1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bố của các loài lan (orchidaceae spp) tại xã cao trĩ, vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc kạn

71 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 707,48 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƢƠNG NGỌC THAO NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI LAN (ORCHIDACEAE SPP) TẠI XÃ CAO TRĨ, VƢỜN QUỐC GIA BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên - năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƢƠNG NGỌC THAO NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI LAN (ORCHIDACEAE SPP) TẠI XÃ CAO TRĨ, VƢỜN QUỐC GIA BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Trƣơng Quốc Hƣng Thái Nguyên - năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập sinh viên nhằm hệ thống lại toàn lƣợng kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bƣớc đầu làm quen với kiến thức khoa học Qua sinh viên trƣờng hoàn thiện kiến thức lý luận, phƣơng pháp làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn công việc say Đƣợc giúp đỡ Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học phân bố loài Lan (Orchidaceae spp) xã Cao Trĩ, Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” Trong suốt trình thực tập, em nhận đƣợc giúp đỡ thầy cô giáo anh chị nơi em thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, thầy, cô giáo đặc biệt thầy giáo ThS Trƣơng Quốc Hƣng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do trình độ có hạn cố gắng song khóa luận tốt nghiệp em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến bảo thầy cô giáo, ý kiến đóng góp bạn bè để khóa luận tốt nghiệp em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, năm 2017 Sinh viên Trương Ngọc Thao ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân dƣới hƣớng dẫn giảng viên ThS Trƣơng Quốc Hƣng Các số liệu kết nghiên cứu q trình điều tra thực địa hồn toàn chung thực, khách quan chƣa sử dụng cho khóa luận Nơ ̣i dung khóa luận có tham khảo và sƣ̉ dụng các tài liê ̣u , thông tin đƣơ ̣c đăng tải tác phẩm, tạp chí,…đã đƣợc rõ nguồn gốc Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm XÁC NHẬN CỦA GVHD Ngƣời viết cam đoan (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) ThS Trƣơng Quốc Hƣng Trƣơng Ngọc Thao XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký ghi rõ họ tên) iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Các thơng số đƣợc phân tích mẫu đất 25 Bảng 4.1: Hình thái thân, rễ, hoa, loài Lan 26 Bảng 4.2: Danh lục loài Lan 31 Bảng 4.3 Cấp độ bảo tồn loài Lan 32 Bảng 4.4 Phân bố loài Lan theo tuyến 33 Bảng 4.5 Phân bố loài Lan theo độ cao so với mực nƣớc biển 36 Bảng 4.6 Phân bố loài Lan theo trạng thái rừng 38 Bảng 4.7: Các loài Lan ngƣời dân trồng 39 Bảng 4.8.Các loài chủ loài Lan thƣờng cộng sinh 41 Bảng 4.9: Độ tàn che nơi loài Lan phân bố 42 Bảng 4.10: Bảng nhiệt độ, độ ẩm không khí nơi Lan phân bố 43 Bảng 4.11 Đặc điểm lý tính đất nơi địa Lan phân bố 45 Bảng 4.12 Đặc điểm hóa tính đất nơi địa Lan phân bố 46 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ASEAN Tiếng Anh Association of South Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp East Asian Nations Liên Hiệp Quốc Đa dạng sinh học ĐDSH DNA Acid deoxyribonucleic Food and Agriculture Organization International Union for IUCN Axit deoxyribonucleic Diện tích đất tự nhiên DTĐTN FAO Tiếng Việt Conservation of Nature and Natural Resources Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên KH Kế hoạch KHKT Khoa học Kỹ thuật NĐ-CP Nghị định - Chính phủ TB Trung bình USD VQG United States dollar Đơn vị tiền tệ chính thức Hoa Kỳ Vƣờn quốc gia v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 2.2.1 Tình hình nghiên cứu thực vật quý giới 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 17 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 17 2.3.2 Những lợi để phát triển kinh tế, xã hội .18 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Các đối tƣợng rừng cần điều tra 20 3.3.2 Phƣơng pháp vấn ngƣời dân 20 3.3.3 Phƣơng pháp điều tra theo tuyến 21 3.3.4.Điều tra đặc điểm hình thái loài Lan 23 3.3.5 Điều tra đặc điểm sinh thái học .23 3.3.6 Phƣơng pháp xác định nhiệt độ độ ẩm .24 vi 3.3.7 Lấy mẫu, bảo quản phân tích đất 24 3.4 Phƣơng pháp nội nghiệp 25 PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 25 4.1 Đặc điểm hình thái, phân loại phân hạng bảo tồn loài Lan 26 4.1.1 Đặc điểm hình thái lồi lan .26 4.1.2 Đặc điểm phân loạicủa loài Lan 30 4.1.3 Đặc điểm phân hạng bảo tồn loài Lan 32 4.2 Đặc điểm phân bố loài Lan 33 4.2.1 Phân bố theo tuyến 33 4.2.2 Phân bố theo độ cao 35 4.2.3 Phân bố theo trạng thái rừng 37 4.2.4 Các loài Lan đƣợc ngƣời dân thu hái gây trồng 39 4.3 Đặc điểm sinh thái loài Lan 41 4.3.1 Các loài chủ (giá thể) loài Lan thƣờng cộng sinh 41 4.3.2 Đặc điểm ánh sáng, độ tàn che nơi loài Lan phân bố 42 4.3.3 Đặc điểm nhiệt độ, độ ẩm khơng khí nơi lồi Lan phân bố 43 4.3.4 Đặc điểm tái sinh loài 44 4.3.5 Đặc điểm đất nơi loài nghiên cứu phân bố .45 4.4 Thuận lợi khó khăn cơng tác bảo tồn phát triển loài Lan 47 4.4.1 Thuận lợi 47 4.4.2 Khó khăn 47 4.5 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài 48 4.5.1 Đề xuất biện pháp bảo tồn .48 4.5.2 Đề xuất biện pháp phát triển loài 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hoa phong Lan loài hoa mang vẻ đẹp kiêu sa, kiều diễm nhƣng hoang dại Lồi hoa mang nét đẹp hút làm say mê ngƣời, hoa lan có hàng trăm loại khác đƣợc phân bổ khắp nơi giới Và Việt Nam quốc gia có nhiều lồi hoa lan cƣ trú Hoa phong lan Việt Nam đa dạng, chúng có nhiều chủng loại, hình dáng màu sắc khác Để phân chia chủng loại lan nhà nghiên cứu dựa đặc điểm sinh học chúng, phong lan Việt Nam có loại chính phong lan địa lan Nếu loài hoa phong lan sống dựa việc bám vào thân chủ mọc núi cao rừng địa lan lại sống nhờ vào mặt đất, chúng mọc nhiều khu vực gần bờ suối, sƣờn núi dƣới tán rừng lớn Hình dáng đa dạng phong phú, phần lớn cánh bao bọc chung quanh môi elip, nhƣng thứ hoa lại có dị biệt khác thƣờng Hoa lan có loại cánh tròn, có loại cánh dài nhọn hoắt,có loại cụp vào, có loại xoè có đƣờng chun xếp, vòng vèo, uốn éo, có loại có râu, có vòi quấn qt, có hoa giống nhƣ bƣớm, ong Hoa lan có bơng nhỏ nhƣng có bụi lan lớn nặng gần Hƣơng lan đủ loại: thơm ngát, dịu dàng, thoang thoảng, ngào, cao, vƣơng giả Tại Thái lan có loại lan đƣợc giấu tên đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt, hƣơng thơm dành riêng để cung cấp cho hãng sản xuất nƣớc hoa danh tiếng Hoa lan đƣợc nuôi giữ nhiệt độ ẩm độ thích hợp giữ đƣợc nguyên hƣơng, nguyên sắc từ tuần lễ hai tháng, có giống lâu đến tháng, có giống nở hoa liên tiếp quanh năm - Phân bố Đây họ lớn thực vật, chúng phân bố nhiều nơi giới Việt Nam Tại Việt Nam, lan mọc sinh trƣởng nhiều Đà Lạt, nơi có khí hậu mát mẻ ơn hòa quanh năm Theo thống kê chƣa chính xác số lƣợng lan tìm thấy Đà Lạt lên tới 200 lồi có lồi lan lần đƣợc phát giới Với ngƣời dân trồng lan Đà Lạt chúng đƣợc phân thành loại thổ lan, thạch lan phong lan Thổ lan chính lan đất, mọc chủ yếu bờ suối, nơi đất ẩm, thạch lan lan đá sống chủ yếu khe hay sƣờn núi đá có nhiều rêu xanh Còn phong lan sinh trƣởng cộng sinh thân khỏe mạnh khác Do có giá trị kinh tế cao, đƣợc nhiều ngƣời ƣa thích, loài lan rừng bị khai thác kiệt quệ Để tìm hiểu số đặc điểm sinh học, phân bố loài Lan điều kiện sinh cảnh tự nhiên VQG Ba Bể phục vụ công tác bảo tồn phát triển lồi Lan rừng, việc triển khai nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học phân bố loài Lan (Orchidaceae spp) xã Cao Trĩ Vƣờn Quốc Gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn”là cần thiết 1.2 Mục tiêu đề tài Đề tài thực nhằm đạt mục tiêu sau: - Tìm hiểu đặc điểm sinh học loài Lan rừng - Đặc điểm phân bố loàiLan khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Việc nghiên cứu đánh giá đặc điểm sinh thái, tình trạng phân bố cácloài Lan nhằm đề xuất số giải pháp bảo tồn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giúp hiểu thêm phân bố đặc điểm sinh thái loài lan khu vực nghiên cứu 49 - Xây dựng chƣơng trình nghiên cứu bảo tồn tính đa dạng thực vật nói chung, đặc biệt bảo tồn ƣu hợp thực vật chủ yếu, loài thực vật quý hiếm, 4.5.2 Đề xuất biện pháp phát triển loài - Gây trồng thử nghiệm loài Lan hỗ trợ kỹ thuật gây trồng, vật tƣ cần thiết phục vụ cho gây trồng - Hƣớng dẫn ngƣời dân bảo vệ, không khai thác làm cho cạn kiệt loài Lan 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đƣa số kết luận sau: * Về đặc điểm hình thái, phân loại phân hạng bảo tồn loài Lan Các lồi Lan có hệ rễ khí sinh, có lớp mô hút ẩm dày bao quanh gồm lớp tế bào chết chứa đầy không khí nên rễ ánh lên màu sám bạc Rễ thƣờng phát nhiều, mọc bám vào thân chủ Rễ đan thằng thành búi chằng chịt, nơi thu gọm chất dinh dƣỡng để dự trữ Thân Lan có tiết diện khác tùy loài Lan ví dụ: thân có hình tròn e líp thân chúng chia làm nhóm: nhóm đa thân, đơn thân, giả hành Lá có đủ hình dạng khác nhau, to nhỏ dài ngắn khác tùy theo loài Lan Hoa Lan lớn mọc nhiều vị trí khác nhau: thân, có hoa bẹ lá, có hoa đỉnh Kích thƣớc thay đổi tùy theo loài hoa Lan Quả Lan thuộc nang, nở theo - đƣờng nứt dọc, có dạng cải dài đến hình trụ ngắn phình Tại khu vực nghiên cứu nhiều lồi Lan, có số lồi q có số lƣợng ít, tái sinh lại ít xuất nguy tuyệt chủng loài cao nhƣ Lan kim tuyến - Anoectochilus setaceus, thuộchạng bảo tồn EN (nguy cấp), Lan hài - Paphiopedilum hangianum, thuộchạng bảo tồn CR (cực kỳ nguy cấp), Lan hài helen - Paphiopedilum helenae, thuộchạng bảo tồn CR (cực kỳ nguy cấp),Phân hạng theo sách đỏ VN 2007; Lan hài đốm Paphiopedilum concolor, thuộc hạng bảo tồn IA, Phân hạng theo nghị định 32/CPNĐ 2006 cấm khai thác sử dụng mục đích thƣơng mại * Về đặc điểm phân bố - Trên 22 tuyến với tổng chiều dài tuyến 27,860 km xuất đƣợc 13 loài Lan đƣợc chia làm nhóm: Phong Lan, Địa Lan Thạch Lan 51 - Các loài Lan thƣờng phân bố trạng thái rừng tự nhiên cấu trúc rừng nhiều tầng tán trạng thái IIIA1và IIIA2 - Các loài Lan thƣờng sinh trƣởng phát triển tốt khoảng độ cao định, chủ yếu phân bố độ cao 272m – 773m so với mực nƣớc biển * Về đặc điểm sinh thái loài Lan - Các loài Phong Lan thƣờng sống cộng sinh chủ gỗ lớn rừng nhƣ dẻ, kháo to, thung, sếu… mọc độ cao cách mặt đất từ – 19 m - Các loài Lan thƣờng mọc rừng tự nhiên núi đá với độ tàn che từ 0,5 – 0,6 % trạng thái rừng tự nhiên cấu trúc rừng nhiều tầng tán trạng thái IIIA1 IIIA2 hay núi đá có rừng - Các lồi Lan có hình thức tái sinh tái sinh chồi tái sinh hạt Nhƣng hình thức tái sinh chồi nhiều nhất, tái sinh hạt ít để hạt Lan nảy mần đƣợc phải có nấm Phizotonia sống cộng sinh hạt Lan - Mẫu đất khu vực nghiên cứu có Lan Hài đốm, Lan kim tuyến, Lan hài helen, Lan trúc xuất có: + Đặc điểm lý tính: có tầng A0 - cm, tầng A 20 - 25cm, đất có màu xám đen, nâu đen, đất xốp, đá lẫn - 2%, lộ thiên 70 - 90%, khơng có thành phần giới đá viên + Đặc điểm hóa tính: có Nitơ tổng số 0,21% giàu Nitơ, P2O5 0,07% giàu P2O5, K2O 1,00% giàu K2O, Hàm lƣợng mùn 6,37% đất giàu chất mùn, pHkcl 6.78 đất trung tính * Một số biện pháp bảo tồn phát triển loài - Để nâng cao hiệu bảo tồn lồi Lan rừng nói riêng tồn hệ sinh thái nói chung chính quyền địa phƣơng cần phối hợp chặt chẽ với Ban quản lý VQG để quan tâm nhiều đến việc phát triển nguồn lực loài này, phục vụ lợi ích cho chính ngƣời dân địa phƣơng - Ngƣời dân thực tốt hạng mục khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng 52 - Gây trồng thử nghiệm loài Lan hỗ trợ kỹ thuật gây trồng, vật tƣ cần thiết phục vụ cho gây trồng - Hƣớng dẫn ngƣời dân bảo vệ, khơng khai thác làm cho cạn kiệt lồi Lan 5.2 Đề nghị Do thời gian thực tập khóa luận hạn chế, thiếu thốn điều kiện kinh tế với hạn chế kiến thức thân lĩnh vực nghiên cứu loài thực vật q mà khóa luận tốt nghiệp tơi nhiều hạn chế thiếu sót Để nghiên cứu sau đƣợc tốt tơi có số kiến nghị sau: - Cầ n tìm hiể u ki ̃ về điề u tra tƣ̀ng loài để có đinh ̣ hƣớng bảo vê ̣ và nhân giố ng phát triể n - Cần theo dõi diễn biến sinh trƣởng phát triển loài Lan rừng, cần phải có thời gian nghiên cứu dài để nghiên cứu phạm vi toàn khu vực VQG Ba Bể để có kết chính xác - Tăng cƣờng kiểm tra giám sát khu rừng khu vực VQG Ba Bể, phối hợp lực lƣợng kiểm lâm địa bàn với quan chức để góp phần bảo vệ tài nguyên rừng nói chung lồi Lan rừng nói riêng để bảo tồn phát triển loài - Tiến hành điều tra bổ sung để xác định thêm phân bố, số lƣợng chính xác lại lồi Lan rừng địa bàn để có biện pháp gây trồng diện tích phân bố tự nhiên chúng - Ban quản lý VQG cần thƣờng xuyên tập huấn cho ngƣời dân kiến thức quản lý bảo vệ loài động, thực vật hoang dã quý - Nghiên cứu thử nghiệm nhân giống thử nghiệm gây trồng lồi Lan rừng khu vực lân cận có điều kiện tự nhiên tƣơng đồng với mục đích bảo tồn phát triển loài TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Mộng Chân (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông Nghiệp Lê Ngọc Công, (2004), Nghiên cứu phân loại thảm thực vật tỉnh Thái Nguyên theo phân loại UNESCO 1973 Tạp chí Khoa học& Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 3, tr.17-20 Lê Ngọc Cơng, Hồng Chung, (1995), Nghiên cứu diễn loại hình savan bụi với số mơ hình sử dụng vùng đồi trung du Bắc Thái Thông báo Khoa học Trƣờng ĐH Sƣ phạm – ĐHTN, số 3, tr.5-12 Nguyễn Thế Hƣng, Hoàng Chung (1995), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái, sinh vật học sa van Quảng Ninh mơ hình sử dụng, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Nguyễn Hữu Huy - Phan Ngọc Cấp (1995), “Mấy nét cội nguồn Phong Lan - Đặc sản quý nước nhiệt đới” Việt Nam hƣơng sắc Số Tr 15-16 Phan Kế Lộc (1970), Bước đầu thống kê số loài biết miền Bắc Việt Nam Tập san Lâm nghiệp, số 9: 18-23 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học KT Hà Nội Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006, Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý Quy chế quản lý bảo tồn nguồn gen thực vật, động vật vi sinh vật (Ban hành kèm theo Quyết định số: 2117/1997/QĐ-BKHCN&MT ngày 30 tháng 12 năm 1997) 10 Quyết định số 83/TTg năm 1992, Phê duyệt luận chứng kinh tế - kỹ thuật đầu tƣ xây dựng vƣờn quốc gia Ba Bể (giai đoạn I) Thủ tƣớng Chính phủ ban hành 11 Sách đỏ Việt Nam (2007), Thực vật phần II, Nxb Khoa học tự nhiên 12 Nguyễn Quang Thạch cộng tác viên( 2005), Kỹ thuật chọn tạo, nhân giống Lan Hồ điệp, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 14 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 15 Nguyen Nghia Thin, T V Tiệp (2000), Đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên di truyền thực vật có ích mức độ chúng bị đe doạ (Assessment of diversity of genetic resources of useful pLant and levels of threat in flora at Ba Be Natational Park) T/c Di truyền học ứng dụng, 4: 44-46 II Tiếng Anh 16 Kanowski, P.J and Boshier, D (1997), Conserving the genetic resources of trees in situ, in Plant Genetic Conservation: The InSitu Approach, Biên tập: N Maxted, B.V Ford-Lloyd and J.G Hawkes, Chapman & Hall, London, 207-219 III Trang web 17 http://caycanhthanglong.vn/tim-hieu-ve-hoa-Lan.html 18 http://kenhantan.com/2016/03/22/Lan-rung-viet-nam-dac-diem-thuc-vat-hoc/ PHỤ LỤC Phụ lục BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Điều tra trạng phân bố, lịch sử sử dụng, hình thức quản lý, tác động, nhu cầu phát triển, kinh nghiệm ngƣời dân sử dụng, gây trồng lồi Lan I- Thơng tin chung Ngƣời vấn: TRƢƠNG NGỌC THAO Ngày vấn: / /2017 Địa điểm vấn: xã Cao Trĩ, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn II- Thông tin ngƣời đƣợc vấn Họ tên: Tuổi: .Giới tính: Dân tộc: .Trình độ: Nghề nghiệp: Số nhân khẩu: Lao động chính: Địa chỉ: thôn , xã Cao Trĩ, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn III- Nội dung vấn Ông (bà) cho biết lồi Lan có ý nghĩa quan trọng nhƣ đời sống ngƣời dân xã? Hiện nay, xã có loại Lan hay đƣợc sử dụng chữa trị bệnh thông thƣờng sống hàng ngày cho ngƣời dân? Hiện trạng rừng nơi có nhiều Lan, có thay đổi so với 10 năm trƣớc? Ơng bà có dự đốn nhƣ tƣơng lai rừng 10 năm tới? So với 10 năm trƣớc đây, việc tìm kiếm lồi/nguồn tài ngun rừng (cây Lan) có khó khơng? Có  Khơng Mức độ? Cuộc sống gia đình có bị thay đổi nguồn tài nguyên rừng thuốc bị thay đổi khơng? Có  Khơng Thay đổi nhƣ nào? Nguồn thu nhập chính ngƣời dân khu vực từ nguồn nào? Việc sử dụng thuốc địa phƣơng từ trƣớc tới có khác khơng? Có  Khơng Khác nhƣ nào? Gia đình có khai thác nguồn tài ngun (cây Lan) từ rừng tự nhiên khơng? Có  Khơng Nếu có, ơng bà sử dụng/khai thác từ rừng tự nhiên? Ai ngƣời sử dụng tài nguyên rừng thuốc thƣờng xuyên nhất? ngƣời nghèo/ngƣời giàu nam giới/phụ nữ  Nhóm dân tộc thiểu số  Khác Tại sao? 10 Những thông tin cần biết lồi Lan + Theo ơng (bà) lồi Lan có phân bố tự nhiên khu vực khơng: Có  Khơng + Nơi phân bố chủ yếu loài (trong trạng thái rừng nào): + Thƣờng mọc tự nhiên đâu (Chân, sƣờn, Đỉnh): 11 Phân hạng loài Lan theo mức độ đe dọa loài (theo ngƣời dân): Độ hữu ích loài ngƣời dân địa phƣơng: sử dụng thang điểm  Lồi khơng có tiềm đƣợc dùng địa phƣơng: điểm  Loài sử dụng ít ngƣời dân địa phƣơng: điểm  Lồi có tầm quan trọng ngƣời dân địa phƣơng: điểm 12 Thực trạng loài Lan (ƣớc lƣợng mức độ theo ngƣời dân) - Trƣớc 10 năm: Còn nhiều   ít - năm trở lại đây:Còn nhiều - Hiện nay:Còn nhiều  ít    ít 13 Mức độ để xâm nhập (vị trí mọc loài dễ bị tìm thấy để khai thác): Sử dụng thang điểm  Lồi mọc nơi khó xâm nhập: điểm Loài mọc nơi dễ xâm nhập: điểm 14 Sự hiểu biết đặc điểm Lan: - Ơng (bà) có biết lồi Lan: + Đặc điểm hình thái thân (rễ, thân, cành, mùi vị, non, già): + Đặc điểm hình thái (hình thái lá, mầu sắc, non, già): + Đặc điểm quan sinh sản: - Hoa: (màu sắc, mùi vị) - Quả, hạt:( Màu sắc, hình thái kích thƣớc) - Các đặc điểm khác: 15 Tình hình quản lý lồi Lan: - Trƣớc 10 năm: Khơng quản lý  Xã Lâm trƣờng Kiểm lâm  Xã Lâm trƣờng Kiểm lâm - năm trở lại đây: Không quản lý - Hiện nay: Không quản lý  Xã Lâm trƣờng Kiểm lâm 16 Khai thác: - Những đạt tiêu chuẩn đƣợc khai thác (các dấu hiệu qua: Lá, thân, hoa, quả) - Khai thác hàng loạt: - Khai thác chọn: Các phận đƣợc khai thác sử dụng (rễ, thân, lá, hoa, quả): - Mùa khai thác 17 Số ngƣời thu hái: 18 Số ngày thu hái vụ/ năm: 19 Cách khai thác (nhổ cây, cắt cành ): 20 Mức độ tác động đến sống loài (sự tác động ngƣời dân ảnh hƣởng đến sống loài): Sử dụng thang điểm  Lồi có ít vài nơi sống lồi ổn định: điểm Lồi có nơi sống phần không ổn định hay bị đe dọa: điểm  Lồi có nơi sống khơng tồn tại: điểm 21 Sử dụng lồi Lan - Sử dụng làm (thuốc, rau, cảnh ): - Nếu đƣợc sử dụng Lan làm gì, nhƣ nào? (bán, làm thuốc,làm cảnh ) -Trao đổi mua bán thị trƣờng: (giá bán trƣớc nay) Trƣớc đây: Hiện nay: 22 Các loài Lan đƣợc gây trồng địa phƣơng hay chƣa: Đã có Chƣa có 23 Trồng quy mơ (phân tán, tập trung) 24 Nguồn giống (lấy tự nhiên hay tự tạo mua từ nơi khác): 25 Quy trình gây trồng (tóm tắt quy trình gây trồng có, từ thu hái hạt giống tới tạo con): 26 Các hộ có kinh nghiệm tạo gây trồng: Đã có Chƣa có 27 Thuận lợi khó khăn cơng tác bảo vệ: - Thuận lợi: - Khó khăn 28 Các chính sách phát triển loài Lan địa phƣơng xã, huyện: 29 Nhu cầu ngƣời dân gây trồng Lan: 30 Theo ông (bà) cần làm để bảo tồn phát triển sử dụng lâu dài: Xin trân thành cảm ơn ông (bà)! Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời vấn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Trƣơng Ngọc Thao Phụ lục CÁC MẪU BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU ĐIỀU TRA Mẫu bảng 3.1: Hình thái thân, rễ, hoa, quả, loài Lan ST T Tên loài Đặc điểm chung lồi Ảnh hoa (ko có hay cành lá) Mẫu bảng 3.2: Danh lục loài Lan STT CHI Tên Khoa Tên VN học LOÀI Tên khoa học Tên VN … Mẫu bảng 3.3 Cấp độ bảo tồn loài Lan STT Sách đỏ 2007 Loài Nghị định 32/CP-NĐ 2006 … Mẫu bảng 3.4 Phân bố loài Lan theo tuyến Tuyến STT số … Loài xuất (số cây) Tổng số Tọa độ Thơn Xã Mẫu bảng 3.5 Phân bố lồi Lan theo độ cao so với mực nƣớc biển STT Tuyến Số xuất Độ cao … Mẫu bảng 3.6 Phân bố loài Lan theo trạng thái rừng Stt Loài lan Tên KH Tên VN Trạng thái rừng Mẫu bảng 3.7: Các loài Lan ngƣời dân trồng STT Tên loài Tên KH Các hộ dân trồng Phƣơng thức trồng ngƣời dân Tên VN … Bảng 3.8 Đặc điểm chủ nơi có lồi Lan phân bố STT … Loài Lan Các loài chủ (giá thể) Độ cao phân bố (m) Bảng 3.9: Bảng độ tàn che loài Lan nơi phân bố Loài Lan STT Tên KH Độ tàn che Tên VN … Bảng 3.10: Bảng nhiệt độ, độ ẩm khơng khí nơi Lan phân bố Độ ẩm (%) Ngày Trƣa Sáng Nhiệt độ (C) Chiều Sáng Trƣa Chiều … Mẫu bảng 3.11: Điều tra đặc điểm lý tính đất nơi Địa Lan phân bố Tên loài Địa Lan … Độ dày TB tầng đất (cm) Ao A B Màu sắc A B Độ ẩm Độ xốp Tỷ lệ đá Thành lộ đầu, đá phần lẫn giới A A Lộ Đá đầu lẫn B B Ghi Mẫu bảng 3.12: Kết phân tích mẫu đất Khu vực … Mã mẫu Nitơ TS P2O5 TS (%) (%) pHkcl K2O5 Mùn (%) (%) ... - Địa điểm nghiên cứu: Tại xã Cao Trĩ, VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 3.2 Nội dung nghiên cứu * Đặc điểm hình thái, phân loại phân hạng bảo tồn loài Lan * Đặc điểm phân bố loài Lan * Đặc điểm sinh thái...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƢƠNG NGỌC THAO NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI LAN (ORCHIDACEAE SPP) TẠI XÃ CAO TRĨ, VƢỜN QUỐC GIA BA BỂ, TỈNH... tƣợng nghiên cứu: Các loài Lan rừng (Orchidaceae spp) - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Lan làm sở đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển loài * Địa điểm thời gian nghiên cứu:

Ngày đăng: 27/08/2018, 17:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Ngọc Công, (2004), Nghiên cứu phân loại thảm thực vật tỉnh Thái Nguyên theo phân loại của UNESCO 1973. Tạp chí Khoa học& Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 3, tr.17-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân loại thảm thực vật tỉnh Thái Nguyên theo phân loại của UNESCO 1973
Tác giả: Lê Ngọc Công
Năm: 2004
3. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung, (1995), Nghiên cứu diễn thế của loại hình savan cây bụi với một số mô hình sử dụng ở vùng đồi trung du Bắc Thái. Thông báo Khoa học Trường ĐH Sư phạm – ĐHTN, số 3, tr.5-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu diễn thế của loại hình savan cây bụi với một số mô hình sử dụng ở vùng đồi trung du Bắc Thái
Tác giả: Lê Ngọc Công, Hoàng Chung
Năm: 1995
4. Nguyễn Thế Hƣng, Hoàng Chung (1995), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái, sinh vật học của sa van Quảng Ninh và các mô hình sử dụng, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái, sinh vật học của sa van Quảng Ninh và các mô hình sử dụng
Tác giả: Nguyễn Thế Hƣng, Hoàng Chung
Năm: 1995
5. Nguyễn Hữu Huy - Phan Ngọc Cấp (1995), “Mấy nét về cội nguồn Phong Lan - Đặc sản quý của các nước nhiệt đới”. Việt Nam hương sắc. Số 1. Tr. 15-16 6. Phan Kế Lộc (1970), Bước đầu thống kê một số loài cây đã biết ở miền BắcViệt Nam. Tập san Lâm nghiệp, số 9: 18-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mấy nét về cội nguồn Phong Lan - Đặc sản quý của các nước nhiệt đới”". Việt Nam hương sắc. Số 1. Tr. 15-16 6. Phan Kế Lộc (1970), "Bước đầu thống kê một số loài cây đã biết ở miền Bắc "Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Huy - Phan Ngọc Cấp (1995), “Mấy nét về cội nguồn Phong Lan - Đặc sản quý của các nước nhiệt đới”. Việt Nam hương sắc. Số 1. Tr. 15-16 6. Phan Kế Lộc
Năm: 1970
7. Đỗ Tất Lợi (1995), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học KT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nxb Khoa học KT Hà Nội
Năm: 1995
10. Quyết định số 83/TTg năm 1992, Phê duyệt luận chứng kinh tế - kỹ thuật đầu tƣ xây dựng vườn quốc gia Ba Bể (giai đoạn I) do Thủ tướng Chính phủ ban hành 11. Sách đỏ Việt Nam (2007), Thực vật phần II, Nxb Khoa học tự nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật phần II
Tác giả: Quyết định số 83/TTg năm 1992, Phê duyệt luận chứng kinh tế - kỹ thuật đầu tƣ xây dựng vườn quốc gia Ba Bể (giai đoạn I) do Thủ tướng Chính phủ ban hành 11. Sách đỏ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học tự nhiên
Năm: 2007
12. Nguyễn Quang Thạch và cộng tác viên( 2005), Kỹ thuật chọn tạo, nhân giống Lan Hồ điệp, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chọn tạo, nhân giống Lan Hồ điệp
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp Hà Nội
13. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
14. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảm thực vật rừng Việt Nam
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1978
16. Kanowski, P.J. and Boshier, D.. (1997), Conserving the genetic resources of trees in situ, in Plant Genetic Conservation: The InSitu Approach, Biên tập: N. Maxted, B.V. Ford-Lloyd and J.G. Hawkes, Chapman & Hall, London, 207-219.III. Trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Conserving the genetic resources of trees in situ, in Plant Genetic Conservation: The InSitu Approach
Tác giả: Kanowski, P.J. and Boshier, D
Năm: 1997
8. Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006, Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý hiếm Khác
9. Quy chế về quản lý và bảo tồn nguồn gen thực vật, động vật và vi sinh vật (Ban hành kèm theo Quyết định số: 2117/1997/QĐ-BKHCN&MT ngày 30 tháng 12 năm 1997) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w