1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vật lý 7 bài 18: Hai loại điện tích

3 450 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 41,5 KB

Nội dung

SOẠN GIÁO ÁN BÀI Mục tiêu - Nêu dấu hiệu tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích nêu hai loại điện tích - Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa điện I Chuẩn bị mảnh nilon, nhựa sẫm màu, thuỷ tinh, bút chì vỏ gỗ, mảnh len, trục quay có mũi nhọn, kẹp giấy, mảnh lụa II Phương pháp dạy – học Phương pháp thực nghiệm III Tiến trình dạy – học Ổn định lớp Kiểm tra cũ ?1: Có thể làm vật nhiễm điện cách nào? Lấy VD? ?2: Vật nhiễm điện có đặc điểm gì? Bài Hoạt động GV - Yêu cầu HS nghiên cứu TN1, cho biết dụng cụ để tiến hành thí nghiệm? Các bước tiến hành thí nghiệm? Quan sát gì? - Phát dụng cụ thí nghiệm hướng dẫn HS làm TN - Yêu cầu đại diện nhóm Hoạt động HS - Nghiên cứu thí nghiệm Nội dung kiến thức I Hai loại điện tích Nhận xét 1: Hai vật giống nhau, chất liệu, cọ xát nên chúng nhiễm điện loại đặt gần - Nhận dụng cụ tiến chúng đẩy hành thí nghiệm - Đại diện nhóm báo Nhận xét 2: Hai vật mang cáo kết điện tích khác loại - Hồn thành nhận xét báo cáo kết thí nghiệm - Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành nhận xét - Yêu cầu HS nghiên cứu TN2 - Phát dụng cụ thí nghiệm hướng dẫn HS làm TN - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm - Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành nhận xét - Nghiên cứu TN đặt gần chúng hút - Nhận dụng cụ tiến hành thí nghiệm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Hồn thành nhận xét Kết Luận: Có hai loại điện tích Các vật mang điện tích loại đẩy nhau, mang điện tích khác loại hút - Rút kết luận Quy ước: Điện tích thuỷ tinh cọ sát vào lụa điện tích dương( + ); điện tích lụa sẫm màu cọ sát vào vải khơ điện tích âm (-) - Hướng dẫn học sinh rút kết luận từ hai thí nghiệm - Trình bày quy ước dấu Đặt vấn đề:Các vật nhiễm điện vật mang điện tích Vậy điện tích đâu mà có? - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 18.4 đọc SGK & trình bày sơ lược cấu tạo nguyên tử - Gọi học sinh trình bày, bổ sung thống kết - Gọi HS nhắc lại sơ lược cấu tạo nguyên tử II Sơ lược cấu tạo nguyên tử - Ở tâm nguyên tử có - Quan sát hình vẽ hạt nhân mang điện tích 18.4 đọc SGK, dương thảo luận theo - Xung quanh hạt nhân có nhóm electron mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử - Trình bày sơ lược - Tổng điện tích âm cấu tạo ngun tử electron có trị số điện tích dương hạt nhân - Electron chuyển từ nguyên tử sang nguyên tử khác, từ vật sang vật khác III Vận dụng C2: Trước cọ sát vậtđiện tích âm điện tích dương Các điện tích tồn hạt nhân electron C3 Trước cọ sát vật không hút vụn giấy nhỏ chưa có thay đổi điện tích ( vật trung hồ điện ) C4: Mảnh vải electron nên nhiễm điện dương.thước nhựa nhận thêm electron nên nhiễm điện âm Củng cố ?1: Nêu dấu hiệu chứng tỏ có hai loại điện tích? Trình bày qui ước dấu loại điện tích? ?2: Trình bày sơ lược cấu tạo nguyên tử? Dựa vào sơ lược cấu tạo nguyên tử, giải thích tạo thành điện tích âm, điện tích dương?  Vật nhiễm điện dương bị electron lớp vỏ vật nhiễm điện âm nhận thêm electron Hướng dẫn nhà - Làm tập SBT & đọc phần "Có thể em chưa biết" - Chuẩn bị 19 IV Rút kinh nghiệm ... Luận: Có hai loại điện tích Các vật mang điện tích loại đẩy nhau, mang điện tích khác loại hút - Rút kết luận Quy ước: Điện tích thuỷ tinh cọ sát vào lụa điện tích dương( + ); điện tích lụa sẫm... có hai loại điện tích? Trình bày qui ước dấu loại điện tích? ?2: Trình bày sơ lược cấu tạo nguyên tử? Dựa vào sơ lược cấu tạo nguyên tử, giải thích tạo thành điện tích âm, điện tích dương?  Vật. .. có trị số điện tích dương hạt nhân - Electron chuyển từ nguyên tử sang nguyên tử khác, từ vật sang vật khác III Vận dụng C2: Trước cọ sát vật có điện tích âm điện tích dương Các điện tích tồn

Ngày đăng: 28/08/2018, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w