ 3,1 mm/năm thời kỳ 1993 – 2003 Và tổng chiều cao mực nước biển trung bình toàn cầu tăng lên 0,31 m 100 năm gần Chính tan băng Greenland, Bắc cực Nam cực làm cho mực nước biển tăng nhanh thời kỳ 1993 – 2003 Ngoài ra, nhiệt độ trung bình đại dương tồn cầu tăng lên (ít tới độ sâu 3000 m) góp phần vào tăng lên mực nước biển Số liệu vệ tinh cho thấy, diện tích biển băng trung bình năm Bắc Cực thu hẹp 2,7%/thập kỷ Riêng mùa hè giảm 7,4%/thập kỷ Diện tích cực đại lớp phủ băng theo mùa Bắc bán cầu giảm 7% kể từ năm 1990, riêng mùa xuân giảm tới 15% Theo dự đoán nhà khoa học, mực nước biển nhanh chóng tăng lên khoảng 0,9 m vào năm 2100 Băng tan khiến cho mực nước biển tăng khoảng 0,9 m kỷ tới Trang Chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu Mới đây, Hội nghị quốc tế biến đổi khí hậu họp Bruxen (Bỉ), báo cáo khoa học cho biết, Bắc cực, khối băng dày dặm (khoảng km) mỏng dần mỏng 66 cm Ở Nam Cực, băng tan với tốc độ chậm núi băng Tây Nam cực đổ sụp Những lớp băng vĩnh cửu Greenland tan chảy Ở Alaska (Bắc Mỹ, năm gần nhiệt độ tăng 1,5C so với trung bình nhiều năm, làm tan băng lớp băng vĩnh cửu giảm 40%, lớp băng hàng năm dày khoảng 1,2 m giảm lần, 0,3 m Báo cáo cho biết, núi băng cao nguyên Thanh Hải (Trung Quốc) độ cao 5000 m năm giảm trung bình 7% khối lượng 50 – 60 m độ cao Điều uy hiếp lớn đến nguồn nước sông lớn Trung Quốc Trong 30 năm qua, trung bình năm, diện tích lớp băng cao nguyên Tây Tạng bị tan chảy khoảng 131 km 2, chu vi vùng băng tuyết bên sườn cao nguyên năm giảm 100 – 150 m, có nơi lên đến 350 m Diện tích đầm lầy khu vực giảm 10% Tất làm cạn kiệt hồ nước Thanh Hải, hồ lớn Trung Quốc, đe dọa hồ bị biến vòng 200 năm tới Nếu nhiệt độ trái đất tiếp tục tăng, khối lượng băng tuyết khu vực cao nguyên giảm 1/3 vào năm 2050 1/2 vào năm 2090 Khơng BĐKH đe dọa lớn đến mơi trường tất sinh vật khác Như biết, người, loài động vật từ sơ khai trải qua q trình tiến hóa hàng kỉ địa chất có hình thái, kích thước, đặc điểm thích nghi Thế nhưng, theo nghiên cứu nhà nghiên cứu sinh vật, địa chất học sinh vật ngày dần quay ngược lại lịch sử nhiều loài động vật bao gồm gấu Bắc Cực số lồi thuộc lớp bò sát bắt đầu bị thu nhỏ lại kích thước thể mức độ carbon dioxide khơng khí tăng cách đáng kể so với nồng độ tự nhiên trước Nhiều lồi bò sát dựa vào nhiệt độ mơi trường xung quanh để điều chỉnh q trình sinh lý nên chúng bị ảnh hưởng trực tiếp thay đổi nhiệt độ toàn cầu Điều dẫn đến tuyệt chủng lồi Như rùa, nhiệt độ tổ định giới tính non Không gian tổ mát cho đực, tổ ấm cho Bên cạnh đó, thay đổi tỷ lệ giới tính ảnh hưởng tiềm sinh sản tập tính tiến hóa lồi Trang Chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu Một số loài động vật “thu nhỏ lại” Theo nghiên cứu Viện tài nguyên giới, biến đổi khí hậu đe dọa tồn rạn san hô mối đe dọa tiếp tục tất rạn san hơ có nguy biến vào năm 2050 Sự tăng axit nước biển tạo nồng độ cacbon dioxit cao khiến ion carbonate ngày Đây thành phần quan trọng để xây dựng nên xương san hô Điều dẫn đến suy thoái đa dạng sinh vật biển nói riêng đa dạng sinh vật nói chung Rạng san hô Great Barrier – Di sản Thiên nhiên giới bị suy thoái Song song, với ảnh hưởng môi trường đời sống người bị ảnh hưởng nghiêm trọng tác động biến đổi khí hậu Theo báo cáo Chương trình Lương thực Thế giới dự đốn rằng, tượng thời tiết cực đoan lũ lụt, hạn hán, cháy rừng bão nhiệt đới gây thiệt hại cho ngành nông nghiệp, đe dọa an ninh lương thực cho hàng triệu người Tác động khí hậu lên suất trồng làm gia tăng số lượng trẻ em bị suy dinh dưỡng: khoảng 11 triệu trẻ em châu Á, 10 triệu bé châu Phi 1,4 triệu em nhỏ châu Mỹ Latinh Đến năm 2050, sản lượng trồng châu Á dự kiến Trang Chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu giảm 50% lúa mì, 17% gạo điều đe dọa hàng tỷ người sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp Trẻ em châu Phi suy dinh dưỡng nạn đói BĐKH Khơng có ngành nơng nghiệp, mà ngành kinh tế khác công nghiệp, khai thác, nuôi trồng thủy hải sản bị ảnh hưởng Do BĐKH nên số loài phải di cư chết hàng loạt nhiệt độ nước q nóng, vị nước q mặn, khơng thức ăn nơi sinh sống… từ đó, sản lượng thủy sản ngày cạn kiệt Nhiệt độ khơng khí nóng lên, thời tiết khơ hạn dẫn đến dễ xảy vụ cháy rừng sản xuất, rừng đầu nguồn,… làm rừng lấy gỗ lại trở thành tro, cơng nghiệp khai thác sản xuất gỗ bị trì trệ Cháy khu rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ dễ gây lũ lụt, thiên tai, cát lấn vào đất liền… với xâm ngập mặn, thiếu nước sạch, đất canh tác cằn cỏi làm hoa màu bị tổn hại BĐKH gây suy thoái khu di sản tự nhiên, kì quan thiên nhiên, tiệt chủng động vật quý hiếm… dẫn đến dịch vụ du lịch bị tổn thất nặng nề Báo cáo kết nghiên cứu tính dễ bị tổn thương BĐKH tổ chức DARA International (năm 2012) rằng, BĐKH làm Việt Nam thiệt hại khoảng 15 tỉ USD năm, tương đương khoảng 5% GDP Nếu Việt Nam khơng có giải pháp ứng phó kịp thời, thiệt hại BĐKH ước tính lên đến 11% GDP vào năm 2030 Nghiên cứu Viện Nghiên cứu Quản lý Trung ương phối hợp với Viện Nghiên cứu phát triển Thế giới Đại học Copenhaghen (năm 2012) cho biết, kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng với tốc độ 5,4%/năm giai đoạn 2007 – 2050 tốc độ tăng trưởng bị tác động BĐKH (cụ thể bão) mức 5,32% đến 5,39% - độ tăng trưởng có giảm khơng đáng kể Nếu GDP vào năm 2050 Việt Nam đạt 500 tỷ USD thiệt hại BĐKH lên đến khoảng 40 tỷ USD vào năm Trang Chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu 2050 – thiệt hại tương đối lớn giá trị tuyệt đối giảm xuống Việt Nam có sách ứng phó với BĐKH phù hợp hiệu Còn giới bị ảnh hưởng lên đến 96 tỉ USD Điều chứng tỏ biến đổi khí hậu có liên quan mật thiết đến đời sống, phát triển kinh tế người Biến đổi khí hậu: Nguy xóa sổ ngành nơng nghiệp Việt Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến nông, lâm, ngư nghiệp Biến đổi khí hậu có ảnh hưởng lớn khía cạnh sống người liên quan mật thiết đến ô nhiễm môi trường Do vậy, Trang Chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu − − − − − − − − − − cần có biện pháp khắc phục hiệu cải thiện lại môi trường sinh thái trước Mỗi người cần phải: Nâng cao nhận thức thân vai trò mơi trường, khí hậu; Tích cực tham gia hoạt động cải thiện mơi trường, trồng xanh điều hòa khơng khí; Khơng vức, xả rác tùy tiện, rác thải cần phải xử lí cách, bảo vệ mơi trường; Biết áp dụng thành tựu khoa học, kĩ thuật, sáng tạo, động lao động Các cấp, ngành quản lý cần đảm bảo: Công tác xây dựng chiến lược phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai cách chủ động; Xác thực sở xây dựng phát huy nguồn lực chỗ nhằm chủ động phòng ngừa, ứng phó kịp thời khắc phục hiệu quả; Lồng ghép tốt kế hoạch phòng ngừa thảm hoạ xem hoạt động tách rời kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đại phương Khi thảm họa biến đổi khí hậu xảy khó nói đến phát triển nỗ lực phát triển xã hội có nguy bị hủy hoại Ngay từ ngồi ghế nhà trường, học sinh cần rèn luyện ý thức bảo vệ môi trường từ việc nhỏ nhất: − Vức rác nơi quy định; − Sử dụng tiết kiệm, hợp lí nguồn nước sạch; − Vệ sinh khu vực, môi trường sinh sống; − Sử dụng ánh sáng tự nhiên vào ban ngày sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện Sử dụng bóng đèn huỳnh quang compact dạng xoắn hiệu tiết kiệm 75% so với bóng đèn thắp sáng thơng thường để làm giảm hiệu ứng nhà kính; Giảm lượng giấy sử dụng: Sử dụng hai mặt giấy tái chế giấy tiết kiệm 2,5 kg khí nhà kính kg giấy sử dụng; Giảm thiểu lượng rác thải từ túi nilon sử dụng túi môi trường; Tái chế dụng cụ học tập từ chai nhựa, keo nhựa qua sử dụng Trang Chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu Chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu VI/ Ý nghĩa việc giải tình huống: Vận dụng kiến thức học lớp mơn học Tốn, Lí, Hóa, Sinh, Văn, Địa, GDCD, Cơng nghệ, Tin học vào sống để giải tình thực tiễn đặt giúp em tư duy, ơn luyện lại kiến thức học lớp mà chưa có hội vận dụng khắc sâu Giúp em thực tốt kĩ tìm tòi, học hỏi, giao tiếp, viết văn nghị luận để bàn vấn đề Cho em hiểu rõ vai trò môi trường đời sống người Từ đó, rút học quý báo bảo vệ mơi trường, nhận thức việc làm thân để góp phần nhỏ vào ứng phó với biến đổi khí hậu – hiểm họa loài người Trang ... khí hậu có liên quan mật thiết đến đời sống, phát triển kinh tế người Biến đổi khí hậu: Nguy xóa sổ ngành nơng nghiệp Việt Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến nơng, lâm, ngư nghiệp Biến đổi khí hậu. .. cần phải có nhận thức hành động để ứng phó với vấn đề thiết này? Sự ảnh hưởng biến đổi khí hậu với mơi trường tự nhiên Trang Chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu (BĐKH) thuật... định nghĩa công bố Tổ chức Liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) báo cáo lần thứ Tư (AR4) năm 2007 BĐKH biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, nhận biết qua biến đổi trung bình biến động thuộc tính nó,