Trường TH&THCS Hương Nguyên GV: Trần Tiểu Sơn GiáoánVậtLýHAILOẠIĐIỆNTÍCH I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Biết có hailoạiđiệntíchđiệntích dương điệntích âm, haiđiệntích dấu đẩy nhau, trái dấu hút - Nêu cấu tạo nguyên tử gồm: hạt nhân mang điệntích dương êlectrơn mang điệntích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà điện - Biết vật mang điệntích âm nhận thêm êlectrơn, vật mang điệntích dương bớt êlectrôn 2- Kĩ năng: Thu thập thông tin, lắp ráp làm thí nghiệm 3- Thái độ: Tính cẩn thận, hợp tác học tập Biết bảo vệ môi trường làm việc II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị GV: Đồ dùng dạy học: Đồ dùng nhóm: nhựa sẫm màu, mảnh len, thuỷ tinh, mảnh lụa, trục quay, mảnh ni lông 13cmX25cm, bút chì, kẹp nhựa Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Thí nghiệm, theo nhóm 2- Chuẩn bị HS: Chép thí nghiệm 1, học III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh lớp Chuẩn bị kiểm tra cũ 2- Kiểm tra cũ: (3’) Câu hỏi - Các vật nhiễm điện có khả gì? Đáp án - Các vật nhiễm điện có khả hút vật khác Biểu điểm 5đ Trường TH&THCS Hương Nguyên - Làm để nhận biết vật nhiễm điện? GV: Trần Tiểu Sơn GiáoánVậtLý hay làm sáng bóng đèn bút thử điện - Để nhận biết vật nhiễm điện ta đặt vật gần vụn giấy Nếu vật hút vụn giấy vật nhiễm điện 5đ 5đ 5đ Nhận xét: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………… …… 3- Giảng mới: (1’) Giới thiệu bài: Một vật nhiễm điện có khả hút vật khác Để biết vật bị nhiễm điện đặt gần chúng nào? Tiến trình dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 20’ Hoạt động 1: Nhận biết vật nhiễm điện cọ xát hút đẩy vật thứ hai bị nhiễm điện NỘI DUNG Trường TH&THCS Hương Nguyên GV: Trần Tiểu Sơn * Để biết haivật nhiễm điện đặt gần chúng nào? * Ta tìm hiểu qua thí nghiệm sau - H(TB): Các em đọc thí nghiệm - Chưa cọ xát nhấc hai Cho biết làm thí nghiệm mảnh ni lông lên nào? Sau cọ xát, nhấc hai mảnh ni lông lên Chưa cọ xát, đặt hai nhựa gần Sau cọ xát, đặt hai nhựa lại gần - Giới thiệu mảnh ni lơng kẹp vào bút chì, trục quay, nhựa có lỗ, nhựa khơng có lỗ - Các em nhận dụng cụ làm thí nghiệm xem chúng hút hay - Làm thí nghiệm, đẩy nhau? chúng đẩy - Gọi vài nhóm nêu kết thí nghiệm? - Theo chuẩn bị Gv: Các em hoàn thành nhận xét nhận xét gì? - Haivật giống cọ xát mang điệntíchloại đặt gần chúng đẩy * Ta xét thí nghiệm - H(TB): Các em đọc thí nghiệm Cho biết làm thí nghiệm - Chưa cọ xát, đặt nào? thuỷ tinh lại gần nhựa Sau cọ xát, đặt thuỷ tinh lại gần - Các em nhận dụng cụ làm thí nhựa nghiệm trả lời chúng hút - Làm thí nghiệm, hay đẩy nhau? chúng hút - Gọi vài nhóm trả lời Gv: Các em hồn thành nhận xét nhận xét gì? - Thanh nhựa thuỷ tinh cọ xát chúng hút chúng mang điện - H(TB): Qua thí nghiệm tích khác loại em hồn thành kết luận kết - Có hailoạiđiệntíchGiáoánVậtLý I/ Hailoạiđiện tích: Thí nghiệm (SGK) 1: Thí nghiệm (SGK) 2: Trường TH&THCS Hương Nguyên GV: Trần Tiểu Sơn 10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo nguyên tử * Để biết có hailoạiđiện tích? Điệntích từ đâu mà có? - Các em đọc phần II xem hình - Đọc xem hình 18.4 - H(TB): Mọi vật cấu tạo từ - Ở tâm nguyên tử có nguyên tử, nguyên tử Mơ hình hạt nhân mang điện ngun tử hình 18.4 gồm có gì? tích dương Xung quanh hạt nhân có êlectrơn mang điệntích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử Gv: Khi nguyên tử trung hồ - Tổng điệntích âm điệnđiệntích âm dương êlectrơn có trị số nào? tuyệt đối điệntích dương hạt nhân Do bình thường ngun tử trung hồ điện Gv: Các êlectrơn dịch - Êlectrơn dịch chuyển ngồi ngun tử chuyển từ nguyên tử không? sang nguyên tử khác, từ vật sang vật khác 5’ Hoạt động 3: Vận dụng GiáoánVậtLý II/ Sơ lược cấu tạo nguyên tử: - Ở tâm nguyên tử có hạt nhân mang điệntích dương - Xung quanh hạt nhân có êlectrơn mang điệntích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử - Tổng điệntích âm êlectrơn có trị số tuyệt đối điệntích dương hạt nhân Do bình thường ngun tử trung hồ điện - Êlectrơn dịch chuyển từ nguyên tử sang nguyên tử khác, từ vật sang vật khác Trường TH&THCS Hương Nguyên GV: Trần Tiểu Sơn * Ta sang phần vận dụng - Các em làm C2: Trước cọ xát, có phải vật có điệntích dương điệntích âm hay khơng? Nếu có điệntích tồn loại hạt cấu tạo nên vật? - Gọi học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét - Các em làm C3: Tại trước cọ xát, vật không hút vụn giấy nhỏ? 3’ - C2: Mỗi vật có điệntích dương điệntích âm Điệntích dương tồn hạt nhân, điệntích âm tồn êlectrôn GiáoánVậtLý III/ Vận dụng: - C2: Mỗi vật có điệntích dương điệntích âm Điệntích dương tồn hạt nhân, điệntích âm tồn êlectrôn - Theo chuẩn bị - C3: Các vật không hút vụn giấy vật không nhiễm điện Trị số tuyệt đối điệntích dương điện - Gọi học sinh trả lời, học sinh tích âm khác nhận xét - Các em làm C4: Sau cọ xát, - Theo chuẩn bị vật hình 18.5b nhận thêm êlectrơn, vật bớt - C4: Thước nhựa nhận êlectrôn? Vật nhiễm điện thêm êlectrôn, mảnh vải dương, vật nhiễm điện âm? bớt êlectrôn Thước nhựa nhiễm điện âm, mảnh vải nhiễm - Gọi học sinh trả lời, học sinh điện dương khác nhận xét Gv: Khi vật nhiễm điện - Theo chuẩn bị dương, vật nhiễm điện âm? - Vật bớt êlectrôn nhiễm điện dương, vật nhận thêm êlectrôn nhiễm điện âm Hoạt động 4: Củng cố - Có loạiđiện tích, điện - Bài học tích gì? - Khi vật mang điệntích âm, - Bài học vật mang điệntích dương? 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Về học thuộc - Làm tập: 18.1.2.3 SBT - Đọc phần em chưa biết - C3: Các vật không hút vụn giấy vật khơng nhiễm điện Trị số tuyệt đối điệntích dương điệntích âm - C4: Thước nhựa nhận thêm êlectrôn, mảnh vải bớt êlectrôn Thước nhựa nhiễm điện âm, mảnh vải nhiễm điện dương Vật bớt êlectrôn nhiễm điện dương, vật nhận thêm êlectrôn nhiễm điện âm Trường TH&THCS Hương Nguyên GV: Trần Tiểu Sơn GiáoánVậtLý - Chép thí nghiệm phần 2: Mạch điện có nguồn điện 19: dòng điện – nguồn điện IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: ... - C2: Mỗi vật có điện tích dương điện tích âm Điện tích dương tồn hạt nhân, điện tích âm tồn êlectrôn Giáo án Vật Lý III/ Vận dụng: - C2: Mỗi vật có điện tích dương điện tích âm Điện tích dương... tinh cọ xát chúng hút chúng mang điện - H(TB): Qua thí nghiệm tích khác loại em hồn thành kết luận kết - Có hai loại điện tích Giáo án Vật Lý I/ Hai loại điện tích: Thí nghiệm (SGK) 1: Thí nghiệm... để nhận biết vật nhiễm điện? GV: Trần Tiểu Sơn Giáo án Vật Lý hay làm sáng bóng đèn bút thử điện - Để nhận biết vật nhiễm điện ta đặt vật gần vụn giấy Nếu vật hút vụn giấy vật nhiễm điện 5đ 5đ