1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng các nhiệm vụ thực nghiệm trong dạy học chương “động lực học chất điểm” – SGK vật lí 10 (2018)

68 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÍ HÀ THỊ YẾN HOA XÂY DỰNG NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” SGK VẬT LÍ 10 Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS Lê Thị Xuyến HÀ NỘI – 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÍ HÀ THỊ YẾN HOA XÂY DỰNG NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” SGK VẬT LÍ 10 Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Vật lí KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS Lê Thị Xuyến HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ biết ơn chân thành sâu sắc đến: Cô giáo – Thạc sĩ Lê Thị Xuyến – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, khuyến khích, động viên để em thực hồn thành khóa luận tất tận tình trách nhiệm Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Vật lí, thầy cô giáo tổ lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Ban Giám Hiệu trƣờng THPT Dƣơng Quảng Hàm (Tỉnh Hƣng Yên) trƣờng THPT Trung Giã (Hà Nội) tạo nhiều thuận lợi cho trình thực đề tài Cuối gia đình, bạn bè, thầy cô, bạn đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Hà Thị Yến Hoa LỜI CAM ĐOAN Kết nghiên cứu đề tài “Xây dựng nhiệm vụ thực nghiệm dạy học chương “Động lực học chất điểm” – SGK Vật lí 10” thành việc tự tìm hiểu, tự nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn giáo viên hƣớng dẫn tham khảo tài liệu có liên quan Em xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 10 tháng năm2018 Sinh viên Hà Thị Yến Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .3 Dự kiến đóng góp Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÁC NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Lí luận NLTN dạy học Vật lí .4 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Khái niệm NLTN 1.1.3 Cấu trúc NLTN 1.1.4 Các biện pháp phát triển lực thực nghiệm 1.1.5 Đánh giá NLTN 10 1.2 Lí luận xây dựng nhiệm vụ thực nghiệm dạy học vật lí 14 1.2.1 Khái niệm nhiệm vụ thực nghiệm .14 1.2.2 Các yêu cầu cần đạt xây dựng nhiệm vụ thực nghiệm 15 1.3 Mối quan hệ nhiệm vụ thực nghiệm lực thực nghiệm 16 1.4 Điều tra thực tiễn việc phát triển NLTN cho HS dạy học vật lý 18 1.4.1 Mục đích điều tra .18 1.4.2 Phương pháp điều tra .19 1.4.3 Kết điều tra 19 Kết luận chƣơng 23 Chƣơng XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM”- SGK VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH 24 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” 24 2.2 Xây dựng nhiệm vụ thực nghiệm dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” 24 2.2.1 Nội dung nhiệm vụ thực nghiệm 24 2.2.2 Đề xuất hướng sử dụng nhiệm vụ thực nghiệm 32 2.2.3 Vai trò nhiệm vụ thực nghiệm xây dựng việc phát triển lực thực nghiệm học sinh 33 Kết luận chƣơng 38 Chƣơng DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 39 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .39 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .39 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 39 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .39 3.5 Dự kiến thực nghiệm sƣ phạm 39 Kết luận chƣơng 41 KẾT LUẬN .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG BTTN Bài tập thí nghiệm DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NLTN Năng lực thực nghiệm NVTN Nhiệm vụ thực nghiệm SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thơng 10 TN Thí nghiệm 11 TN1 Thực nghiệm 12 TT Thành tố DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc lực thực nghiệm Bảng 1.2 Các tiêu chí đánh giá NLTN 10 Bảng 1.3 Mối quan hệ NVTN phát triển NLTN 16 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá cấp độ đánh giá thành tố NLTN nhiệm vụ xây dựng 34 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Giới hạn thang đo số lực kế .28 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp Hành Trung ƣơng Đảng khóa XI khẳng định phải “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng, định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong nghị rõ: “Đổi chƣơng trình nhằm phát triển lực phẩm chất ngƣời học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy ngƣời, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hƣớng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” [2] Giáo dục phổ thông nƣớc ta bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, nghĩa từ chỗ quan tâm HS học đƣợc đến chỗ quan tâm HS vận dụng đƣợc Nói cách khác, giáo dục phải giúp ngƣời học chiếm lĩnh kiến thức, kỹ vận dụng đƣợc vào thực tiễn sống không đơn nắm bắt lí thuyết Việc hình thành phát triển lực ngƣời học đƣợc xác định mục tiêu đổi giáo dục phổ thông sau năm 2015 Để góp phần chuẩn bị cho việc triển khai thực có hiệu mục tiêu giáo dục phổ thơng sau năm 2015 việc nghiên cứu hoạt động dạy học theo hƣớng hình thành, phát triển lực ngƣời học vấn đề cần đƣợc quan tâm nghiên cứu Vật lí mơn khoa học gắn liền với thực nghiệm Trong chƣơng trình vật lí phổ thơng, nhiều khái niệm vật lí hầu hết định luật vật lí đƣợc hình thành đƣờng thực nghiệm Thơng qua thực nghiệm ta rút đƣợc kiến thức đối chiếu, kiểm tra lại hệ vật lí có từ suy luận logic Đồng thời thực nghiệm đƣờng hƣớng cho ngƣời học phát triển lực cần thiết nhƣ lực tƣ sáng tạo, lực thực nghiệm, Nhằm phát triển lực cho học sinh có nhiều cơng trình nghiên cứu theo hƣớng phát triển lực thực nghiệm nhƣ: “Bồi dƣỡng phƣơng pháp thực nghiệm vật lí cho học sinh dạy số kiến thức chƣơng “Chất khí” Vật lí 10, chƣơng trình chuẩn”- Vũ Thị Nguyệt Anh[3]; “Bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT”- Đinh Anh Tuấn[11], hay “Vận dụng phƣơng pháp thực nghiệm vào dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” chƣơng “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 với hỗ trợ thí nghiệm mơ thí nghiệm ảo”- Dƣơng Quốc Việt[12]… Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu phát triển lực cho học sinh cách sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm hay phát triển cách sử dụng thí nghiệm mơ phỏng, thí nghiệm ảo… Tuy nhiên nghiên cứu chƣa đề cập đến việc xây dựng nhiệm vụ thực nghiệm Vì vậy, tơi đề xuất thêm hƣớng phát triển lực thực nghiệm cách xây dựng nhiệm vụ thực nghiệm Trong chƣơng trình Vật lí THPT chƣơng “Động lực học chất điểm”- SGK Vật lí 10 chƣơng nội dung kiến thức chủ yếu đƣợc xây dựng từ thực nghiệm Vì vậy, tơi lựa chọn chƣơng “Động lực học chất điểm”- SGK Vật lí 10 để phát triển lực thực nghiệm cho học sinh Và tiếp tục hƣớng phát triển lực thực nghiệm với đề tài: “Xây dựng nhiệm vụ thực nghiệm dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm”- SGK Vật lí 10” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng nhiệm vụ thực nghiệm dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” nhằm phát triển lực thực nghiệm cho HS THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đề xuất đƣợc hƣớng sử dụng nhiệm vụ thực nghiệm dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” phát triển đƣợc lực thực nghiệm cho học sinh THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lí luận lực, lực thực nghiệm, nhiệm vụ thực nghiệm - Điều tra sở thực tiễn - Nghiên cứu mục tiêu dạy học, cấu trúc nội dung chƣơng “Động lực học chất điểm”  Cho học sinh quan sát hình ảnh, thí nghiệm sách giáo khoa  Sử dụng mơ hình q trình dạy học  Sử dụng thí nghiệm trình dạy học  Kiểm tra đánh giá chủ yếu lí thuyết tập sử dụng công thức  Kiểm tra đánh giá câu hỏi hay tập cần phải huy động tính sáng tạo lực thực nghiệm để giải  Tổ chức hƣớng dẫn để học sinh thực nhiệm vụ thực nghiệm Ý kiến khác: Theo thầy (cô) cấu trúc NLTN bao gồm thành tố nào? ực xác định vấn đề cần nghiên cứu đƣa dự đoán, giả thuyết ực thiết kế phƣơng án thí nghiệm ực tiến hành phƣơng án thí nghiệm thiết kế ực xử lí, phân tích trình bày kết Ý kiến khác: Thầy (cô) cho biết lí do: Theo thầy (cô), hoạt động sau hoạt động thực nghiệm:  Theo dõi, quan sát vật, tƣợng vốn có tự nhiên  Tiến hành thí nghiệm: tạo biến đổi đối tƣợng nghiên cứu để quan sát, thu thập liệu (ví dụ nhiều nghiên cứu sinh học, hóa học, vật lí…)  Nghiên cứu, tổng hợp, phân tích tài liệu, chứng thu đƣợc  Đƣa kết luận, giả thuyết khoa học đối tƣợng cần nghiên cứu Tạo biến đổi đối tƣợng nghiên cứu để quan sát, thu thập liệu Đề xuất đƣợc phƣơng pháp thực nghiệm: thực nghiệm có cần đối chứng khơng? số lần lặp lại? nơi tiến hành thực nghiệm? Tiến hành thao tác kĩ thuật theo quy trình; sử dụng hợp lý, khéo léo thiết bị, dụng cụ, hóa chất thao tác Ý kiến khác: Thầy (cơ) có đồng tình với khái niệm khơng: “Nhiệm vụ thực nghiệm dạy học vật lí yêu cầu đặt cho học sinh mà địi hỏi học sinh phải thực hoạt động thực nghiệm phù hợp với lứa tuổi điều kiện học tập giải đƣợc yêu cầu đặt ra”  Đồng tình  Khơng đồng tình Ý kiến khác: Thầy (cơ) cho biết lí do: Theo thầy (cô), việc thiết kế cho học sinh nhiệm vụ thực nghiệm đƣợc định nghĩa nhƣ có phù hợp dạy học vật lí trƣờng phổ thơng hay khơng?  Có  Khơng Ý kiến khác: Thầy (cơ) cho biết lí Theo thầy (cơ), khó khăn, sai lầm học sinh gặp phải học chƣơng “Động lực học chất điểm” gì?  Học sinh cịn gặp khó khăn xác định hệ số ma sát  Học sinh cịn gặp khó khăn vận dụng kiến thức để thực hành, giải thích tƣợng thực tế liên quan đến kiến thức chƣơng  Học sinh nhầm lẫn trọng lực trọng lƣợng  Học sinh lúng túng việc vận dụng kiến thức để giải tập thực nghiệm Ý kiến khác: Thầy (cơ) cho biết lí Theo thầy (cơ) có cần sử dụng nhiệm vụ thực nghiệm dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” không?  Không cần thiết  Cần thiết  Rất cần thiết Ý kiến khác: Thầy (cơ) cho biết lí Thầy (cô) cho biết: Những thuận lợi để phát triển lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” gì?  Hầu hết kiến thức học sinh gặp thực tế nên em hứng thú với việc làm thực nghiệm từ lực thực nghiệm em đƣợc phát triển  Dụng cụ, thiết bị làm thực nghiệm chƣơng dễ làm gần gũi với đời sống  Hầu hết nhiệm vụ thực nghiệm chƣơng mà giáo viên đƣa học sinh có khả thực đƣợc  Hầu hết kiến thức kiểm tra thực nghiệm Ý kiến khác: 10 Thầy (cô) cho biết: Những khó khăn phát triển lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” gì?  Hầu hết kiến thức dùng thực nghiệm để kiểm tra nên khó khăn việc phân bố thời gian  Học sinh quen với cách học nặng lí thuyết nên thực nhiệm vụ thực nghiệm, em không hào hứng bỡ ngỡ  Các em chƣa liên hệ chặt chẽ lí thuyết thực tiễn nên thực nhiệm vụ thực nghiệm, gặp khó khăn việc thiết kế phƣơng án thí nghiệm  Một số thí nghiệm chƣơng trừu tƣợng khó thực  Hầu hết dạy phát triển theo hƣớng phát triển lực nên việc thu thập tập thí nghiệm hạn chế Ý kiến khác: Em xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ thầy (cô)  Kết điều tra GV: Bảng 1.1 Mức độ đồng tình GV Nội dung điều tra Kết điều tra Số lƣợng Tỉ lệ 13 100% 13 100% 13 100% 13 100% NLTN khả thực thành công hoạt động thực nghiệm (đề xuất phƣơng án TN khả thi, tiến hành TN, chế tạo dụng cụ TN ) giải vấn đề bối cảnh định nhờ vận dụng hệ thống kiến Khái niệm thức, kĩ năng, thái độ thuộc tính cá nhân khác Nhiệm vụ thực nghiệm dạy học vật lí yêu cầu đặt cho học sinh mà địi hỏi học sinh phải thực hoạt động thực nghiệm phù hợp với lứa tuổi điều kiện học tập giải đƣợc yêu cầu đặt Việc thiết kế NVTN đƣợc định nghĩa nhƣ phù hợp dạy học vật lý trƣờng phổ thông Năng lực xác định vấn đề cần nghiên cứu đƣa dự đoán, giả thuyết Cấu Năng lực thiết kế phƣơng án thí nghiệm trúc Năng lực tiến hành phƣơng án thí NLTN nghiệm thiết kế Năng lực xử lí, phân tích trình bày kết Bảng 1.2 Các cách tổ chức để phát triển NLTN cho học sinh Nội dung điều tra Cho học sinh quan sát hình ảnh, thí nghiệm sách giáo khoa Sử dụng mơ hình q trình dạy học Sử dụng thí nghiệm Các cách tổ chức để phát triển NLTN cho học sinh trình dạy học Kiểm tra đánh giá chủ yếu lí thuyết tập sử dụng công thức Kết điều tra giáo viên Số lƣợng Tỉ lệ 13 100% 13 100% 13 100% 15,38% 12 92,31% 13 100% Kiểm tra đánh giá câu hỏi hay tập cần phải huy động tính sáng tạo lực thực nghiệm để giải Tổ chức hƣớng dẫn để học sinh thực nhiệm vụ thực nghiệm Bảng 1.3 Các hoạt động thực nghiệm Nội dung điều tra Kết điều tra Số lƣợng Tỉ lệ 13 100% 13 100% 13 100% 13 100% 13 100% 0 0 Tiến hành thí nghiệm: tạo biến đổi đối tƣợng nghiên cứu để quan sát, thu thập liệu (ví dụ nhiều nghiên cứu sinh học, hóa học, vật lí…) Nghiên cứu, tổng hợp, phân tích tài liệu, chứng thu đƣợc Tạo biến đổi đối tƣợng nghiên cứu để quan sát, thu thập liệu Hoạt động Đề xuất đƣợc phƣơng pháp thực thực thực nghiệm nghiệm: thực nghiệm có cần đối chứng không? số lần lặp lại? nơi tiến hành thực nghiệm? Tiến hành thao tác kĩ thuật theo quy trình; sử dụng hợp lý, khéo léo thiết bị, dụng cụ, hóa chất thao tác Theo dõi, quan sát vật, tƣợng vốn có tự nhiên Đƣa kết luận, giả thuyết khoa học đối tƣợng cần nghiên cứu Bảng 1.4 Những thuận lợi khó khăn GV Nội dung điều tra Học sinh cịn gặp khó khăn xác định hệ số ma sát Số lƣợng Tỉ lệ 15,38% 13 100% 23,08% 61,54% 15,38% 30,77% 13 100% 30,77% 15,38% 13 100% Học sinh cịn gặp khó khăn vận dụng kiến thức để thực hành, giải thích tƣợng thực tế liên quan đến kiến thức chƣơng Học sinh nhầm lẫn trọng lực trọng lƣợng Học sinh lúng túng việc vận dụng kiến thức để giải tập thực nghiệm Hầu hết kiến thức dùng thực nghiệm để kiểm tra nên khó khăn việc phân bố thời Khó gian khăn Học sinh quen với cách học nặng lí thuyết nên thực nhiệm vụ thực nghiệm, em không hào hứng bỡ ngỡ Các em chƣa liên hệ chặt chẽ lí thuyết thực tiễn nên thực nhiệm vụ thực nghiệm, gặp khó khăn việc thiết kế phƣơng án thí nghiệm Một số thí nghiệm chƣơng trừu tƣợng khó thực Hầu hết dạy phát triển theo hƣớng phát triển lực nên việc thu thập tập thí nghiệm cịn hạn chế Thuận Hầu hết kiến thức học sinh gặp thực tế lợi nên em hứng thú với việc làm thực nghiệm từ lực thực nghiệm em đƣợc phát triển Dụng cụ, thiết bị làm thực nghiệm chƣơng dễ làm gần gũi với đời sống 7,69% 61,54% 46,15% Hầu hết nhiệm vụ thực nghiệm chƣơng mà giáo viên đƣa học sinh có khả thực đƣợc Hầu hết kiến thức kiểm tra thực nghiệm Bảng 1.5 Việc sử dụng NVTN dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” Nội dung điều tra Việc sử dụng NVTN dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” Kết điều tra Số lƣợng Tỉ lệ Không cần thiết 0 Cần thiết 0 Rất cần thiết 13 100% PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH NHẰM CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP VẬT LÍ TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM”- SGK VẬT LÍ 10 THPT Họ tên học sinh: Lớp: Trƣờng: Mong em vui lòng trả lời câu hỏi dƣới dây: (Đánh dấu  vào ô em lựa chọn) Câu 1: Các em muốn nhiệm vụ học tập đƣợc giải nhƣ nào?  Đƣợc giao nhà để chuẩn bị  Đƣợc hoàn thành lớp  Đƣợc hoàn thành lớp có nhiệm vụ giao nhà  Tùy nhiệm vụ mà nhà chuẩn bị hoàn thành lớp Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… Câu 2: Các em muốn tìm hiểu thực nhiệm vụ học tập cách nào?  Tự tìm hiểu tự giải  Tìm hiểu, trao đổi giải theo nhóm với  Tự tìm hiểu trƣớc sau trao đổi nhóm với để giải  Tìm hiểu, trao đổi lớp, thực lớp Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… Câu 3: Theo em nhận thực yêu cầu, nhiệm vụ học tập mà giáo viên đƣa em gặp phải khó khăn gì?  Nhiệm vụ, u cầu khơng rõ ràng, khó thực  Nhiệm vụ phù hợp, thực đƣợc nhƣng điều kiện thí nghiệm khơng cho phép  Nhiệm vụ, u cầu rõ ràng nhƣng khó thực Ý kiến khác………………………………………………………………………… Câu 4: Các em gặp phải khó khăn điều kiện thí nghiệm nhà trƣờng?  Thiết bị thí nghiệm nhà trƣờng thực đƣợc thí nghiệm đơn giản  Các thiết bị chƣa đƣợc đổi nên khơng đƣợc thực hành thí nghiệm nhiều  Thiết bị thí nghiệm thực đƣợc nhƣng không đƣợc thực hành nhiều Ý kiến khác ………………………………………………………………………… Câu 5: Thầy cô đƣa câu hỏi, nhiệm vụ dạy học chƣơng này:  Trừu tƣợng, khó hiểu  Bình thƣờng, vừa sức  Dễ hiểu, khó thực  Dễ hiểu, dễ thực Ý kiến khác……………………………………………………………………………… Câu 6: Các em cho biết tần suất học tập với phƣơng tiện học tập sau: (Đánh dấu  vào ô em lựa chọn) Phƣơng tiện dạy học Chƣa Ít Thƣờng xuyên Học qua sách giáo khoa Học với thí nghiệm Học qua tranh ảnh Học qua video Học qua phần mềm mơ thí nghiệm Câu 7: Theo em việc hoàn thành yêu cầu, nhiệm vụ giáo viên đƣa có cần thiết hay khơng?  Cần thiết  Rất cần thiết  Không cần thiết Ý kiến khác: …………………………………………………………………… Câu 8: Các em cho biết tần suất học tập với nhiệm vụ học tập sau: (Đánh dấu  vào ô em lựa chọn) Nhiệm vụ học tập Giải tập Giải tập nâng cao, dạng tập luyện thi đại học Thiết kế thí nghiệm Chế tạo ứng dụng kĩ thuật (ví dụ động chạy phản lực, chế tạo đồ chơi dân gian) Đo đạc thơng số ngồi thực tế Tiến hành thí nghiệm Giải thích tƣợng tự nhiên kiến thức vật lí Chƣa Ít Thƣờng xuyên  Kết điều tra HS: Bảng 1.1 Các nhiệm vụ học tập học sinh cách giải nhiệm vụ Nội dung điều tra Đƣợc giao nhà để chuẩn bị Kết điều tra Số lƣợng Tỉ lệ 20 11,11% 15 8,33% 50 27,78% 95 52,78% 10 5,56% 70 38,89% 65 36,11% 35 19,44% Đƣợc hoàn thành Các nhiệm vụ học lớp tập đƣợc giải Đƣợc hoàn thành lớp nhƣ nào? có nhiệm vụ giao nhà Tùy nhiệm vụ mà nhà chuẩn bị hoàn thành lớp Tự tìm hiểu tự giải Tìm hiểu, trao đổi giải Tìm hiểu thực theo nhóm với nhiệm vụ Tự tìm hiểu trƣớc sau trao học tập cách đổi nhóm với để nào? giải Tìm hiểu, trao đổi lớp, thực lớp Bảng 1.2 Những khó khăn học sinh gặp phải thực nhiệm vụ học tập Nội dung điều tra Kết điều tra Số lƣợng Tỉ lệ 20 11,11% 90 50% 70 38,89% 85 47,22% 45 25% 50 27,78% Nhiệm vụ, u cầu khơng rõ ràng, khó thực Nhiệm vụ phù hợp, thực đƣợc nhƣng điều kiện thí nghiệm khơng cho phép Nhiệm vụ, u cầu rõ ràng nhƣng khó thực Khó khăn Thiết bị thí nghiệm nhà trƣờng thực đƣợc thí nghiệm đơn giản Các thiết bị chƣa đƣợc đổi nên khơng đƣợc thực hành thí nghiệm nhiều Thiết bị thí nghiệm thực đƣợc nhƣng không đƣợc thực hành nhiều Bảng 1.3 Mức độ học tập học sinh phƣơng tiện học tập nhiệm vụ học tập học sinh Kết điều tra Nội dung điều tra Phƣơng tiện Thi thoảng Thƣờng xuyên Học qua sách giáo khoa 100% Học với thí nghiệm 77,78% Học qua tranh ảnh 100% Học qua video 83,33% Học qua phần mềm học mơ tập Chƣa thí 55,56% nghiệm Giải tập 100% Giải tập nâng cao, dạng tập luyện 66,67% thi đại học Thiết kế thí nghiệm 44,44% Chế tạo ứng dụng kĩ thuật (ví dụ động chạy Nhiệm vụ tập học 27,78% phản lực, chế tạo đồ chơi dân gian) Đo đạc thông số ngồi thực tế Tiến hành thí nghiệm 44,44% 77,78% Giải thích tƣợng tự nhiên kiến thức vật lí 100% ... để xây dựng nhiệm vụ thực nghiệm nhằm phát triển lực thực nghiệm học sinh dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” – SGK Vật lí 10 23 Chƣơng XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM TRONG DẠY... sở lí luận thực tiễn việc xây dựng nhiệm vụ thực nghiệm dạy học vật lí trƣờng phổ thơng - Chƣơng Xây dựng sử dụng nhiệm vụ thực nghiệm dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm”- SGK Vật lí 10 nhằm... luận lực; lực thực nghiệm; nhiệm vụ thực nghiệm - Xây dựng nhiệm vụ thực nghiệm đề xuất hƣớng sử dụng dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm”- SGK Vật lí 10 theo hƣớng phát triển lực thực nghiệm

Ngày đăng: 28/08/2018, 05:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Vũ Thị Nguyệt Anh (2009) “Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm vật lí cho học sinh khi dạy một số kiến thức chương “Chất khí” Vật lí 10, chương trình chuẩn”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm vật lí cho học sinh khi dạy một số kiến thức chương “Chất khí” Vật lí 10, chương trình chuẩn
4. Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lí học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tâm lí học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2008
5. Bùi Hiền (2013), Từ điển Giáo dục học, Nhà xuất bản Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền
Nhà XB: Nhà xuất bản Từ điển bách khoa
Năm: 2013
6. Nguyễn Công Khanh (2013), “Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận năng lực”, Bài giảng chuyên đề, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận năng lực
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Năm: 2013
7. Lê Phước Lộc (2005), “Câu hỏi và việc sử dụng câu hỏi trong dạy học”, Tạp chí nghiên cứu khoa học, tr 157- 166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi và việc sử dụng câu hỏi trong dạy học
Tác giả: Lê Phước Lộc
Năm: 2005
8. Nguyễn Tiến Lộc (2016), “Thiết kế, chế tạo và sử dụng thiết bị thí nghiệm ghi tọa độ - thời gian trong dạy học các loại con lắc (Vật lí 12)”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế, chế tạo và sử dụng thiết bị thí nghiệm ghi tọa độ - thời gian trong dạy học các loại con lắc (Vật lí 12)
Tác giả: Nguyễn Tiến Lộc
Năm: 2016
9. Phạm Thị Phú (1998), “Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học cơ học lớp 10 phổ thông trung học”, Luận án Tiến sĩ, Trường đại học sư phạm Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học cơ học lớp 10 phổ thông trung học
Tác giả: Phạm Thị Phú
Năm: 1998
10. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu Văn An (2004), Khơi dậy tiềm năng sáng tạo, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khơi dậy tiềm năng sáng tạo
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu Văn An
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2004
13. Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Nhƣ Ý
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin
Năm: 1999
14. Schreiber, N., Theyssen, H. & Schecker, H (2009). Experimentelle Kompetenz messen? In: Physik und Didaktik in Schule und Hochschule 8 Nr. 3, S. 92-101 15. http://dayhocbaitapvatly.com/muc/bai-tap-trong-day-hoc-vat-li Link
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Khác
2. Nghị quyết hội nghị trung ƣơng VIII khóa XI về đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w