Bài giảng Cac hinh thuc TNTG

41 165 0
Bài giảng Cac hinh thuc TNTG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng dân tộc và tôn giáo ...................................................................................................................................................................................................................................................................................

BÀI GIẢNG DÂN TỘC HỌC VÀ TÔN GIÁO HỌC CHUYÊN ĐỀ VI NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ VÀ NHỮNG KHUYNH HƯỚNG TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO HIỆN NAY CHUN ĐỀ VI NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ VÀ KHUYNH HƯỚNG CỦA TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO HIỆN NAY - Thời lượng: 03 tiết - Nội dung: I Các hình thức lịch sử tín ngưỡng, tơn giáo II Tín ngưỡng, tơn giáo mê tín dị đoan III Tín ngưỡng, tơn giáo khoa học, trị; khuynh hướng tơn giáo I NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO I.1 Totem giáo - Totem ngơn ngữ thổ dân Bắc Mỹ có nghĩa giống lồi - Totem giáo hình thức thờ Vật tổ, Vật tổ lồi chim, thú, cá hay loại thực vật… - Totem giáo biểu tin tưởng vào mối quan hệ huyết thống siêu nhiên người tập thể (thị tộc, lạc) với loài động vật, thực vật đối tượng (Vật tổ) I NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO I.1 Totem giáo Biểu tượng Chim sấm – vật thổ dân châu Mỹ coi tổ tiên họ I NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO I.1 Totem giáo Hình cá đồ gốm cổ cột thờ đất sét người Trung Quốc (≈ 3500 năm TrCN) I NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO I.1 Totem giáo Hình cá sấu, lồi chim trống đồng, thạp đồng người Việt cổ I NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO I.2 Ma thuật - Hình thức ma thuật biểu thị lòng tin người nguyên thủy vào khả người tác động đến tượng tự nhiên, kiện liên quan đến thân hành động tượng trưng, đường siêu nhiên cầu khẩn, yểm bùa… I NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO I.2 Ma thuật Ma thuật thường gắn liền với nghi lễ, nghi thức I NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO I.2 Ma thuật Ở thời đại, ma thuật biến thành thành tố quan trọng nghi lễ tôn giáo phát triển như: cầu nguyện, làm phép I NHỮNG HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO I.2 Ma thuật Những hình thức bói tốn, tướng số, phù phép ngày biểu khác ma thuật 10 II TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN II.2 Tôn giáo  Khái niệm: - KN nhà thần học: “Tôn giáo mối liên hệ thần thánh người” - KN nhà tâm lý học: “Tôn giáo sáng tạo cá nhân nỗi cô đơn mình” 27 II TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN II.2 Tôn giáo  Khái niệm: - KN C.Mác (phản ánh chất xã hội tôn giáo): “Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới trái tim, tinh thần trật tự khơng có tinh thần” - KN Ph.Ăngghen (phản ánh nguồn gốc tôn giáo) : “Tôn giáo phản ánh hoang đường vào đầu óc người lực lượng bên ngoài, mà thống trị họ đời sống hàng ngày …” 28 II TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN II.2 Tơn giáo  Thời điểm, điều kiện đời: - Về cấu xã hội loài người: phân chia giai cấp - Về ý thức: Tư người phát triển đến độ khái quát lên biểu tượng “Thế giới thần linh”, “Đấng tối cao”, “Đấng sáng thế” - Về điều kiện vật chất xã hội: đủ để xuất lớp người thoát li sản xuất, làm nghề tơn giáo 29 II TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN II.2 Tơn giáo  Các yếu tố cấu tạo: Hệ thống giáo lý, giáo luật, giáo lễ: 30 II TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN II.2 Tơn giáo  Các yếu tố cấu tạo: Tổ chức giáo hội: - Các nhà tu hành: 31 II TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN II.1 Tơn giáo  Các yếu tố cấu tạo: Tổ chức giáo hội: - Trụ sở, trường đào tạo nhà tu hành: 32 II TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN II.2 Tơn giáo  Các yếu tố cấu tạo: Tín đồ - người tự nguyện tuân theo giáo lí, giáo luật, giáo lễ; chịu quản lí, hướng dẫn mặt tín ngưỡng giáo hội 33 II TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN II.3 Mê tín dị đoan  Khái niệm: - Mê tín lòng tin mê muội, cuồng nhiệt, viển vông, không sở khoa học lẽ phải thông thường - Dị đoan suy đốn nhảm nhí, bậy bạ, dị thường 34 II TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN II.3 Mê tín dị đoan  Biểu hiện: nhiều hình thức 35 II TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN II.3 Mê tín dị đoan  Quan hệ với tính ngưỡng – tơn giáo: - Mê tí dị đoan có nguồn gốc từ tín ngưỡng – tôn giáo nguyên sơ như: totem giáo, ma thuật, vật linh giáo, shaman giáo - Tôn giáo lợi dụng, sử dụng số hình thức mê tín đưa vào hành lễ nhằm lơi tín đồ, tăng thêm lòng cuồng tín người theo đạo 36 II.3 Mê tín dị đoan  Quan hệ với tính ngưỡng – tơn giáo: - Tín ngưỡng, tơn giáo nhấn mạnh mức yếu tố sức mạnh siêu nhiên thành siêu phàm, huyền bí thường dẫn đến mê tín dị đoan Ví dụ: tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên Việt Nam, chứa đựng yếu tố tinh thần văn hóa tốt đẹp gắn với tục đốt vàng mã phức tạp, tốn kém, phản khoa học… lại mang tính chất mê tín dị đoan 37 II TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN II.3 Mê tín dị đoan  Tác hại: - Mê tí dị đoan làm cho người cảm thấy bế tắc, lòng tin sức mạnh làm chủ cộng đồng thân - Mê tí dị đoan làmbản thay đổi giới quan người dẫn đến nhận thức lệch lạc tự nhiên, xã hội - Mê tí dị đoan uy hiếp sinh mạng; chia rẽ tình duyên, tình bạn, tình ruột thịt; tổn hại đến tài - Mê tí dị đoan dẫn đến phạm pháp sản, cải; làm suy yếu ý chí phấn đấu làm chủ thân; ảnh hưởng đến an ninh trị trật tự xã hội, tập thể, gia đình người 38 II TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO VỚI CHÍNH TRỊ, KHOA HỌC; KHUYNH HƯỚNG TN - TG HIỆN NAY II.1 Tín ngưỡng – tơn giáo với trị, khoa học - Tơn giáo với trị: Cùng thuộc thượng tầng kiến trúc xã hội; có lúc phối hợp, lợi dụng nhau; có lúc mâu thuẫn, đối đầu - Tôn giáo với khoa học: hai giới quan đối lập, xích lẫn tồn song song, độc lập, mâu thuẫn Trong xã hội đại, trình độ khoa học làm mờ nhạt niềm tin tôn giáo không phủ nhận, xóa bỏ tơn giáo 39 II TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO VỚI CHÍNH TRỊ, KHOA HỌC; KHUYNH HƯỚNG TN - TG HIỆN NAY II.1 Tín ngưỡng – tơn giáo với trị, khoa học - Tơn giáo với trị: Cùng thuộc thượng tầng kiến trúc xã hội; có lúc phối hợp, lợi dụng nhau; có lúc mâu thuẫn, đối đầu - Tôn giáo với khoa học: hai giới quan đối lập, xích lẫn tồn song song, độc lập, mâu thuẫn Trong xã hội đại, trình độ khoa học làm mờ nhạt niềm tin tôn giáo khơng phủ nhận, xóa bỏ tơn giáo 40 II TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO VỚI CHÍNH TRỊ, KHOA HỌC; KHUYNH HƯỚNG TN - TG HIỆN NAY II.2 Các khuynh hướng TN – TG - Khuynh hướng tin tưởng mù qng, chí tơ vẽ thành khả kỳ diệu vượt ngồi thực tế vốn có - Khuynh hướng đả kích, bác bỏ triệt để - Khuynh hướng phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng - nhu cầu tinh thần người với mê tín dị đoan để có thái độ ứng xử thích hợp 41

Ngày đăng: 29/08/2018, 11:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan