1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM & THIẾT KẾ MÔ PHỎNG GIA CÔNG CHI TIẾT BẰNG PHẦN MỀM INVENTOR

108 407 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 6,14 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA CƠ KHÍ -DNTU - ĐỒ ÁN MÔN HỌC CAD\CAM\CNC ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG PHẦM MỀM & THIẾT KẾ MÔ PHỎNG GIA CÔNG CHI TIẾT BẰNG PHẦN MỀM INVENTOR GVHD: NGUYỄN VĂN DŨNG SVTH : VI DIỆU PHONG (NT) (MS:1509586) PHẠM QUỐC QUÂN ( MS :1509773) DƯƠNG VĂN SỸ ( MS :1509413) LÊ ANH TUẤN ( MS :1509409) NGUYỄN HỮU TÂN ( MS : 1509931) PHẠM BÁ THÁNH KIM THẮNG ( MS :1509793) BIÊN HỊA-NĂM 2018 LỜI NĨI ĐẦU Xã hội ngày phát triển kèm theo nhu cầu sống người ngày cao Ngành sản xuất đồ gia dụng công nghiệp nhờ mà phát triển lên,trong khơng thể khơng nói đến ngành cơng nghiệp.Sự diện sản phẩm xà phòng đời sống với vơ số ưu điểm trội so với sản phẩm khác.Với phát triển khoa học kỹ thuật,người ta áp dụng thành tựu khoa học đời sống sản xuất.Cũng ngành khoa học khác,ngành khí áp dụng nhiều thành tựu khoa học đặc biệt điều khiển số.Phần lớn máy móc cơng nghiệp đại ngày sử dụng máy điều khiển số.Đối với sinh viên ngành khí chế tạo máy,việc tìm hiểu chương trình điều khiển số hay tham gia vào q trình lập trình việc làm có ý nghĩa nhằm giúp cho sinh viên nắm kiến thức đại tìm hiểu chất máy điều khiển số.Vì thơng qua việc làm Đồ án Cơng nghệ CAD/CAM/CNC góp phần nâng cao kiến thức cho sinh viên.Trong khuôn khổ đồ án chúng em thực đề tài “Ứng dụng phần mềm & Thiết kế mô gia công chi tiết phần mềm INVENTOR” Trong suốt trình làm đồ án chúng em tham khảo nhiều tài liệu liên quan với hướng dẫn GV:NGUYỄN VĂN DŨNG giúp em hoàn thành đồ án này.Mặc dù cố gắng chắn không tránh khỏi sai sót em mong góp ý Qúy Thầy Em xin chân thành cảm ơn! Biên hòa, ngày 15 tháng 07 năm 2018 Sinh Viên Thực Hiện VI DIỆU PHONG MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM NGHIÊN CỨU AUTODESK INVENTOR 2018 1.1 Tính 1.2 Khởi động 1.3 Giao diện: 1.4 Tạo file Inventor 1.5 Mở file sẵn có Inventor CHƯƠNG II :MÔI TRƯỜNG VẼ PHÁC BIÊN DẠNG 2D (SKETCH) TRONG INVENTOR 2.1 Giới thiệu chung 2.2 Khởi động 2.3 Giao diện 2.4 Công cụ vẽ phác 11` 2.4.1 Lệnh Line 12 2.4.2 Lệnh Circle: có kiểu vẽ 13 2.4.3 Lệnh Arc: có kiểu vẽ 14 2.4.4 Lệnh Rectangle: có kiểu vẽ 17 2.4.5 Lệnh Slot: có kiểu vẽ 20 2.4.6 Lệnh Spline: có kiểu vẽ 23 2.4.7 Lệnh Equation Curve 25 2.4.8 Lệnh Ellipse 26 2.4.9 Lệnh Point 27 2.4.10 Lệnh Fillet: có kiểu vẽ 27 2.4.11 Lệnh Polygon: có kiểu vẽ 30 2.4.12 Lệnh Text: có kiểu 31 2.5 Cơng cụ ghi kích thước ràng buộc vị trí 34 2.5.1 Cơng cụ ghi kích thước: có kiểu 34 2.5.2 Cơng cụ ràng buộc vị trí 36 2.5.2.1 Công cụ Coincident Constraint 36 2.5.2.2 Công cụ Collinear Constraint 37 2.6 Công cụ chép hiệu chỉnh đối tượng 45 2.6.1 Công cụ chép đối tượng 45 2.6.2 Công cụ hiệu chỉnh đối tượng 49 3.2.1 Vì phải dùng vẽ giấy ? 51 3.2.2 Kinh nghiệm dựng model 3D từ vẽ 2D 51 3.2.3 Tóm lại 53 CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG XUẤT BẢN VẼ 2D (DRAWING) TRONG INVENTOR 53 4.1 Giới thiệu chung 53 4.2 Khởi động 53 4.3.1 Tạo trang giấy vẽ 55 4.3.2 Định dạng khổ giấy vẽ 56 4.3.3 Tạo khung vẽ 56 4.3.5 Sử dụng trang vẽ thiết kế làm trang vẽ mẫu 61 4.4 Tạo hình biểu diễn 2D từ mơ hình 3D thiết kế 61 4.4.1 Lệnh Base View 61 4.4.2 Lệnh Projected View 65 4.4.3 Lệnh Auxiliary 66 4.4.4 Lệnh Section 67 4.4.5 Lệnh Detail 68 4.4.6 Lệnh Break Out 70 4.4.7 Lệnh Slice 71 4.4.8 Lệnh Crop 72 4.5 Ghi kích thước 72 4.5.1 Ghi kích thước đường thẳng 73 4.5.2 Ghi kích thước lỗ, ren với thích 73 4.6 Chiếu cụm lắp ráp chi tiết 73 CHƯƠNG V: MÔI TRƯỜNG LẮP RÁP CHI TIẾT (ASSEMBLY) TRONG INVENTOR PROFESSIONAL 2018 75 5.1 Giới thiệu chung môi trường lắp ráp 75 5.2 Khởi động 76 5.3 Chèn tạo chi tiết môi trường lắp ráp 77 5.3.1 Lệnh Place 77 5.3.2 Lệnh Place from Content Center 79 5.3.3 Lệnh Create 80 5.4 Lệnh ràng buộc Contraint 81 5.5 Các lệnh hiệu chỉnh sau lắp ráp 83 5.5.1 Thay đổi khoảng cách ràng buộc chi tiết 83 5.5.2 Sao chép chi tiết môi trường lắp ráp 84 5.5.3 Xóa chi tiết 85 5.5.4 Ẩn hiển thị chi tiết 85 5.5.5 Chỉnh sửa chi tiết 85 CHƯƠNG VI :MƠ PHỎNG Q TRÌNH LẮP RÁP CHI TIẾT TRONG INVENTOR PROFESSIONAL 2018 86 6.1 Giới thiệu chung 86 6.2 Khởi động 86 6.3 Lệnh Create View 86 6.4 Lệnh Tweak Components 87 CHƯƠNG VII :GIA CÔNG CNC ( CAM FOR INVENTOR-HSM 89 CÁC THUẬT NGỮ THƯỜNG GẶP TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG 89 Phần I: Cài đặt 90 2.1 Setup 90 2.2 Stock : phôi ban đầu 91 2.3 Post Process : ghi chương trình NC 91 2.4 Gia công theo mảng Pattern 91 2.5 Thay đổi kiểu chạy dao Ramp (Nằm phân Linking nguyên công) 92 Phần II: Gia cơng Phay Giao diện Ribbon CAM inventor 92 3.1 Khoan (Drill) - Doa (Bore) - Taro (Tap) 92 3.2 Phay dạng 2D 93 3.3 Phay dạng 3D 95 CHƯƠNG VIII: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 100 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM NGHIÊN CỨU AUTODESK INVENTOR 2018 1.1 Tính Autodesk Inventor phát triển công ty phần mềm Autodesk_USA, phần mềm thiết kế mơ hình 3D phổ biến Đây phần mềm phát triển chuyên cho thiết kế sản phẩm khí, có giao diện trực quan, giúp người dùng thuận tiện sử dụng với tính trội sau: - Xây dựng dễ dàng mơ hình 3D chi tiết (Part) - Thiết lập 2D từ mơ hình 3D nhanh chóng chuẩn xác (Drawing) - Tạo vẽ lắp từ chi tiết thiết kế cách tối ưu (Assembly) - Mơ q trình tháo lắp chi tiết từ vẽ lắp hoàn chỉnh cách trực quan sinh động (Presentation) - Thiết kế nhanh chi tiết kim loại dạng (Sheet metal) - Thiết kế chi tiết máy như: Trục, truyền bánh răng, truyền đai, truyền xích, mối ghép bulơng-đai ốc, cam, chốt, then, ổ bi, lò xo … cách nhanh chóng mơi trường Assembly - Thiết kế nhanh xác loại khn mẫu (Mold Design) - Thiết kế nhanh đường ống phức tạp (Pipe&Tupe) - Cho phép sử dụng thư viện loại dây điện cáp điện để chạy dây với bán kính uốn phù hợp thiết kế điện (Cable &Wiring): - Mô động động lực học cấu máy (Dynamic simulation) - Phân tích ứng suất, tối ưu hóa thiết kế sản phẩm (Analysis Stress and Optimize) - Thiết kế nhanh sản phẩm nhựa (Inventor plastic & tooling) - Có thư viện chi tiết đa dạng chuẩn hóa (Content center) - Liên kết với nhiều phần mềm CAD khác 1.2 Khởi động Cách 1: Vào menu Start => AllPrograms=> Autodesk=> Autodesk Inventor2018=> Autodesk Inventor Professional 2018 Cách 2: Nhấp đúp chuột vào biểu tượng Inventor hình Desktop Page 1.3 Giao diện: Khi khởi động xong, xuất giao diện phần mềm Autodesk Inventor phiên 2018 Hình 1.1 HÌNH 1:1 Trên giao diện phần mềm, ta thấy xuất phần cửa sổ, gồm: Các lệnh: Là nơi chứa tất lệnh chức phần mềm Với lệnh xuất lệnh tương ứng Ví dụ lệnh Get Started có lệnh Hình 1.2 HÌNH 1:2 Thanh trình duyệt Browser:Thể trạng thái ẩn/hiện gốc tham chiếu Các lệnh thao tác để tạo thành chi tiết(Part) hay cấu trúc cụm lắp ráp (Assembly)như Hình 1:3 HÌNH 1:3 Page Vùng Làm việc: khơng gian thể mơ hình 3D chi tiết, sản phẩm, cụm lắp ráp hay vẽ 2D trình thiết kế Ứng với modul phần mềm: Part, Assembly, Drawing, Presentation xuất vùng đồ họa khác 1.4 Tạo file Inventor Nhấp chuột vào biểu tượng New menu Get Started Hình 1.5, xuất hộp thoại Create New File Hình 1.6 HÌNH 1:5 HÌNH 1:6 Page Vào mục Metric, thấy Modul hệ thống phần mềm, gồm: - Part: Xây dựng mơ hình 3D vật thể, chi tiết máy hay thiết bị khí - Assembly: Lắp ráp thành sản phẩm hay cấu máy hoàn chỉnh từ chi tiết thiết kế Part - Drawing: Xuất vẽ 2D nhanh chóng xác từ mơ hình 3D thiết kế Part Assembly - Presentation: Mô trình tháo lắp chi tiết từ vẽ lắp hoàn chỉnh Assembly cách trực quan sinh động 1.5 Mở file sẵn có Inventor Nhấp chọn biểu tượng Open menu lệnh Get Started Hình 1.7, xuất hộp thoại Hình 1.8 HÌNH: 1:7 HÌNH 1:8 Page Lúc này, ta chọn đường dẫn đến file tạo sẵn, chọn file cần mở, sau nhấn nút lệnh Open để mở CHƯƠNG II :MÔI TRƯỜNG VẼ PHÁC BIÊN DẠNG 2D (SKETCH) TRONG INVENTOR 2.1 Giới thiệu chung Môi trường vẽ phác biên dạng 2D môi trường làm việc không gian hai chiều, dùng hệ trục tọa độ làm mặt chuẩn để vẽ phác biên dạng, mặt phẳng xy, xz yz Trong Inventor, việc thiết lập môi trường vẽ phác biên dạng 2D (Sketch) bước cần thực trước muốn tạo vật thể hay chi tiết (Part) Bản vẽ phác biên dạng 2D đối tượng hình học để tạo thành biên dạng vật thể yếu tố hình học q trình xây dựng vật thể Mơ hình 3D vật thể tạo thành cách đùn biên dạng theo phương quay biên dạng quanh trục Hình 2.1 minh họa mơ hình 3D vật thể tạo thành cách quay biên dạng quanh trục quay góc 360o HÌNH 2.1 KẾT QUẢ Page CHƯƠNG VII :GIA CÔNG CNC ( CAM FOR INVENTOR-HSM GIỚI THIỆU CHUNG Hiện nay, phần mềm lập trình mơ gia cơng Việt Nam tương đối nhiều đa dạng, phần mềm điều có ưu điểm nhược điểm Tuy nhiên, phần mềm với mạnh hướng đối tượng, hướng đến người sử dụng, mà sử dụng thuận tiên - CAM for Inventor - HSM CAM for Inventor - HSM mô đun hãng Autodesk tích hợp vào phần mềm Inventor nhằm hỗ trợ tối đa việc lập trình mơ gia cơng Với trợ giúp CAM for Inventor - HSM việc lập trình mơ gia cơng khơng thể dễ dàng CAM for Inventor - HSM phần mô đường chạy dao kết hợp phần mềm mô tiếng CIMCO nhằm hỗ trợ hướng người dùng có trải nghiệm thật sư CÁC THUẬT NGỮ THƯỜNG GẶP TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG Step depth Step over Stock allow Bottom stock allow Cut angle Spindle speed Clear dist Cut direction Extend Tolerance Wall tolerance Tool overlap Cut feed Free feed Plunge Feed Ramp Angle Ramp Slope Offset Chiều sâu lớp cắt Lượng ăn dao ngang Lượng dư bề mặt bên Lượng dư bề mặt đáy Góc dao so với truc X Tốc độ quay trục Khoảng cách an tồn dao phôi Hướng chạy dao Mở rông Dung sai Dung sai mặt đứng Khoảng chồng dụng cụ Lượng an dao gia công Ăn tự chạy nhanh Tốc độ ăn dao xuống mặt gia công theo phương Z Góc chạy dao xiên so với phương nằm ngang phay Pocket Dùng cho dao phay mặt đầu mà khơng có lưỡi cắt Dùng để thay đổi đường chạy dao (zig - zag, xoắn ốc, plunge, ) Đường chạy dao dựa đặc tính bề mặt phơi Kích thước tăng lên lượng thiết lập Page 89 Chip Wall Horizontal Tangent Rotate Translate Mirror Interactive Trace Rough - only Rough & Prof Phoi Thành bên theo phương ngang theo phương tiếp tuyến Xoay hệ trục tọa độ Dời trục tọa độ Copy đối xứng Tương tác Kiểm tra vếtVết chạy dao mà ta thấy mơ đầu tâm mũi dao phay thô Phay thô phay profile Phần I: Cài đặt Giao diện Ribbon CAM inventor HSM 2018 2.1 Setup Operation type: kiểu gia công (phay/ tiện phay - tiện) Work Coordinate System (WCS): hệ trục tọa độ làm việc Orientation: Chiều trục Model Orientation: sử dụng chiểu chi tiết gia công Select Z axis/plane & X axis: chọn mặt cạnh để thiết lập trục Z mặt/ cạnh khác để xác định trục X Select Z axis/plane & Y axis: chọn mặt cạnh để thiết lập trục Z mặt/ cạnh khác để xác định trục Y Select X & Y axes: Chọn mặt/ cạnh để xác định trục X trục Y, trục X với Y đổi hưởng 1800 Select coordinate system: hệ trục tọa độ trùng với hệ trục tọa độ mơ hình, sử dụng khí mơ hình bạn không chứa điểm mặt phẳng để thiết lập chiều.Muốn đổi chiều truc Z X tick vào Flip tương ứng Origin: Vị trí gốc tọa độ Model origin: gốc tọa độ trùng với gốc tọa độ chi tiết Page 90 Select point: chọn gốc tọa độ trùng với điểm chọn chi tiết Stock box point: chọn gốc tọa độ trùng với điểm phôi Model box point: chọn gốc tọa độ trùng với điểm phơi (giới hạn kích thước bao chi tiết) 2.2 Stock : phôi ban đầu Fixed Size Box and Relative Size Box: phôi tạo từ giới hạn kích thước bao chi tiết (có thể từ quan hệ hình học có sẵn chi tiết) Fixed size cylinder: thiết lập phơi dạng trụ từ trục, đường kính chiều dài Relative size cylinder: thiết lập phôi dạng trụ từ quan hệ hình học có sẵn chi tiết Fix size tube: thiết lập phôi dạng ống từ trục, đường kính - ngồi chiều dài Ralative size tube: thiết lập phôi dạng ống từ quan hệ hình học có sẵn chi tiết 2.3 Post Process : ghi chương trình NC Program name/ number: số chương trình Program comment: ghi chương trình 2.4 Gia công theo mảng Pattern Pattern type: kiểu tạo mảng Linear pattern: tuyến tính theo đường thẳng Circular pattern: tạo mảng theo đường tròn Mirror pattern: copy đối xứng Linear pattern: tuyến tính theo đường thẳng Direction: hướng tạo mảng Flip direction 1: đổi hướng tạo mảng Khoảng cách đối tượng mảng.Số lượng tạo mảng Circular pattern: tạo mảng theo đường tròn Axis: trục xoay Flip direction: đổi hướng tạo mảng.Góc tạo mảng Số lượng tạo mảng.Khoảng cách đối tượng mảng Giữ đối tượng gốc Yêu cầu nguyên công gia công.Giữ nguyên công Mirror pattern: copy đối xứng Mirror plane (mặt phẳng đối xứng) Page 91 2.5 Thay đổi kiểu chạy dao Ramp (Nằm phân Linking nguyên công) Tùy theo hình dạng chi tiết mà sử dụng kiểu chạy dao cho phù hợp Phần II: Gia công Phay Giao diện Ribbon CAM inventor 3.1 Khoan (Drill) - Doa (Bore) - Taro (Tap) Tool: Flood: Mist: Coolant: Through tool: Air: Air Through tool: Suction: Food and mist: Flood and through tool: Feed & Speed Chọn dụng cu làm mát dung dịch nhũ tương sương mù chế độ làm mát dụng cụ có lỗ suốt khơng khí dụng cụ có lỗ suốt đế thổi khơng khí hút nhũ tương sương mù dụng cụ có lỗ suốt đưa nhũ tương vào Lượng ăn dao & Tốc độ chạy dao Page 92 Spindle speed: Plunge Feedrate: Surface speed: Feed per revolution: Retract feedrate: Tốc độ trục tốc độ xuống dao theo trục Z tốc độ tiến dao lượng an dao vòng (mm/vg) tốc độ rút dao 3.2 Phay dạng 2D 3.2.1 Phay mặt phẳng (Face) Phay mặt phẳng: Phương pháp phay Face dùng phay hết mặt phẳng phôi Những phương pháp khác dùng, thí dụ:Pocketing, 2D Adaptive; phải có thêm số thủ thuật để mở rộng vùng chạy dao Face có thiết lập để mở rộng vùng chạy dao 3.2.2 Gia cơng thích nghi 2D (2D Adaptive clearing) Thiết lập nguyên công phay thô cách tối ưu đường chạy dao đảm bảo tránh vị trí thay đổi đột ngột chi tiết Góc vuốt thiết lập từ thành, vách từ phần “island” chi tiết (2D Adaptive clearing khơng có tùy chọn bù dao, để bù dao ta nên thêm ngun cơng khác sau vơí tùy chọn bù dao) Page 93 3.2.3 Gia công theo đường biên (2D contour) 3.2.4 Gia công hốc (2D pocket) Gia công hốc 2D có đáy vng góc với trục Z; thành bên song song Z: chọn mặt đáy mặt đáy mặt bên 3.2.5 Gia công rãnh slot 3.2.6 Gia công Trace Gia công theo biên dạng contour có chiều cao theo trục Z khác 3.2.7 Phay tạo ren Thread Page 94 3.2.8 Gia công Circular Gia công theo bề mặt trụ trọn chọn (có thể trục lỗ) 3.2.9 Gia cơng doa (Bore) 3.3 Phay dạng 3D 3.3.1 Gia cơng thích nghi 3D (Adaptive) Page 95 Chuyên dùng để gia công mặt cong Có nhiều điểm chung phương pháp so với phương pháp Pocket, Contour, Face 3.3.2 Gia công 3D Pocket 3.3.3 Gia công đường biên 3D (Contour) 3.3.4 Gia công chi tiết dạng cầu scallop Page 96 3.3.5 Gia công mặt phẳng ngang (vuông góc với trục dao) Horizontal Tự động nhận diện tất mặt phẳng (mặt vng góc với trục dao) gia công với đường dao kiểu offset 3.3.6 Gia công song song 3D (Parallet) 3.3.7 Gia công Pencil Page 97 Dùng phay phần sót lại góc mà dụng cụ cắt trước khơng thể gia cơng hết đường kính lớn Chú ý: Phương pháp dùng dụng cụ cắt phải có đường kính bé đường kính dụng cụ cắt trước kích thước vị trí gia công Nhằm tăng suất gia công nhờ gia công lại vùng gia công 3.3.8 Gia cơng hướng bán kính Radial 3.3.9 Gia cơng Morphed Spiral (xoắn ốc biến hình) 3.3.10 Gia cơng Ramp Page 98 3.3.11 Gia công theo biên dạng chiếu xuống mặt (Projection) Gia công từ đường chiếu lên mặt gia cơng 3.3.12 Gia cơng phần tử trang trí Engraving Gia cơng phần tử trang trí chi tiết thí dụ khắc chữ, tạo hoa văn chi tiết Nhược điểm Inventor CAM: Không phay mặt bên mà bên bị che (Ví dụ: rãnh chữ T, ) Khắc phục: sử dụng dao phay rãnh phay 2D contour, Trace, 3D contour, Page 99 CHƯƠNG VIII: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Mỗi phần mềm khí có điểm mạnh điểm yếu riêng Dưới giới thiệu với bạn số phần mềm thiết kế gia cơng khí đáng giá sơ ưu, nhược điểm chúng Mastercam: Đây phần mềm CAD/CAM tích hợp sử dụng rộng rãi giới, sử dụng phổ biến Việt Nam Mastercam phần mềm khí có khả thiết kế cơng nghệ để điều khiển cho máy phay CNC năm trục, máy tiện CNC bốn trục, máy cắt dây CNC bốn trục, máy khoan CNC ba trục Phiên Mastrcam X2 có thêm phần chạm khắc mỹ thuật ưu điểm: Đây phần mềm gia công mạnh Autocad: Đây phần mềm CAD phổ biến Việt Nam, đến mức nhắc đến thuật ngữ CAD nhiều người liên tưởng đến AutoCAD AutoCAD – phiên chức vẽ AutoCAD hồn chỉnh u cầu cấu hình máy đòi hỏi tương đối thấp Ưu điểm tuyệt vời AutoCAD là: dễ sử dụng, bạn vẽ giấy với bút chì AutoCAD vẽ ấy, nhanh xác nhiều Hơn nữa, phổ biến nên sách hướng dẫn dùng AutoCAD phổ biến thị trường Chỉ chút kiến thức chuyên ngành, cộng với chút kiến thức tin học bạn tự học AutoCAD nhà để thiết kế vẽ theo tiêu chuẩn kỹ thuật Nhược điểm phần mêm khí Autocad lệnh vẽ chiều bị hạn chế, khơng tạo mơ hình Solid theo tham số nên chủ yếu dùng để trình bày vẽ chiều Inventor: Inventor hãng Autodesk phát triển thành phần mềm chuyên dùng việc thiết kế mơ hình chiều Với Inventor bạn thiết kế chi tiết ba chiều phức tạp dạng khối (Solid) dạng (Sheet Metal), dạng bề mặt (Surface), mối ghép hàn (Weldment) Cimatron: Đây phần mềm CAD/CAM dùng phổ biến nhiều cơng ty chế tạo khí Ưu điểm cấu trúc lệnh đơn giản, phương thức giao tiếp rõ ràng dễ sử dụng Ngoài khả thiết kế, cimatron hỗ trợ tạo mơ hình tính tốn, phân Page 100 tích sức bền, tạo vẽ 2D từ mơ hình 3D xuất thiết kế sang máy CNC để gia công Pro/Engineer: Giống tên gọi nó, phần mềm CAD/CAM mạnh Pro/E thiết kế (CAD) với lệnh thiết kế nâng cao mà phần mềm CAD khác khơng có, đến việc lắp ráp chi tiết, mô chuyển động cụm chi tiết, sau việc gia công Đây số chức Pro/E.Có vấn đề từ phiên Pro/E 2001 trở đi, dù không kết nối máy tính với nhau, bạn cần phải mua card mạng để lấy số ID trình cài đặt CATIA: Phải nói CATIA hệ thống CAD\CAM\CAE 3D hoàn chỉnh mạnh mẽ, từ khâu thiết kế sản phẩm đến khâu sản xuất chế tạo khả phân tích tính tốn tối ưu hóa giải pháp chế tạo khí Đặc biệt khả gia công khuôn mạnh Siemens NX: NX hệ thống CAD/CAM/CAE mạnh để mô hình hố ba chiều sản phẩm khí Hệ thống công cụ hỗ trợ cho nhà thiết kế thực công việc thiết kế sản phẩm cách nhanh chóng xác Hơn nữa, tính mở tính tương thích NX cho phép nhiều phần mềm ứng dụng khác chạy trực tiếp mơi trường nó, kết xuất file định dạng chuẩn để người sử dụng khai thác mơ hình mơi trường phần mềm phân tích khác Quản lí vòng đời sản phẩm: NX phần PLM, quản lí toản vòng đời sản phẩm từ yêu cầu ban đầu, thông qua thiết kế, chế tạo, bảo trì tái chế Thiết kế sản phẩm đáp ứng qua giai đoạn: từ giai đoạn ý tưởng đến thành phẩm, Teamcenter sử dụng để kiểm soát truy cập liệu tập tin NX Teamcenter cho phép người dùng làm việc thiết kế nhiệm vụ song song thay thiết kế theo trình Sản phẩm lắp ráp chứa phận sử dụng lại từ mẫu thiết kế trước phận tiêu chuẩn phận từ thiết kế trước cần sửa đổi NX giúp bạn thiết kế chỉnh sửa phận bối cảnh lắp ráp để tạo phận phù hợp thích hợp Solidworks: Một ứng dụng mơ hình hóa 3D phổ biến sử dụng ngành công nghiệp Solidworks Thực sự, solidworks có nhiều ưu điểm mà nhiều người cần tìm kiếm ưu điểm: Giao diện trực quan Phần mềm thiết kế có giao diện trực quan, hỗ trợ người thiết kế tiện dụng làm quen từ thao tác thứ Nếu người có sẵn tảng Cad 3d việc làm quen với solidworks hồn tồn khơng khó Xử lý nhanh Page 101 Điều tùy thuộc vào cấu hình máy tính bạn lại so sánh với số đối thủ trang lứa inventor 2012-2015 theo cảm giác solidworks 2013 nhanh mượt mà Hỗ trợ nhanh việc thiết kế khuôn Với solidworks, việc chia lõi khuôn, tách khuôn, hay lắp ráp mô khn khơng vấn đề cần hỏi làm khó bạn Thậm chí, người biết làm xác quy trình có kinh nghiệm xử lý, người làm nhiều khn khác mà cần thao tác thay đổi nhỏ từ khuôn khác "Tam đại CAD CAM" * Unigraphics NX * Catia *Pro-Engineer Dân thiết kế chuyên môn gọi "Tam đại CAD CAM" Đây phần mềm CAD/CAM/CAE cao cấp mà tập đoàn thiết kế chế tạo lớn dùng Nếu học để dễ làm việc dễ kiếm việc nước vào cơng ty ngoại quốc nên học NX (Unigraphics) Catia Học Pro-E tốt khả tìm việc làm với Pro-E Phần nhiều hãng lớn dùng Pro-E để tính CAE CAD Pro-E thua xa NX (Unigraphics) Catia CAM Pro-E Catia thua xa NX CAE Pro-E mạnh Catia NX Tuy nhiên phiên NX Catia có kèm thêm tính mạnh NASTRAN ANSYS nên nói CAE ngang Pro-E phần mềm CAD đưa lý luận Parametric phương pháp dựng hình dựa sở " khắc hình " nên mạnh Solid, CATIA NX phần mềm thuộc trường phái "Dán hình" nên mạnh Surface để dựng mặt cong tự thiết kế, design Do lĩnh vực thiết kế xe máy bay, Catia Unigraphics dùng nhiều Pro-E Ngồi phần mềm có phần mềm hạng trung để thiết kế là: *SolidWorks *SolidEdge Page 102 *MechanicalDesktop *CADCEUS *ThinkDesign Là phần mềm hạng trung tiếng Cũng nên biết CAD có trường phái tượng trưng cho kỹ thuật dựng hình chiều, là: * Pro-E, SolidWorks, SolidEdge với trường phái "Khắc hình", tức dựng hình theo nguyên tắc tạo khối Solid , theo khắc , cắt , dán boss v.v giống điêu khắc gỗ * NX, Catia, Rhinoceros , Space-E (Grade-CUBE) với trường phái "Dán hình",từ chuyên môn gọi thủ pháp LampShade Tức giống cơng việc dán lồng đèn , tạo hình từ mặt cong phức tạp sở đường cong biên chiều Sau dùng từ mặt phức hợp Surface để tạo khối Solid Đây lý ngành cơng nghiệp xe người ta dùng nhiều Catia NX * Latticer Designer, ThinkDesign với trường phái "Nắn hình" ( giống cơng việc người làm đồ gốm , với thao tác làm việc nắn, kéo giãn, tạo hình với đất sét vậy) Đây kỹ thuật dựng hình CAD 3D dùng ngành mỹ thuật công nghiệp kỹ thuật dựng hình mạnh tương lai Ngồi , khơng có khả tiếp cận phần mềm lớn học AutoCAD Đây phần mềm rẻ tiền, nhiều người sử dụng Nhưng tính thiết kế khơng phần mềm cao cấp Theo tơi mức độ thiết kế làm việc Việt Nam khơng cần đến "Tam Đại CAD CAM", cỡ AutoCAD hay cao chút SolidWorks làm việc Tuy nhiên, muốn nhìn đến tương lai xa chút nên học "Tam đại CAD CAM" Ở Việt nam CATIA dùng HONDA Toyota, Ford NX dùng ISUZU, NISSAN, CITIZEN Machinary, NISSAN, Mazda Sự khác "Tam đại CAD CAM " phần mềm hạng trung hỗ trợ thiết kế theo quy cách chuẩn khơng dựng hình quản lý liệu Page 103 ... số.Vì thơng qua việc làm Đồ án Cơng nghệ CAD/CAM/CNC góp phần nâng cao kiến thức cho sinh viên.Trong khuôn khổ đồ án chúng em thực đề tài “Ứng dụng phần mềm & Thiết kế mô gia công chi tiết phần mềm... INVENTOR” Trong suốt trình làm đồ án chúng em tham khảo nhiều tài liệu liên quan với hướng dẫn GV:NGUYỄN VĂN DŨNG giúp em hoàn thành đồ án này.Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót em mong góp... trí 34 2.5.1 Công cụ ghi kích thước: có kiểu 34 2.5.2 Công cụ ràng buộc vị trí 36 2.5.2.1 Công cụ Coincident Constraint 36 2.5.2.2 Công cụ Collinear Constraint

Ngày đăng: 28/08/2018, 18:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w