Giáo án Vật lý 6 bài 14: Mặt phẳng nghiêng

4 189 0
Giáo án Vật lý 6 bài 14: Mặt phẳng nghiêng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG I MỤC TIÊU: Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp trường hợp Vận dụng kiến thức mặt phẳng nghiêng vào sống biết lợi ích chúng u mơn học II CHUẨN BỊ: Cho nhóm học sinh: lực kế GHĐ 5N, khối trụ kim loại có trục quay (2N) xe lăn có P tương đương Mặt phẳng nghiêng thay đổi độ dài chiều cao mặt phẳng Nội dung:– Đo trọng lượng vật F1 = P Đo lực kéo lần 1: Đo F2 (Độ cao mặt phẳng nghiêng 20cm) Đo lực kéo lần 2: Đo F2 (Độ cao mặt phẳng nghiêng 15cm) Đo lực kéo lần 3: Đo F2 (Độ cao mặt phẳng nghiêng 10cm) Ghi kết vào bảng 14.1 III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ Phát biểu ghi nhớ học 13 Sửa tập 13.1 câu D (F = 200N) Bài tập 13.2: Các máy đơn giản thuộc hình a, c, e, g Giảng mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động (10 phút): Đặt vấn đề nghiên cứu sử dụng mặt phẳng nghiêng có lợi nào? Cho học sinh quan sát hình 13.2 SGK nêu câu hỏi: – Nếu lực kéo người 450N người có kéo ống bê tơng lên hay khơng? Vì sao? – Nêu khó khăn cách kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Học sinh trả lời câu hỏi Tư đứng lúc kéo thì: – Dễ ngã – Không lợi dụng trọng lượng thể NỘI DUNG đứng? – Hai người hình 14.1 làm gì? – Hai người khắc phục khó khăn gì? Giáo viên chốt lại nội dung, phân tích cho học sinh hiểu ghi lên bảng – Cần lực phải trọng lượng vật Giáo viên gọi học sinh nêu nội dung vấn đề trả lời câu hỏi I Đặt vấn đề: Dùng ván làm mặt phẳng nghiêng làm giảm lực kéo vật lên hay không ? Chuẩn bị: Vậy dùng ván làm mặt Nhóm trưởng nhận dụng phẳng nghiêng làm cụ thí nghiệm giảm lực kéo vật lên + Mặt phẳng nghiêng hay không? + Lực kế có giới hạn đo Muốn làm giảm lực kéo 5N phải tăng hay giảm độ + Khối trụ kim loại nghiêng ván? quay quanh trục Để hiểu vấn đề câu hỏi đặt em tiến hành làm thí nghiệm Hoạt động (15 phút): I Thí nghiệm: Học sinh làm thí nghiệm thu thập số liệu – Giáo viên phát dụng cụ thí nghiệm phiếu giao Tiến hành đo: việc cho nhóm học sinh – Giới thiệu với học sinh dụng cụ thí nghiệm – Giới thiệu học sinh bước thí nghiệm (giáo viên ghi lên bảng) C1: Đo lực kéo vật C1: Giáo viên cho mặt phẳng nghiêng lên độ nhóm tiến hành đo theo cao h hướng dẫn ghi vào phiếu + Đo trọng lượng P khối giao việc đồng thời ghi số kim loại (lực F1) liệu nhóm vào + Đo lực F2 (lực kéo vật lên độ cao 20cm) + Đo lực F2 (lực kéo vật lên độ cao 15cm) C2: Em làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng cách nào? Hoạt động (8 phút): Rút kết luận từ kết thí nghiệm – Sau đo xong, gọi nhóm trưởng lên bảng ghi kết đo – Giáo viên gọi học sinh phân tích, so sánh lực kéo mặt phẳng nghiêng (F1; F2, F3) độ cao khác với trọng lượng vật Giáo viên ghi nội dung kết luận lên bảng, cho học sinh chép vào Hoạt động (10 phút): Học sinh làm tập vận dụng Giáo viên phát phiếu tập cho học sinh C3: Nêu thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng C4: Tại lên dốc thoai thoải, dễ hơn? C5: SGK + Đo lực F2 (lực kéo vật lên độ cao 10cm) C2: Tùy theo học sinh: + Giảm chiều cao mặt phẳng nghiêng + Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng + Giảm chiều cao đồng thời tăng độ dài mặt phẳng nghiêng Rút kết luận: - Dùng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên với lực kéo nhỏ trọng lượng vật - Mặt phẳng nghiêng ít, lực cần để kéo vật lên mặt phẳng nhỏ IV Vận dụng: Học sinh làm tập nộp phiếu cho giáo viên C3: Tùy theo học sinh trả lời, giáo viên sửa chữa sai sót C4: Dốc thoai thoải tức độ nghiêng lực nâng người nhỏ (tức người đỡ mệt hơn) C5: Trả lời câu C: F < 500N Vì dùng ván dài độ nghiêng ván giảm 4 Củng cố bài: Giải BT 14.1, 14.2 SBT Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ ... cao mặt phẳng nghiêng + Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng + Giảm chiều cao đồng thời tăng độ dài mặt phẳng nghiêng Rút kết luận: - Dùng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên với lực kéo nhỏ trọng lượng vật. .. ván làm mặt phẳng nghiêng làm giảm lực kéo vật lên hay không ? Chuẩn bị: Vậy dùng ván làm mặt Nhóm trưởng nhận dụng phẳng nghiêng làm cụ thí nghiệm giảm lực kéo vật lên + Mặt phẳng nghiêng hay... kéo nhỏ trọng lượng vật - Mặt phẳng nghiêng ít, lực cần để kéo vật lên mặt phẳng nhỏ IV Vận dụng: Học sinh làm tập nộp phiếu cho giáo viên C3: Tùy theo học sinh trả lời, giáo viên sửa chữa sai sót

Ngày đăng: 27/08/2018, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan