Chuyen de boi duong HSG mon dia

15 190 0
Chuyen de boi duong HSG mon dia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM Khái quát đặc điểm kinh tế Nền kinh tế nước ta trải qua nhiều giai đoạn phát triển, gắn liền với trình dựng nước, giữ nước 1945: Nước VN dân chủ cộng hoà đời 1946 – 1954: Kháng chiến chống thực dân Pháp 1954 – 1975: Kháng chiến chống đế quốc Mỹ 1975: Đất nước thống toàn vẹn lãnh thổ -Trước thời kì đổi (1986) Nền kinh tế nước ta bị rơi vào khủng hoảng kéo dài Với tình trạng lạm phát cao, sản xuất bị đinh trệ, lạc hậu -Trong thời kì đổi (1986 → nay) Nền kinh tế nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng, bước ổn định phát triển Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch rõ rệt  Chuyển dịch cấu ngành: Giảm tỉ trọng kh N – L – N nghiệp Tăng tỉ trọng kh CN – XD, Dvụ  Chuyển dịch cấu lãnh thổ, hình thành vùng chuyên canh nông nghiệp, lãnh thổ tập trung công nghiệp, dvụ ð tạo nên vùng kinh tế phát triển động  Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế: Từ kinh tế chủ yếu khu vực nhà nước tập thể sang kinh tế nhiều thành phần Thành tựu thách thức kinh tế nước ta +Thành tựu: công đổi kinh tế nước ta triển khai tứ 1986→ đạt nhiều thành tựu to lớn -Nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng kéo dài -Nền kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH -Trong CN hình thành số ngành cơng nghiệp trọng điểm, bật ngành dầu khí, điện, chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng Nền CN bước thích nghi với kinh tế thị trường, chuyển dịch cấu ngành cấu lãnh thổ -Nền nông nghiệp nướcc ta từ tự cung tự cấp chuyển sang sx hàng hố với cấu sản phẩm đa dạng Từ nước phải nhập lương thực nước ta trở thành quốc gia đứng thứ hai giới xuất gạo -Ngành dịch vụ phát triển nhanh ngày đa dạng -Lạm phát đẩy lùi từ 100%(1986) đến mức → 6%, kinh tế tạo tích luỹ nước Khó khăn: - Các thành tựu kinh tế chưa vững - Cơ sở hạ tầng yếu - nhiều vấn đề nảy sinh khó giải quyết: vấn đề việc làm, phân hoá giàu nghèo, chênh lệch phát triển vùng - Bộ máy quản lí chậm cải cách - Những thử thách hội nhập kinh tế khu vực, giới NGÀNH NÔNG NGHIỆP Nhân tố ảnh hưởng tới phân bố phát triển nông nghiệp Câu 1: Những thuận lợi tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp VN a Tài nguyên đất: Khá đa dạng Trong chiếm diện tích lớn là: đất phù sa đất pheralit - Đất phù sa có khoảng 3triệu phân bố tập trung ĐBSH, ĐBSCL đồng ven biển miền Trung ð thích hợp trồng lương thực hoa màu công nghiệp ngắn ngày( lạc, đậu tương,…) - Đất pheralít chiếm khoảng 16 triệu ha, tập trung chủ yếu trung du, miền núi ð thích hợp cho việc trồng CN lâu năm cà phê, chè, cao su, ăn CN ngắn ngày b Tài ngun khí hậu: - Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, nguồn nhiệt độ ẩm dồi giúp cho trồng xanh tốt, sinh trưởng quanh năm, thuận lợi cho bố trí mùa vụ năm - Khí hậu nước ta phan hố rõ rệt theo chiều Bắc – Nam, theo mùa, theo độ cao, Vì nước ta có cấu trồng đa dạng, nhiều loại trồng nhiệt đới ôn đới, cận nhiệt Khó khăn: khí hậu nước ta có tính bất thường, nhiều thiên tai, bão, gió Tây khơ nóng, sương muối, rét hại, điều kiện thời tiết nóng ẩm dễ nảy sinh sâu bệnh hại, nấm mốc gây hại cho trồng vật nuôi c Tài nguyên nước: Thuận lợi: Nước ta có mạng lưới sơng ngòi, ao hồ dày đặc, nguồn nước dồi thuận lợi cho công tác thuỷ lợi, tưới nước vào mùa khô, thâm canh lương thực Khó khăn: - Thường có lũ lụt vào mùa mưa gây thiệt hại lớn cho mùa màng - Mùa khơ thường cạn kiệt, thiếu nước tưới d Tài nguyên sinh vật: nước ta có tài nguyên động thực vật phong phú, sở để dưỡng, tạo nên giống trồng vật ni có chất lượng tốt, điều kiện thích nghi cao, gia trị kinh tế lớn Điều kiện kinh tế - xã hội -Dân cư lao động nông thôn: Nước ta dân số đơng: nguồn lao động dồi có tới 70% lao động tập trung nông thôn, lao động cần cù, nhiều kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp, có khả tiếp thu áp dụng KHKT nhanh -Cơ sở vật chất kỹ thuật: Các sở vật chất kỹ thuật phục vụ trồng trọt chăn nuôi ngày hoàn thiện CN chế biến phát triển phân bố rộng khắp góp phần nâng cao giá trị, hiệu sản xuất, ổn đinhj phát triển nông nghiệp ð vùng chuyên canh mở rộng -Chính sách phát triển N2: Những sách đầu tư phát triển nông nghiệp: động viên người nông dân vươn lên làm giàu, lao động sáng tạo ð thúc đẩy phát triển N2 -Thị trường nước: Được mở rộng thúc đẩy sản xuất, đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp chuyển đổi cấu trồng, vật ni Khó khặn: - Thị trường nước hạn chế → chuyển đổi cấu nơng nghiệp vùng chậm, khó khăn - thị trường xuất biến động → gây ảnh hưởng tới phát triển nơng nghiệp nước Câu 2: Tình hình phát triển ngành nông nghiệp: Nền nông nghiệp nước ta bao gồm hai ngành sản xuất là: N2 trồng trọt N2 chăn ni Cơ cấu ngành N2 có thay đổi mạnh mẽ theo hướng tích cực Phấn đấu đưa ngành chăn nuôi trở thành ngành sản xuất Ngành trồng trọt: Vẫn chiếm tỉ trọng lớn cấu ngành xuc hướng lớn phát triển ngành trồng trọt nước ta chuyển từ nơng nghiệp phiến diện, mang tính chất độc canh sang nông nghiệp đa canh Cơ cấu diện tích gieo trồng câúi gia trị sản lượng ngành trồng trọt có biến đổi quan trọng với giảm đáng kể tỉ trọng lương thực tăng mạnh tỉ trọng công nghiệp Cơ cấu trồng ngành trồng trọt ngày đa dạng: Gồm: Nhóm lương thực Nhóm CN Nhóm ăn Nhóm rau đậu trồng khác a Cây lương thực:(gồm lúa, ngô, khoai, sắn…) Ở nước ta, vấn đề an tồn lương thực có ý nghĩa chiến lược bối cảnh TG thiên tai thường xuyên đe doạ, bối cảnh chung giới, tình trạng thiếu lưpngj thực phổ biến Việc đẩy mạnh sản xuất lương thực nước ta không nhằm đáp ứng nhu cầu nước, tạo tảng vững cho việc đa dạng hố nơng nghiệp mà hướng xuất Luá lương thực quan trọng Dựa vào phân hố khí hậu với việc phát triển thuỷ điện việc đưa giống lua ngắn ngày( lúa sớm, lua muộn, lúa vụ) nước ta hình thành ba vụ sản xuất lương thực vụ đơng xn, vụ hè thu vụ mùa Lúa trồng rộng khắp lãnh thổ Hai vùng trọng điểm trồng lúa nước ta ĐBSH ĐBSCL ĐBSCL vựa lúa lớn nước ta, đồng có địa hình thấp, ngập nước, độ cao trung bình khoảng 2m mực nước biển cấu tạo phù sa có nguồn gốc hỗn hợp sông, biển.Chiều dày lớp phù sa ráp biển lớn Với mạnh mặt tự nhiên ĐBSCL trở thành vùng cung cấp lương thực lớn cho tiêu dùng nước xuất Sau ĐBSCL ĐBSH ĐBSH bù đắp phù sa hệ thống Sông Hồng sông Thái Bình với diện tích khoảng 15km Là đồng khai thác từ lâu đời, điều kiện tự nhiên không mạnh ĐBSCL ĐBSH lại có trình độ thâm canh cao nước ta trở thành vựa lúa lớn thứ hai nước Ngoài lúa trồng nhiều dải đồng ven biển miền Trung Cùng với thành tựu đặc biệt ngành trồng trọt , từ chỗ thiếu đói nước ta có gạo để xuất vào năm 1989 Gạo trở thành ba mặt hàng xuất chủ lực( gạo dệt may, dầu tho) nước ta Cùng với lúa gạo, hoa màu lương thực( ngô, khoai lang, sắn…) trồng diện rộng, đóng vai trò quan trọng việc cung cấp phần lương thực cho người, sở thức ăn cho chăn nuôi nguyên liệu cho công nghiệp chế biến b Ngành trồng công nghiệp: Cây công nghiệp có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội Trước hết nguồn nguyên liệu quan trọng thiếu cho CN chế biến ( cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, lạc, mía, đay, bơng đậu tương…) Trước ngành trồng CN phát triển chậm, quy mô nhỏ, hẹp, manh mún Sau này, đất nước thực công đổi mới, CN đẩy mạnh sở hình thành vùng chun canh quy mơ lớn nhằm khai thác có hiệu tiềm vốn có phục vụ nhu cầu nước xuất Ở nước ta CN chia thành hai nhóm: - Nhóm CN hàng năm: đay, cói, bơng, lạc, mía, thuốc la, đậu tương Về mặt diện tích, cơng nghiệp hàng năm có chiều hướng gia tăng thất thường chưa vững - Nhóm CN lâu năm: (cao su, cà phê, quế, hồi, điều, hồ tiêu, sơn,…) có tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định nguồn nguyên liệu CN chế biến xuất c Ngành trồng ăn quả: ngành phát triển từ lâu, trước quy mơ hạn chế Nước ta có nhiều tiềm tự nhiên để phát triển loại ăn nhiều sản phẩm tiếng từ xa xưa như: cam xã Đoài, bưởi Phúc Trạch Đoan Hùng, nhãn Hưng Yên, đào SaPa, mận Lạng Sơn,… Cây ăn nước ta trồng nhiều hai vùng ĐBSCL Đông Nam Bộ Ngành chăn nuôi: Trong kinh tế tự cấp, tự túc xưa kia, chăn nuôi chưa coi ngành sản xuất độc lập, mà chủ yếu ngành hỗ trợ cho trồng trọt Khi chăn nuôi gia súc người ta nghĩ đến sức kéo, gia súc nhỏ, gia cầm nuôi với quy mổ nhỏ gia đình phòng có việc đạo sự, khơng nhằm mục đích kinh doanh Cho đến nay, chế thị trường mở ra, nông dân làm qn với việc sản xuất nơng phẩm hàng hố Nhiều nơi tiến hành chăn ni CN để cung cấp thịt sữa cho thị trường … → Điều dẫn đến thay đổi cấu chăn nuôi nơng thơn nước ta Chăn ni dần giứ vai trò việc cung cấp nguồn thực phẩm dinh dưỡng cho XH, tạo sở nguyên liệu ổn định cho CN chế biến, góp phần đẩy mạnh xuất Mặc dù, có nhiều tiềm tự nhiên, KT – XH ngành chăn nuôi nước ta phát triển chưa mạnh Tỉ trọng cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp thấp đạt gần 1/5 → Sự chuyển dịch cấu nội ngành chăn nuôi có, song chậm Ngành chăn ni gồm : Chăn nuôi gia súc lớn Chăn nuôi gia súc nhỏ Chăn nuôi gia cầm a Chăn nuôi gia súc lớn: trâu, bò, ngựa, voi Nhằm mục đích lấy sức kéo, chăn ni bò sữa ngoại thành thành phố lớn chủ yếu để lấy sữa, thịt phục vụ cho nhà tiêu dùng Trâu, ngựa thích nghi với khí hậu mát mẻ → Được ni chủ yếu TDMNBB, Bò ni nhiều dun hải Nam TBộ, Bắc TBộ, Đông Bắc, ĐNB, Tây Nguyên, ĐBSH Voi nuôi nhiều Tây Nguyên b Chăn nuôi gia súc nhỏ( Lơn, dê, cừu, hươu,…) Trong lợn vật ni lấy thịt quan trọng Ngồi việc cung cấp thịt, tạo điều kiện sử dụng nguồn lao động phụ, tăng thu nhập cho nông dân, giải phần phân hữu cho nông nghiệp Nước ta có nhiều loại lợn Nhờ tiến công tác lai tạo giống, chất lượng đàn lợn nuôi ngày nâng cao Việc nuôi lợn phụ thuộc nhiều vào nguồn thức ăn Do phát triển phân bố đàn lợn gắn liền với vùng sản xuất lương thực Do nhu cầu thị trường đàn lợn tăng cách vững Hiện khoảng 28→30 triệu Vùng chăn nuôi nhiều lợn gồm có ĐBSH, ĐBắc, Bắc Trung Bộ, ĐBSCL Dê, cừu tiểu gia súc ni vùng có điều kiện thuận lợi Dê mắn đẻ, dễ tăng đàn, chất lượng thịt, sữa ngon, tốn thức ăn, ni chăn thả có hiệu kinh tế.Tuy nhiên cần ý đến vấn đề môi trường Cừu nuôi để lấy lông chủ yếu Nhưng nước ta, nuôi cừu có tính chất thử nghiệm, hiệu Số lượng đàn dê, cừu có xu hườn tăng lên phân bố vùng núi khu vực đá vôi(dê), cao nguyên(cừu) c Chăn nuôi gia cầm Chăn nuôi gia cầm ngày có vai trò quan trọng đời sống Việc nuôi gia cầm mặt tiện dụng nguồn lao động phụ, phế liệu ngành trồng trọt mặt khác đem lại hiệu kinh tế cao Nhờ có cơng nghiệp chế biến thức ăn kết hợp với nhu cầu ngày lớn thị trường, đàn gia cầm liên tục tăng lên đạt 230 triệu con(2002)→nay (340→350 triệu con) Gà nuôi gia đình ĐBằng, trung du miền núi Ở khu vực ngoại vị thành phố, gà chăn ni xí nghiệp chăn ni lớn theo phương pháp công nghiệp để lấy thịt, trứng Vịt nuôi nhiều ĐBSCL Ngan, ngỗng nuôi nhiều vùng tương đối cao thuộc ĐBSH duyên hải miền trung Câu 3: Kể tên vùng lãnh thổ nông nghiệp nước ta Nêu mạnh điều kiện tự nhiên hoạt động kinh tế nông nghiệp bật vùng? Vùng ĐBSCL:  Thuận lợi: Là ĐBằng châu thổ rộng lớn nước ta, có điện tích đất phù sa lớn mầu mỡ bồi đắp hàng năm Khí hậu cận xích đạo, nguồn sinh vật phong phú, nhiệt độ trung bình từ 25→270C, lượng mưa lớn( trung bình: 1800ml/năm) Có mùa mưa mùa khô, mùa mưa chiếm 85→90% lượng mưa năm Ít bão ð Là vùng chuyên canh lương thực lớn nước Có hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng biển rộng ð Thuận lợi nuôi chồng thuỷ sản khai thác thuỷ sản Nguồn nước dồi dào, hệ thống kênh rạch chằng chịt mạng lưới GTVT thuận lợi( đặc biệt đường thuỷ) Trình độ thâm canh tương đối cao, sản xuất quy mô lớn tạo nhiều sản phẩm hàng hoá.( Cây lương thực: Lúa, CN ngắn ngày( mía, đay cói), ăn nhiệt đới, chăn nuôi gia cầm( vịt), thuỷ sản -Khó khăn: Vùng thường bị lũ ngập úng vào mùa mưa Vùng đất cửa sông, ven biển → ngập mặn vào mùa khô Cần Thơ trung tâm phát triển vùng Vùng ĐBSH: -Thuận lợi: Được tạo phù sa SHồng sơng TBình đồng phù sa liền dải, quy mô 1/3 ĐBSCL khai thác sớm nên đến ĐBSH thuỷ lợi hố, có hệ thống đê giúp chống lũ triệt để Là vùng đông dân, có trình độ thâm canh cao nước Khí hậu có mùa đơng lạnh ảnh hưởng trực tiếp gió mùa đơng bắc, thuậnl lợi cho sản xuất vụ đông Cơ cấu trồng đa dạng , xuất lúa cao nước Thế mạnh: thâm canh lúa nước Trong xuốt vụ đông, ngô sau vụ đông Là vùng chăn nuôi lớn nước ta Cây CN ngắn ngày: đay, bơng, cói,… - Khó khăn: vùng trũng thấp đễ bị ngập úng vào mùa mưa Thiếu nước vào mùa khô 3 Vùng Bắc Trung Bộ: - Thuận lợi: Là vùng đòng hẹp ven duyên hải vùng đồi núi nối tiếp hệ thống núi Tây Bắc, đất phù sa có nguồn gốc sơng, biển Khí hậu có tính chất chuyển tiếp khí hậu Bắc Bộ nên có mùa đông lạnh ngắn hơn( khoảng 90 ngày) Vùng biển tương đối rộng Người dân có kinh nghiệm ý trí cảơtng đấu tranh, chống thiên tai chinh phục tự nhiên -Khó khăn: Địa hình ngắn, dốc, hẹp → cơng tác thuỷ lợi hố gặp nhiều khó khăn Là vùng chịu nhiều thiên tai nước ta( bão).( đương bờ biển vng góc với hướng gió mùa đơng bắc) Nạn cát lấn, cát bay đe doạ nhiều vùng vên biển -Thế mạnh: Trồng CN ngắn ngày( lạc, mía, dâu tằm, cói) Chăn ni gia súc( trâu, bò, dê, cừu) Trồng ăn quả: cam Khai thác nuôi trồng thuỷ sản Vùng duyên hải Nam Trung Bộ Về mặt tự nhiên có nhiều nét tương đồng với Bắc Trung Bộ Địa hình cao phía tây thấp dần biển Dãy Trường Sơn Nam chạy gần sát biển, sườn dốc duyên hải Dọc bờ biển có nhiều cồn cát, vùng Ninh Thuận, Bình Thuận Sông ngắn dốc ĐBằng hẹp, quỹ đất nhiều hạn chế Khí hậu nóng quanh năm nhiệt độ trung bình 25→27 0C/ năm Lượng mưa giảm dần từ Bắc vào Nam khoảng 1000mm/năm Khô hạn thường xuyên xảy Thế mạnh: Khai thác nuôi trồng thuỷ sản, khai thác tổ yến( Khánh Hồ) Chăn ni bò thịt Cây CN: mía, dừa, bơng, dâu tằm,… → Trình độ thâm canh nhìn chung tương đối thấp Vùng Đơng Nam Bộ Đây vùng đồi thấp lượn sóng thuộc sườn tây nam dãy Trường Sơn Nam→ độ cao trung bình 200→300m Đất trồng chủ yếu đất đỏ bazan, đất sám phù sa Trong vùng có vùng trũng có tiềm ni trồng thuỷ sản Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, năm có hai mùa mùa khô không sâu sắc Tây Nguyên, mùa khô thiếu nước Là vùng khai thác sớm, trình độ thâm canh cao, sản xuất lớn đầu tư theo chiều sâu, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nơng nghiệp -Thế mạnh: Là vùng chun canh cơng nghiệp lớn tồn quốc gồm: CN dài ngày( cao su, ca phê, điều) CN ngắn ngày( đậu tương, mia…) Cây Cao su trồng chủ lực để xuất Có TP HCM trung tâm kinh tế lớn Với tam giác tăng trưởng kinh tế Thành phố HCM – Biên Hoà – Vũng Tàu Là địa bàn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Có kết cấu hạ tầng vào loại tốt nước có nhiều sở chế biến Vùng Tây Nguyên Đây vùng cao nguyên rộng lớn, gồm cao nguyên bazan xếp tầng độ cao khác nhau, độ cao trung bình từ 700→800m Địa hình thấp dần từ Đơng sang Tây Khí hậu cao nguyên mát mẻ ( T0 trung bình năm từ 19→20 0C) điều hồ quanh năm, khơng có sương muối, vùng đầu nguồn nhiều sơng, suối Khí hậu chia hai mùa rõ rệt là: mùa mưa mùa khô( thường bị thiếu nước) -Thế mạnh: Là vùng chun mơn hố CN dài ngày chăn ni trâu bò Cây Cà phê trồng nhiều Khó khăn: Là địa bàn sinh sống cuả nhiều dân tộc người CN chế biến GTVT chưa phát triển Trình độ thâm canh hạn chế Vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ Địa hình chủ yếu đồi núi chia cắt mạnh, từ địa hình đồi núi thấp trung bình( Đơng Bắc) đến khu vực núi cao Tây Bắc Khí hậu nhiệt đới núi, có mùa đơng lạnh thuận lợi cho sản xuất vụ đông -Thế mạnh N2: Trồng CN: dù chuyên canh lớn Dược liệu: sa nhân, tam thất, xuyên khung, hoàng liên Cây ăn cận nhiệt: đào, táo, mận, lê, hồng Cây CN ngắn ngày: Đậu tương, bơng, lạc Chăn ni gia súc: Trâu bò đàn, bò sữa(Cao ngun), Dê (ni vùng núi đá đồi thấp) Nuôi trồng hải sản: vùng biển Quảng Ninh NGÀNH LÂM NGHIỆP  Vai trò:Lâm nghiệp có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội đặc biệt môi trường sinh thái Sự phát triển ngành Lâm nghiệp gắn liền với tài nguyên rừng Rừng bảo vệ tài nguyên, đất, nước, bảo vệ mơi trường sinh thái, điều hồ khí hậu, giảm thiểu thiên tai, bảo vệ sống sinh vật Về mặt kinh tế xã hội: Rừng cung cấp gỗ, lâm sản cho nhu cầu đời sống sản xuất Là nguồn sống chủ yếu đồng bào dân tộc người  Sự phát triển phân bố: - Nguồn tài nguyên rừng có biến động mạnh số lượng chất lượng theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Trước tình hình Nhà nước có chủ trương tăng cường cơng tác quản lí tài nguyên rừng bốn phương diện: quản lí - bảo vệ - phát triển khai thác có hiệu - Về mặt thiên nhiên, nước ta nước giàu tài nguyên rừng Tuy nhiên tài nguyên rừng bị cạn kiệt nhiều nơi +) Trong thời kì 1976 – 1990: tài nguyên rừng nước ta bị giảm tương đối nhanh trung bình năm 1,2% +) Còn thời kì 1991 – 1995: Tỉ lệ rừng hàng năm 0,88% sau năm 1990 rừng tiếp tục giảm tỉnh Nam Bộ Tây Nguyên Hiện độ che phủ tính chung tồn quốc 95% địa hình nước ta có ¾ diện tích đồi núithì tỉ lệ thấp - Nước ta có nhiều loại rừng: Rừng kín thường xanh( Cúc Phương, Ba Bể), rừng thưa rụng lá( Tây Nguyên), rừng tre nứa( Việt Bắc), rừng ơn đới núi cao( Hồng Liên Sơn), rừng gập mặn ven biển - Về cấu rừng nước ta gồm loại: +) Rừng sản xuất: cung cấp gỗ cho CN chế biến gỗ cho xuất Trồng rừng nguyên liệu giấy đem lại việc làm thu nhập cho người dân +) Rừng phòng hộ: khu rừng đầu nguồn sông, rừng chắn cát ven biển, rừng gập mặn ven biển +) Rừng đặc dụng: gồm hệ thống khu bảo tồn TN, vườn quốc gia( baoe vệ gen động vật,thực vật quý hiếm) Hiện hàng năm nước khai thác khoảng 2,5 triệu m gỗ( gỗ khai thác rừng sản xuất chủ yếu miền núi trung du) - Nước ta đầu tư để phấn đấu đến năm 2010 trồng triệu rừng, đưa tỉ lệ che phủ lên 45% - Chú trọng bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng trồng gây rừng - Khuyến khích phát triển mạnh mơ hình Nơng – Lâm kết hợp → góp phần bảo vệ rừng nâng cao đời sống cho nhân dân ? Nêu biện pháp mà nhà nước ta thực để bảo vệ phát triển rưng - Hiện diện tích rừng trồng ngày gia tăng gắn liền với sách khuyến lâm: +) Đặc biệt việc giao đất, giao rừng cho hộ nông dân → tạo việc làm, thu nhập, ổn định sống +) Các chương trình trồng rừng hỗ trợ vốn kĩ thuật nhà nước +) Thi hành luật bảo vệ rừng +) Tuyền truyền nâng cao ý thức trách nhiệm nhân dân việc bảo vệ rừng, nhận thức cao vai trò rừng sống NGÀNH THUỶ SẢN (Ngư nghiệp) 1) Vai trò: Là ngành kinh tế quan trọng, có ý nghĩa to lớn KT – XH góp phần bảo vệ chủ quyền vùng biển nước ( Cụ thể:- Tham gia vào cấu bữa ăn với thực phẩm có chất lượng cao dinh dưỡng - Tạo mặt hàng xuất góp phần giải việc làm cho phận lao động xã hội NT KT Thuỷ sản vùng biển → góp phần bảo chủ quyền vùng biển 2) Điều kiện thuận lợi:  Thuận lợi: Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển khai thác nuôi trồng thuỷ sản: nước ngọt, mặn, lợ +) Nước ta có mạng lưới sơng ngòi, ao hồ dày đặc→ nước +) Có diện tích vùng biển gấp ba lần diện tích đất liền( khoảng 1triệu km2) +) Đọc bờ biển nước ta có nhiều bãi triều, đầm phà, dải rừng gập mặn thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước lợ +) Ở nhiều vùng biển vên đảo, vùng, vịnh có điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước mặn +) Nước ta có ngư trường trọng điểm: ngư trường Cà Mau – Kiên giang, Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, Hải Phòng - Quảng Ninh, quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa  Khó khăn: - Nghề thuỷ sản đòi hỏi vốn lớn( phần lớn ngư dân nghèo) → quy mô sản xuất nhỏ - Ở nhiều vùng vên biển mơi trường bị nhiễm, suy thối → nguồn lợi thuỷ sản bị nguy giảm mạnh - Vùng biển nơi có nhiều thiên tai ảnh hưởng đến điều kiện khai thác khó khăn 3) Sự phát triển phân bố ngành thuỷ sản - Do mặt hàng thuỷ sản ngày ưa chuộng thị trường nước quốc tế →hoạt động ngành thuỷ sản ngày trở nên sôi động - Gần nửa số tỉnh nước ta giáp biển, hoạt động khai thác nuôi trồng đẩy mạnh Nghề cá tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Nam Bộ phát triển mạnh - Về khai thác thuỷ sản: sản lượng tăng qua năm, chiếm tỉ trọng: +) Năm 1990: 728,5 nghìn +) Năm 1994: 1120,9 nghìn +) Năm 1998: 1357,0 nghìn +) Năm 2002: 1802,6 nghìn Do số lượng tàu thuyền tăng công suất tàu Các tỉnh dẫn đầu sản lượng khai thác Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa – Vũng Tàu Bình Thuận - Về ni trồng thuỷ sản: phát triển nhanh thời gian gần đặc biệt ni cá, tơm Các tỉnh có sản lượng thuỷ sản lớn là: Ca Mau, An Giang, Bến Tre Sản lượng nuôi trồng chiếm tỉ lệ nhỏ có tốc độ tăng nhanh +) Năm 1990: Sản lượng ni trồng 162,1 nghìn +) Năm 1994: Sản lượng ni trồng 344,1 nghìn +) Năm 1998: Sản lượng ni trồng 425,0 nghìn +) Năm 2002: Sản lượng ni trồng 844,8 nghìn Xuất có bước phát triển vượt bậc Trị giá xuất năm 1999 đạt 971 triệu USD Năm 2002 đạt 2014 triệu USD( đứng thứ sau dầu khí may mặc) Xuất thuỷ sản đòn bẩy tác động đến tồn khâu khai thác nuôi trồng chế biến thuỷ sản Luyện đề 1: Vì vùng trung du miền núi Bắc Bộ có điều kiện phát triển ngành thuỷ sản ( Gợi ý: Nêu mạnh Đông Bắc – vùng vien biển Quang Ninh vùng) Luyện đề 2: Nêu mạnh điều kiện tự nhiên để vùng Bắc Trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ phát triển mạnh ngành thuỷ sản II Địa lí ngành kinh tế : 1A.Sự chuyển dịch cấu kinh tế nước ta thể nao? Trả lời: Chuyển dịch cấu kinh tế nét đặc trưng đổi mới, thể ba mặt chủ yếu: * Chuyển dịch cấu ngành : - Tỉ trọng khu vực nơng lâm ngư nghiệp giảm chݪm: 20,9% - Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng : 41% - Khu vực dịch vụ chiến tỉ trọng cao xu hướng biến động: 38%  C¬ cấu kinh tế theo ngành chuyển dịch theo hng CNH - H§H * Chuyển dịch cấu theo lãnh thổ : Hình thành vïng kinh tÕ , vïng kinh tế trọng điểm - Bắc tỉnh ( 15,3 000 km 13 triƯu d©n ) - MiỊn trung tØnh( 27,9 000 km , triÖu d©n) - Nam bé tØnh ( 28 000 km , 12,3 triệu dân ) -> Thúc đẩy ph¸t triĨn cđa c¸c vïng kinh tÕ phơ cËn - Hình thành vùng chun canh nơng nghiệp, lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ; tạo nên vùng kinh tế phát triển động * Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế: Từ kinh tế chủ yếu khu vực Nhà nước tập thể sang kinh tế nhiều thành phần B? Những thành tựu đạt đc thách thức công đổi kinh tế? Thnh tu Sau 20 năm thực công đổi kinh tế đt nc -Nền kinh tế vợt qua thời kì suy giảm -Tốc độ tăng trng kinh tế cao vững -Tổng GDP trung bình tăng cao -Trong cơng nghiệp có số nghành cơng nghiệp trọng im - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hng CNH-HĐH Nông lâm nghip : 20,9% Công nghiệp- xây dựng 41% Dịch vụ 38% Nền kinh tế bước héi nhËp víi kinh tÕ thÕ giíi ChÝnh thøc trở thành thành viên WTO ngày 07/11/2006 Thách thức Phân hóa giàu nghèo Tài nguyên , môi trng xuống cÊp Vấn đề việc làm, phát triển văn hóa , giáo dục , ytế chưa đáp ứng yêu cầu xó hi Sự biến động thị trng , khả cạnh tranh thấp Tác động vấn đề toàn cầu nh khủng hoảg kinh tế, biến động thị trng Liên hệ tình hình thực tế Kể tên nhân tố ảnh hng đến phát triển phân bố nông nghiệp ? Nhân tố giữ vai trò định ? ? I Các nhân tố tự nhiên - Đất , 2- Khí hậu 3- Tài nguyên nc 4- Tài nguyên sinh vật: II Các nhân tố kinh tế ,xã hội 1.Dân c lao động 2.Cơ sở vật chất nông nghiệp 3.Chính sách 4.Thị trng Nhân tố định: Chính sách : - Phát triển kinh tế hộ gia đình - Phát triển kinh tế trang trại - Nông nghiệp hng xuất - Khơi dậy phát huy tiềm ngi tài nguyên - Hoàn thiện sở vật chất kĩ thuật - Tạo mô hình nông nghiệp thích hợp - Mở rộng ổn định thị trng cho đầu t phát triển ,tạo đầu cho sản phẩm Vì nói tài ngun đất, khí hậu ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp ? Tài nguyên đất : - Đất tư liệu nghành sản xuất nơng nghiệp Nước ta có nhóm đất : - Đất phù sa : Tập trung đồng châu thổ đồng ven biển miền trung đất phù sa có diện tích triệu thích hợp trồng loại lương thực , công nghiệp ngắn ngày - Đất feralit tập trung chủ yếu miền núi trung du loại đất feralit chiếm diện tích 16 triệu thích hợp trồng rừng , cơng nghiệp , ăng , 1số hoa màu * Khí hậu : Sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng lớn thời tiết khí hậu : - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm : Làm cho cối phát triển quanh năm , sinh trưởng nhanh , tiến hành nhiều vụ năm - Khí hậu nước ta phân hố đa dạng : Có thể trồng nhiều loại trồng nhiệt đới , cận nhiệt , ôn đới mà đa dạng sản phẩm sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên khí hậu nước ta có nhiều mưa bão , lũ lụt , hạn hán , loại nấm mốc, sâu bệnh có hại dễ phát sinh , phát triển ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm Trình bày giải thích tình hình phân bố lương thực , công nghiệp nước ta ? * Cây lương thực : Trồng khắp nơi lãnh thổ đồng châu thổven sông điều kiện đất phù sa màu mỡ , nguồn nước dồi , cần nhiều chm súc, có nguồn lao động dồi * Cây công nghiệp : Phân bố chủ yếu miền núi trung du thích hợp với loại đất feralit ba zan , đỏ vàng , khí hậu Sản xuất nông nghiệp nước ta đạt thành tựu to lớn nào? Ngành trồng trọt: Cây lương thực: - Lúa lương thực - Các tiêu sản xuất lúa đáp ứng cho nhu cầu nc , đảm bảo an ninh lng thực xuất gạo thứ thÕ giíi Cây cơng nghiệp: Cây cơng nghiệp phân bố hầu hết vùng sinh thái nông nghip với nhiều loại nông sản có giá trị tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Xuât mang lại nguồn lợi lớn nh cphờ , cao su, chố , tiêu , lạc .trong cphờ nhiều loại sản phẩm xuất chủ lùc cđa viƯt Nam Cây ăn quả: Nước ta có nhiều lọai ăn ngon, thÞ trường nc a chuộng.Nh Thanh long , Vải thiỊu, nh·n , xoµi , mÝt , cam bưëi * Ngành chăn ni: Chăn ni chiếm tỉ trọng thp nụng nghip Chn nuụi trõu bũ: đợc nuôi nhiều vùng đồi núi , đặc biệt vïng TDMN B¾c Bé , B¾c Trung Bé , Nam Trung bé Cung cÊp søc kÐo , thÞt , sữa 2002 Trâu 3triệu ; bò cú khoảng 4triƯu con(2002) Chăn ni lợn: Cung cÊp thÞt 25 triƯu con(2002)chăn ni chủ yếu tập trung vùng đồng sông Hồng đồng sông cửu Long Chăn ni gia cầm: ThÞt , trøng:215 triƯu (2002) Hãy trình bày ngành cơng nghiệp trọng điểm nước ta nay? Công nghiệp khai thác nhiên liệu - Nước ta có nhiều mỏ than than trữ lượng lớn tập trung chủ yếu Quảng Ninh (90%) trữ lượng nước Sản lượng tăng nhanh năm gần 2.Công nghiệp điện - Ngành điện lực nước ta phát triển dựa vào nguồn thủy dồi ,tài nguyên than phong phú - Sản lượng điện lực hàng năm tăng đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm: -Tỉ trọng cao phân bố rộng khắp nước - Có nhiều mạnh để phát triển có kim ngạch xuất cao 4.Công nghiệp dệt: - Nguồn lao động mạnh công nghiệp may phát triển - Trung tâm lớn Hà Nội , TPHCM, Nam Định 9.Hãy cho biết số nghành công nghiệp trọng điểm nước ta phát triển sở nguồn tài nguyên ? Các nghành công nghiệp trọng điểm nước ta : - Cơng nghiệp lượng : Than , dầu mỏ, khí đốt , sức nước - Công nghiệp luyện kim : Sắt , đồng , chì , kẽm ,crơm -Cơng nghiệp hố chất : Than , dầu khí , a patit , phốt ríc - Cơng nghiệp vật liệu xây dựng : Đất sét , đá vôi - Công nghiệp chế biến : Nguồn lợi sinh vật biển , rừng , sản phẩm nông , lâm ngư nghiệp 10 Vì cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng cao cấu công nghiệp nước ta ? - Nguồn tài nguyên tự nhiên nông lâm ngư nghiệp nước ta phong phú - Lực lượng lao động dồi , có truyền thống nghành chế biến thực phẩm - Các sản phẩm chế biến nhiều người tiêu thụ , nước giới ưa chuộng tôm , cá , trái - Dân số đông tạo thị trường tiêu thụ rộng lớn nước , ngồi có thị trường nước vốn ưa chuộng sản phẩm nông sản thuỷ sản nước ta 11 Nghành thuỷ sản nước ta có thuận lợi khó khăn trình phát triển ? * Thuận li : - Mạng li sông ngòi dày đặc - Vïng biĨn réng trªn triƯu km - Bê biĨn dài nhiều đầm phá vũng vịnh rừng gập mặn - khí hậu thuận lợi ấm , hải sản phong phú - ng trng lớn , nhiều bãi tôm cá - D©n cã nhiỊu kinh nghiƯm - Cã ngn vèn đầu t thị trng tiêu thụ lớn hoạt động nuôi trồng có tiềm lớn môi trng nc nc lợ nc mặn Khó khăn - ảnh hng gió mùa đông bắc , bão tố - Môi trng biển bị ô nhiễm ,nguồn lợi thủy sản bị suy giảm - Thiếu vốn , qui hoạch Trình bày Sự phát triển phân bố ngành thủy sản - Khai thỏc :sản lng tăng nhanh - Nuôi trồng : phát triển nhanh - Xuất có giá trị lớn Năm 2002 đạt 2014 triệu USD ( đứng thứ sau dầu khí may mặc) Phân bố : ĐB sông Cửu Long , DH Nam trung Bộ ( Kiên Giang , Cà Mau , Bình thuận –

Ngày đăng: 27/08/2018, 20:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan