Tai lieu on van vao 10

5 186 2
Tai lieu on van vao 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn thi vào 10 môn Ngữ Văn Nguyễn Thị Thúy Loan CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Trích “Truyền kì mạn lục” - Nguyễn Dữ I KIẾN THỨC VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: Tác giả: - Nguyễn Dữ ( chưa rõ năm sinh, năm mất) người huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương - Ơng học trò giỏi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm - Ơng sống kỉ XVI, thời kì triều đình nhà Lê khủng hoảng, tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền bính, gây chiến tranh kéo dài (Đây thời kì “giơng bão nổ trăm miền”, xã hội “vực thẳm đời nhân loại” thấy “bóng tối đùn trận gió đen”) Dù học rộng, tài cao, đỗ hương cống Nguyễn Dữ làm quan năm lui ẩn Đó cách ơng bày tỏ thái độ chán nản trước thời trí thức tâm huyết sinh không gặp thời Tác phẩm: a Xuất xứ: TP trích từ “Truyền kì mạn lục”, 20 truyện, viết chữ Hán b Thể loại: Truyền kì c Nhan đề: - Truyền kì: Những truyện kì lạ lưu truyền - Mạn lục: Ghi chép tản mạn -> Truyền kì mạn lục: Ghi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền dân gian d Vị trí tác phẩm: Tâp truyện “Thiên cổ kì bút ” văn hay ngàn đời - “Chuyện người gái Nam Xương” truyện thứ 16, có nguồn gốc từ truyện cổ tích Việt Nam có tên “Vợ chàng Trương” - So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, “Chuyện người gái Nam Xương” phức tạp tình tiết sâu sắc cảm hứng nhân văn đ Tóm tắt văn bản: “Chuyện người gái Nam Xương” viết đời, số phận đầy oan khuất thiếu phụ tên Vũ Thị Thiết Đó người gái thùy mị, nết na, đức hạnh xinh đẹp Lấy chồng Trương Sinh chưa chàng phải lính, nàng nhà phụng dưỡng mẹ già nuôi nhỏ Để dỗ con, tối tối, nàng thường bóng tường mà bảo cha Khi Trương Sinh về, lúc mẹ già mất, đứa tập nói, ngây thơ kể với chàng người đến nhà chàng Sẵn có tính hay ghen, thêm hiểu lầm, Trương Sinh mắng nhiếc đuổi vợ Phẫn uất, Vũ Nương chạy bến Hoàng Giang tự Khi Trương Sinh hiểu nỗi oan vợ muộn,chàng lập đàn giải oan cho nàng Quyết tâm thi đỗ vẻ vang năm học 2019 – 2020 ! Page Tài liệu ôn thi vào 10 môn Ngữ Văn Nguyễn Thị Thúy Loan Bố cục: phần: - Phần 1: Từ đầu đến… “ lo liệu cha mẹ đẻ mình”: Cuộc hôn nhân Trương Sinh Vũ Nương, phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương - Phần 2: Tiếp đến … “ việc trót qua rồi!” : Nỗi oan Vũ Nương - Phần 3: Còn lại : Vũ Nương thủy cung gặp Phan Lang II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Nhân vật Vũ Nương: a Vũ Nương người gái có tư dung tốt đẹp - Mở đầu tác phẩm, tác giả có lời giới thiệu bao quát Vũ Nương “ Tính thuỳ mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” tạo ấn tượng chân dung phụ nữ hồn hảo - Sau ơng sâu miêu tả vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất nhân vật mối quan hệ khác nhau, tình khác b Vũ Nương người phụ nữ đẹp đức hạnh * Trước hết Vũ Nương người phụ nữ thuỷ chung - Khi nhà chồng, biết Trương Sinh vốn có tính đa nghi, nên nàng ln “giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hòa” Nàng ln giữ cho tình cảm gia đình đầm ấm, n vui Nàng người vợ hiền thục, khôn khéo, nết na mực! - Khi tiễn chồng lính, nàng dặn dò chồng lời tình nghĩa, đằm thắm, thiết tha: “ Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên” - Những ngày chồng lính, nàng khắc khoải nhớ chồng: “ Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú!”; “Giữ trọn lòng thủy chung, son sắt”, “ tô son điểm phấn ngi lòng, ngõ liêu tường hoa chưa bén gót”; “ Mỗi thấy bướm lượn đầy vườn,mây che kín núi,thì nỗi buồn góc bể chân trời khơng thể ngăn được” - Khi bị nghi oan, nàng nhẫn nhục, cố hàn gắn tình cảm vợ chồng, dùng lời lẽ phải trái để thuyết phục chồng “Thiếp vốn kẻ khó nương tựa nhà giàu cách biệt ba năm giữ gìn tiết ” - Sống thủy cung nàng không nguôi nỗi thương nhớ chồng con, nặng tình với q hương: Ứa nước mắt khóc nghe Phan Lang kể chuyện quê nhà Mặc dù nặng lời thề sống chết với Linh Phi nàng tìm cách trở với chồng giây lát để nói lời đa tạ lòng chồng =>Rõ ràng trái tim người phụ nữ ấy, không bận chút thù hận, có u thương lòng vị tha * Vũ Nương người dâu hiếu thảo với mẹ chồng, người mẹ hiền đầy tình yêu thương - Trong ba năm chồng chiến trận, nàng vừa làm vừa làm cha vừa làm mẹ để chăm sóc phụng dưỡng mẹ chồng, nuôi dạy thơ Quyết tâm thi đỗ vẻ vang năm học 2019 – 2020 ! Page Tài liệu ôn thi vào 10 môn Ngữ Văn Nguyễn Thị Thúy Loan - Khi mẹ chồng ốm, nàng hết lòng thuốc thang, lễ bái thần phật lấy lời ngào, khôn khéo để khuyên lơn - Đến mẹ chồng mất, nàng hết lời thương xót, ma chay tế lễ chu đáo với cha mẹ đẻ - Lời trăng trối bà mẹ trước lúc khẳng định lòng hiếu thảo Vũ Nương: “ Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức giống dòng tươi tốt, cháu đơng đàn, xanh chẳng phụ lòng chẳng phụ mẹ" - Với thơ nàng yêu thương, chăm chút Một gánh vác giang sơn nhà chồng chưa nàng chểnh mảng việc Chi tiết nàng bóng vách bảo cha Đản xuất phát từ lòng người mẹ để trai bớt cảm giác thiếu vắng tình cảm người cha * Vũ Nương người biết trọng nhân phẩm tình nghĩa - Nàng chọn chết để tự minh oan cho mình, để bảo vệ nhân phẩm người phụ nữ - Dù nhớ thương chồng con, quê hương nàng giữ lời hứa với Linh Phi “ Cảm ơn đức Linh Phi thề sống chết không bỏ” c Số phận oan nghiệt, bất hạnh Vũ Nương: * Là nạn nhân chế độ nam quyền, xã hội mà nhân khơng có tình u tự - Cuộc hôn nhân Vũ Nương Trương Sinh có phần khơng bình đẳng Sự cách giàu-nghèo khiến nàng phải sống mặc cảm: “vốn kẻ khó, nương tựa nhà giàu” - Trương Sinh “nhà giàu” đến độ: muốn, Sinh xin mẹ trăm lạng vàng để cưới Vũ Nương -> khiến Trương Sinh đối xử thơ bạo, gia trưởng với Vũ Nương * Là nạn nhân chiến tranh phi nghĩa: - Nàng lấy Trương Sinh, sống hạnh phúc kéo dài chưa chàng phải lính để lại Vũ Nương với mẹ già đứa chưa đời Suốt ba năm, nàng phải gánh vác trọng trách gia đình, thay chồng phụng dưỡng mẹ già, chăm sóc thơ, phải sống nỗi nhớ chồng triền miên theo năm tháng - Chiến tranh làm xa cách, tạo điều kiện cho hiểu lầm trở thành nguyên nhân gây bất hạnh Đó ngòi nổ cho thói hay ghen, đa nghi Trương Sinh nảy nở, phát triển, dẫn đến chết oan uổng Vũ Nương - Là người vợ thuỷ chung nàng lại bị chồng nghi oan đối xử bất công, tàn nhẫn Nàng chồng, con, nhà cửa, danh dự bị bôi nhọ, ước mơ tan thành mây khói, nên Vũ Nương mượn dòng nước quê hương để giãi bày lòng trắng, son sắt thủy chung => Tuy có nhữngphẩm chất tâm hồn đáng quý Vũ Nương phải chịu số phận cay đắng, oan nghiệt Nghịch lí tự tiếng nói tố cáo xã Quyết tâm thi đỗ vẻ vang năm học 2019 – 2020 ! Page Tài liệu ôn thi vào 10 môn Ngữ Văn Nguyễn Thị Thúy Loan hội phong kiến bất cơng phi lí đương thời chà đạp lên hạnh phúc người => Xây dựng hình tượng Vũ Nương, mặt nhà văn ngợi ca phẩm chất tâm hồn đáng quý người phụ nữ, mặt khác thể thái độ cảm thơng thương xót cho số phận bất hạnh họ lên án xã hội phong kiến đương thời bất công, phi lí, chà đạp, rẻ rúng người đặc biệt người phụ nữ Nhân vật Trương Sinh - Nhà giàu, học, đa nghi - Thiếu hiểu biết, tin lời trẻ, ngờ vực, ruồng rẫy vợ, gây kết cục bi thảm gia đình - Tỉnh ngộ muộn màng -> Bài học thấm thía việc giữ gìn hạnh phúc BÀI TẬP VỀ NHÀ Nêu chi tiết kì ảo truyện cho biết ý nghĩa chúng? a Những chi tiết kì ảo: - Phan Lang nằm mộng thả rùa - Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa Linh Phi, đãi yến gặp, trò chuyện với Vũ Nương; sứ giả Linh Phi rẽ nước đưa dương - Vũ Nương Linh Phi cứu, lễ giải oan bến Hoàng Giang lại biến b Ý nghĩa: - Tăng sức hấp dẫn li kì trí tượng tượng phong phú - Hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có Vũ Nương, người dù giới khác, quan tâm đến chồng con, nhà cửa, phần mộ tổ tiên, khao khát phục hồi danh dự - Tạo nên kết thúc phần có hậu, thể ước mơ ngàn đời nhân dân ta cơng bằng: người tốt dù có phải trải qua bao oan khuất, cuối minh oan - Khẳng định niềm cảm thương tác giả bi thảm người phụ nữ xã hội phong kiến Ý nghĩa chi tiết bóng? a Cái bóng: Cái bóng chi tiết đặc sắc, sáng tạo nghệ thuật độc đáo làm cho câu chuyện hấp dẫn so với truyện cổ tích: Cái bóng Vũ Nương dỗ bóng Trương Sinh bế b Ý nghĩa: - Cái bóng đầu mối, điểm nút câu chuyện Thắt nút nó, mà mở nút nó: Quyết tâm thi đỗ vẻ vang năm học 2019 – 2020 ! Page Tài liệu ôn thi vào 10 mơn Ngữ Văn Nguyễn Thị Thúy Loan + Cái bóng in tường Vũ Nương bế không đơn trò chơi dỗ mà mang mục đích hồn tồn tốt đẹp: Với Vũ Nương, nỗi nhớ chồng; với bé Đản, người cha đích thực tâm hồn; với Trương Sinh, kẻ thù + Cái bóng đem bất hạnh cho Vũ Nương + Cái bóng hóa giải nỗi oan tày trời nàng: Bé Đản nhìn bóng mà nhận cha Trương Sinh bế con; Trương Sinh hiểu nỗi đau vợ, hối hận muộn -> Cái bóng thức tỉnh ghen mù quáng Trương Sinh góp phần làm rõ tính cách nhân vật: Bé Đản ngây thơ, Trương Sinh hồ đồ, đa nghi, Vũ Nương yêu thương chồng =>Cái bóng góp phần tố cáo xã hội phong kiến suy tàn khiến hạnh phúc người phụ nữ mong manh lòng nhân đạo Nguyễn Dữ KL: Truyện mang giá trị thực nhân đạo sâu sắc: Viết đời số phận bi thảm Vũ Nương, người phụ nữ xã hội phong kiến, tác giả lên án xã hội bất công, vô nhân đạo, chà đạp lên quyền sống người Đây tiếng kêu thương đầy nước mắt, xót xa thương cảm tác giả trước nỗi oan khiên mà người phụ nữ phải gánh chịu Học thích truyện Nguyên nhân dẫn tới chết Vũ Nương? Em có thích lối kết truyện khơng, sao? Quyết tâm thi đỗ vẻ vang năm học 2019 – 2020 ! Page ... - Trong ba năm chồng chiến trận, nàng vừa làm vừa làm cha vừa làm mẹ để chăm sóc phụng dưỡng mẹ chồng, ni dạy thơ Quyết tâm thi đỗ vẻ vang năm học 2019 – 2020 ! Page Tài liệu ôn thi vào 10 môn... Nghịch lí tự tiếng nói tố cáo xã Quyết tâm thi đỗ vẻ vang năm học 2019 – 2020 ! Page Tài liệu ôn thi vào 10 môn Ngữ Văn Nguyễn Thị Thúy Loan hội phong kiến bất công phi lí đương thời chà đạp lên hạnh... hội phong kiến suy tàn khiến hạnh phúc người phụ nữ mong manh lòng nhân đạo Nguyễn Dữ KL: Truyện mang giá trị thực nhân đạo sâu sắc: Viết đời số phận bi thảm Vũ Nương, người phụ nữ xã hội phong

Ngày đăng: 28/08/2018, 20:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan