- Mặt phẳng cacngs nghiêng ít, thì đầu bài GV: Gọi 2 HS đọc câu trả lời lực cần để kéo vật trên mặt phẳng HS khác nhận xét và bổ sung câu trả lời nghiêng đó càng nhỏ HS: Thực hiện theo h[r]
(1)Hoàng Đình Tuấn – THCS Tà Long – Đakrông – Quảng Trị TIẾT 14 VL6 Ngày soạn: BÀI 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG A MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu tác dụng mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo và dổi hướng lực Nêu tác dụng này các ví dụ thực tế Kĩ năng: Sử dụng mặt phẳng nghiêng phù hợp trường hợp thực tế cụ thể và rõ lợi ích chúng Thái độ : Có tinh thần hợp tác học tập, đồng thời có ý thức suy nghĩ và bảo vệ việc làm đúng đắn B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan - vấn đáp - hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Bảng kết thí nghiệm Tranh vẽ phóng to hình 14.1, 14.2 SGK Một dụng cụ TN nhóm Học sinh : Chuẩn bị cho nhóm học sinh: - lực kế có GHĐ 2,5N – 5N - khối trụ kim loại có trục quay giữa, nặng 2N - mặt phẳng nghiêng có đánh dấu sẵn độ cao (có thể thay đổi độ cao và độ dài mặt phẳng nghiêng) D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: + Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số: II Kiểm tra bài cũ: HS1: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng lực kéo vật lên nào với trọng lượng vật? Trình bày hiểu biết em máy đơn giản? HS2: Nêu khó khăn cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng? III Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: GV: Treo tranh vẽ hình 14.1 bên cạnh hình 13.2 và nêu câu hỏi: + Những người hình 14.1 làm gì? (Bạt bờ mương để kéo vật lên) + Hãy tìm hiểu xem người hình vẽ 14.1 đã khắc phục khó khăn cách kéo trực phương thẳng đứng hình 13.2 nào? HS: Trả lời GV: Ghi tóm tắt câu trả lời lên bảng Hình 13.2 Hình 14.1 + Tư đứng dễ ngã + Tư đứng chắn + Cần lực lớn (cần nhiều người) + Cần lực bé (Cần ít người hơn) GV: Dùng mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không? Triển khai bài: Website: violet.vn/hoangdinhtuan Mail: hoangdinhtuan2211@gmail.com Lop6.net (2) Hoàng Đình Tuấn – THCS Tà Long – Đakrông – Quảng Trị VL6 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Nắm vấn đề cần nghiên cứu Đặt vấn đề GV: Gọi HS đọc to phần đặt vấn đề SGK Dùng ván làm mặt phẳng nghiêng HS: Đọc theo yêu cầu có thể làm giảm lực kéo vật lên hay GV: Yêu cầu HS ghi vào phần đặt vấn đề không? HS: Ghi Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng ván? HOẠT ĐỘNG 2: Học sinh làm thí nghiệm thu thập số liệu GV: Chia nhóm Thí nghiệm + Giới thiệu dụng cụ và hướng dẫn cách a) Chuẩn bị b) Tiến hành đo lắp ráp TN + Vừa hỏi HS vừa hướng dẫn cách đo đồng thời ghi tóm tắt các bước làm TN lên bảng: B1: Đo trọng lượng P = F1 vật B1: Đo trọng lượng P = F1 vật B2: Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng lớn) B2: Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng lớn) (Lưu ý cách cầm lực kế song song với mặt phẳng nghiêng, cách đọc số lực kế…) B3: Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng vừa) B3: Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng vừa) (Hướng dẫn các nhóm cùng tìm cách làm giảm độ nghiêng ván) B4: Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng nhỏ) B4: Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng nhỏ) + Phát dụng cụ và phiếu học tập cho nhóm + Quy định thời gian: phút HS: Hoạt động nhóm + Theo dõi hướng dẫn GV + Phân công nhóm (thư kí…) + Bố trí TN + Tiến hành TN + Quan sát và ghi lại kết TN GV: Hướng dẫn Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn GV: Treo bảng phụ Yêu cầu nhóm nào làm xong thì lên ghi kết nhóm mình vào bảng HS: Các nhóm cử đại diện trình bày kết Cử đại diện đứng chỗ trả lời C2 HOẠT ĐỘNG 3: Rút kết luận từ kết thí nghiệm Rút kết luận GV: Yêu cầu HS dựa vào bảng kết TN - Dùng mặt phẳng nghiêng có thể toàn lớp (các nhóm) để trả lời câu hỏi đầu bài kéo vật lên với lực nhỏ trọng Website: violet.vn/hoangdinhtuan Mail: hoangdinhtuan2211@gmail.com Lop6.net (3) Hoàng Đình Tuấn – THCS Tà Long – Đakrông – Quảng Trị VL6 HS: Quan sát bảng kết và trả lời câu hỏi lượng vật - Mặt phẳng cacngs nghiêng ít, thì đầu bài GV: Gọi HS đọc câu trả lời lực cần để kéo vật trên mặt phẳng HS khác nhận xét và bổ sung câu trả lời nghiêng đó càng nhỏ HS: Thực theo hướng dẫn GV: Chốt câu trả lời đúng GV: Hướng dẫn HS rút kết luận HS gặp khó khăn: + So sánh lực kéo vật với trọng lượng vật và rút kết luận + So sánh lực kéo vật F2 độ nghiêng khác và rút kết luận HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng Vận dụng GV: Hãy nêu hai ví dụ sử dụng MPN C3: Dùng ván để đưa thùng dầu lên cao thực tế ? HS: Nêu ví dụ Dùng ván để đưa xe máy lên nhà GV: Nhận xét và bổ sung ví dụ (nếu cần) C4: GV: Tại lên dốc càng mai mải càng Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng dễ ? càng ít thì lực nâng người càng HS: Vì độ nghiêng giảm nhỏ HS: Cá nhân trả lời C5 C5: Giải thích câu trả lời F < 500N, vì dùng ván dài GV: Hướng dẫn thì độ nghiêng ván giảm IV Củng cố: Gọi HS đọc to ghi nhớ GV: Trong TN trên có thể làm cho mặt phẳng nghiêng ít dốc cách nào? (Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng, kê đầu mặt phẳng nghiêng càng thấp) V Dặn dò : Học bài cũ Làm bài tập SBT Nghiên cứu bài mới: ĐÒN BẨY PHIẾU HỌC TẬP NHÓM Lần Mặt phẳng nghiêng Trọng lượng vật: P = F1 đo Lần1 Độ nghiêng lớn F1 = … N Lần2 Độ nghiêng vừa Lần3 Độ nghiêng nhỏ Website: violet.vn/hoangdinhtuan Cường độ lực kéo vật F2 F2 = …… N F2 = …… N F2 = …… N Mail: hoangdinhtuan2211@gmail.com Lop6.net (4)