Vấn đề xã hội người ta chỉ những điều kiện và kết quả xã hội ảnh hưởng xấu đến các nhóm và các loại thành viên xã hội (thậm chí có thể là toàn bộ dân chúng) trong hoàn cảnh sống của họ, được công luận hay một số bộ phận của công luận định nghĩa như là tất yếu phải thay đổi và được biến thành biện pháp chính trị (so sánh với định nghĩa gần tương từ của Stallberg, 1985)
Họ tên học viên: Lớp: Đề bài: Căn vào tiêu chí để phân loại vấn đề xã hội? BÀI LÀM Trong hoạt động thực tiễn, sách xã hội vấn đề xã hội tác động vào trình phát triển xã hội Nhiều nhà quản lý phối hợp với nhà khoa học nghiên cứu tìm kiếm mơ hình kinh tế - xã hội phát triển thích hợp, hạn chế nảy sinh vấn đề xã hội phức tạp Những sách xã hội phản ánh thực khách quan đời sống xã hội, phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế trị, xã hội giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, góp phần giải có hiệu vấn đề xã hội nảy sinh tạo nên phát triển bền vững Ngược lại, sách xã hội bảo thủ, không phù hợp với thực tiễn xã hội, không phản ánh thực trạng đời sống nhân dân, gây nên hiệu nghiêm trọng làm nảy sinh vấn đề xã hội phức tạp tiến trình lịch sử Trên sở vấn đề xã hội, nhằm nắm bắt cho trạng thái chất lượng xã hội tầm vĩ mô hay vi mô, bề mặt cắt hay tầng sâu tiềm ẩn, thời gian cụ thể không gian xác định với mục đích thay đổi trạng thái theo chiều hướng có lợi tiến Các vấn đề xã hội vấn đề gây tranh cãi liên quan đến sống cá nhân tương tác người dân Các vấn đề xã hội phân biệt với vấn đề kinh tế Ngồi có vấn đề gây tranh cãi không rơi vào hai thể loại, chẳng hạn chiến tranh Các vấn đề thường liên quan đến xã hội cụ thể Khái niệm vấn đề xã hội: Vấn đề xã hội người ta điều kiện kết xã hội ảnh hưởng xấu đến nhóm loại thành viên xã hội (thậm chí toàn dân chúng) hoàn cảnh sống họ, công luận hay số phận công luận định nghĩa tất yếu phải thay đổi biến thành biện pháp trị (so sánh với định nghĩa gần tương từ Stallberg, 1985) Như vậy, ngôn ngữ giao tiếp khái niệm người ta muốn nói đến loạt điều kiện xã hội dạng khác nhau, thí dụ nghèo khổ, tình trạng tội phạm, thời gian rỗi, tình trạng đơn, rối loạn tâm lý Cả khoa học người ta chưa trí định nghĩa xác tạo nên vấn đề xã hội Những cố gắng đến định nghĩa xuất phát từ Fuller/Myer (1941), người định nghĩa vấn đề xã hội tình trạng "được số đáng kể người đánh giá lệch lạc với chuẩn bắt buộc" qua thử nghiệm Merton ("Bộ phận cấu thành làm tảng vấn đề xã hội nằm khác biết chuẩn mực chấp nhận xã hội điều kiện xã hội tồn thực tế", 1971) Fuller/Myer trọng vào nhận thức xã hội sai lệch với chuẩn mực quy định, tức cuối trọng vào thực trạng chủ quan, định nghĩa Merton bao gồm trường hợp khác biệt chuẩn mực chấp nhận xã hội điểu kiện thực tế vừa người lẫn công luận không thừa nhận, tức vấn đề xã hội- "rõ ràng" mà vấn đề xã hội "ẩn dấu" mà nhà xã hội học có nhiệm vụ chẩn đốn Cả Kitsuse/Spector thấy nhấn mạnh yếu tố chủ quan, mà họ xuất phát trừ tình trạng yếu gắn tồn vấn đề xã hội với phát biểu khơng hài lòng Nhưng hồn tồn khác với truyền thơng, vấn để xã hội khơng nằm tình trạng này, mà hoạt động nhóm nói lên khơng hài lòng đòi hỏi có thay đổi Vì lý phân biệt mặt thuật ngữ có lẽ có ích làm việc khuôn khổ quy chiếu chung, nên bỏ qua điều cách tiếp cận nêu có mặt mạnh điểm yếu riêng (so sánh phê phốn lý luận nội tại, G.Albrecht, 1977) Trong năm gần tranh luận ngôn ngữ Đức có nỗ lực nghiêm chỉnh nhằm khắc phục đối đầu tương đối vô kết cách tiếp cận lý luận khác Vì mục đích người ta đề nghị giải pháp có tính quan điểm sau đây: Cái mà người ta theo truyền thống tương đối ấu trĩ gọi vấn' đề xã hội gọi tình hình "có vấn đề" tình hình "có thể gây vấn đề" mà nhóm phận khác biệt chuẩn mực chấp nhận xà hội điều kiện xã hội tồn thực tế", 1971) đến điểm kết thúc tạm thời Kitsuno/Spector (1973): "Chúng ta định nghĩa vấn đề xã hội hoạt động nhóm nói lên khơng hài lòng (gắn với tình trạng xấu) đưa yêu sách” Cả Kitsuse/Spector thấy nhấn mạnh yếu tố chủ quan, mà họ xuất phát từ tình trạng yếu gắn tồn vấn đề xã hội với phát biểu khơng hài lòng Nhưng hồn tồn khác với truyền thơng, vấn đề xã hội khơng nằm tình trạng này, mà hoạt động nhóm nói lên khơng hài lòng đòi hỏi có thay đổi Như vấn để xã hội trở thành "phong trào xã hội" (Mauss, 1975) thành trường hợp hành vi tập thể (Bhumer, 1971) Vì lý phân biệt mặt thuật ngữ có lẽ có ích làm việc khuôn khổ quy chiếu chung, nên bỏ qua điều cách tiếp cận nêu có mặt mạnh điểm yếu riêng (so sánh phê phán lý luận nội tại, G.Albrecht, 1977) Trong năm gần nhũng tranh luận ngơn ngữ Đức có nỗ lực nghiêm chỉnh nhằm khắc phục đối đầu tương đối vô kết cách tiếp cận lý luận khác Vì mục đích người ta đề nghị giải pháp có tính quan điểm sau đây: Cái mà người ta theo truyền thống tương đối ấu trĩ gọi vấn đề xã hội gọi tình hình "có vấn đề" tình hình "có thể gây vấn đề" mà nhóm phận hệ thống phận xã hội riêng biệt (như đối tượng nhà khoa học, khách, dư luận quần chúng) điều kiện định có phản ứng lại tức tạo thành vấn đề xây dựng thành vấn đề xã hội Sự hình thành vấn đề xã hội Khi quan sát phát triển xã hội ta thầy: Con số tình trạng coi vấn đề xã hội thập kỷ gần tăng lên rõ rệt vấn đề xẫ hội chịu tác dộng biến đổi lịch sử Một số vấn đề sau nhiều năm quan tâm, số vấn đề khác biến để sau thời gian lại xuất dạng biến đổi Theo cách nhìn truyền thơng tìm nguyên nhân mở rộng số vấn đề tính phức tạp xã hội ngày tăng, biến đổi xã hội cách đột ngột dẫn đến tượng "sự phi tổ chức hoá mặt xã hội", dẫn đến xung đột khủng hoảng gây tác động trình mở rộng vấn đề xã hội "cũ" hình thành "các vấn đề xã hội mới" Theo cách nhìn có kềt khơng bác bỏ hồn tồn giải thích này, mở rộng thêm suy nghĩ thêm: chẳng hạn ngưòi ta đặt cầu hỏi liệu mở rộng tình trạng xem vấn đề xã hội hiểu hệ biến trị gây tác động ngược lại làm tình trạng tồn thời điểm thay đổi giá trị lại coi "những tình trạng xấu", từ trước xem "tình trạng xấu" lại đánh giá có phê phán tình trạng khơng thể tránh nêu lên thành vấn đề Ngoài thấy tăng tiến mức độ giàu có xã hội đưa đến việc xã hội lĩnh vực phận xã hội cảm thấy có đủ nguồn lực để tích cực giải tình hình định đưa qúa trình hình thành vấn đề vào Trong q trình dân chủ hóa việc mở rộng chung cho hội tham gia người, nhóm xã hội với quyền lợi cách nhìn hội nhập với phương tiện truyền thông xã hội thẩm cấp định, mà từ trước tới họ bị loại ngồi, họ có hội đưa trình hình thành vấn đề vận động Thậm chí phần nhiều chứng minh cấp thẩm quyền Nhà nước phần hình thành vấn đề từ tình trạng định biến thành vấn đề xã hội sở dự thảo sách dài hạn nhằm tránh khó khăn trầm trọng mục đích tạo dựng niểm tin (chính trị nghi lễ) Các tiếp cận giải thích vấn đề xã hội Một phân tích khoa học vấn đề xã hội phải nghiên cứu trình hình thành vị trí vấn đề, xây dựng vấn đề/vấn đề hoá can thiệp vào vấn đề Những cơng trình lý luận thực nghiệm mối liên hệ phức tạp nguyên tắc đến kết giải thích ba khối vấn đề khác phải xây dựng lý luận khác tương ứng, cho "lý thuyết vấn đề xã hội" trường hợp có dây xích kết nối lý thuyết phận thơng qua khái niệm cầu nối định Nếu thế, nảy sinh câu hỏi liệu có ý nghĩa khơng ta làm việc với phạm trù "vấn đề xã hội" Theo Steinert bác bỏ khái niệm "vấn đề xã hội" với tư cách cơng cụ phân tích lý luận vơ dụng, phần vơ hại hố tình trạng, phần lại kịch tính hố chúng trước tiên đưa đến mơ hình phi lịch sử phi đặc thù xã hội đồng thời phê phán người cố gắng phát triển lý thuyết vấn đề xã hội cố gắng trừu tượng khơng có giá trị thực tiễn; phê phán dành cho định nghĩa lý thuyết Nhưng điều trước tiên thuật ngũ đề để thay khái niệm tốt "mâu thuẫn", "chiến lược tư bản" "can thiệp Nhà nước" hoàn toàn chẳng trừu tượng "lỗi thời" Cách tiếp cận cũ giải thích tượng xã hội tượng bệnh lý học xã hội, phi tổ chức hoá, hay xung đột giá trị Cách tiếp cận bắt nguồn từ truyền thống tư kỷ 19 có thiên hướng loại suy tổ chức bệnh lý học xã hội lại hiểu vấn đề xã hội vi phạm kỳ vọng đạo đức lí giải chúng q trình xã hội hố khơng thành cơng Và q trình lại giải thích theo di truyền cơng trình mide điều kiện xã hội bệnh lý cơng trình sau Do phản bác mạnh mẽ phương pháp luận chống lại cao khái niệm "sức khoẻ xã hội" chống lại tiêu chuẩn mang nàng tính chất đánh giá giá trị đốỉ với "sức khoẻ" "tính chuẩn" không đủ mạnh nên bất ngờ ta có cơng trình gắn bó với cách tiếp cận Các tiếp cận phổ biến xã hội học vấn đề xã hội ngày vận dụng bắt nguồn từ lý thuyết phi tổ chức hoá xã hội Theo vấn đề xã hội kết trực tiếp phi tổ chức hoá xã hội đặc trưng thất bại quy tắc Việc thất bại quy tắc lý giải thơng qua q trình biến đổi xã hội nhanh chóng tồn diện gây liền vói đổi thay cơng nghệ, dân số văn hoá Sự phi tổ chức hoá xã hội tạo tình trạng phi tổ chức hóa nhân cân xã hội thấy rõ qua hành vi ngưòi hành động bị tác động hàng loạt vấn dề xã hội ảnh hưởng tới chúng Rõ ràng cần phải nêu lên hạn chế phương pháp luận chống lại quan điểm lý luận Những hạn chế nói chung phát biểu chống lại lý thuyết hệ thống chức năng: Sự xây dựng khái niệm lỏng lẻo để phân tích tồn hệ thống xã hội; thiếu khả xác định xác điểu kiện cân khơng phân biệt thay đổi xả hội ("bình thường") phi tổ chức hoá xã hội; pha trộn phân tích khoa học với đánh giá tư tưởng; vấn đề đánh giá tượng liên quan tới hệ chức chúng (xem tranh luận chức "tích cực" tội phạm, mại dâm, nghèo khổ Liên hệ với Việt Nam việc giải vấn đề xã hội Giải tốt vấn đề xã hội chủ trương, giải pháp lớn nhằm phát triển kinh tế - xã hội Đảng ta thời kỳ đổi Những vấn đề xã hội Đảng ta quan tâm bao gồm lĩnh vực liên quan đến phát triển người xã hội như: dân số nguồn nhân lực, lao động việc làm, giáo dục y tế, đạo đức văn hoá, đảm bảo an ninh an toàn xã hội đời sống cá nhân cộng đồng Các vấn đề xã hội có vai trò quan trọng đời sống xã hội, vị trí người xã hội quy định Song, địa vị người chế độ xã hội khác không giống nhau, vai trò, chất vấn đề xã hội khác Trong chủ nghĩa tư bản, nhân dân lao động người làm thuê, mục tiêu chủ nghĩa tư tăng lợi nhuận, trì thống trị giai cấp tư sản Để đạt tới mục tiêu xác định, chủ nghĩa tư có nhiều chủ trương, giải pháp vấn đề xã hội, có mặt tiến coi trọng giảm nhẹ bất bình đẳng xã hội tìm cách giảm căng thẳng xã hội Tuy nhiên, mặt tiến khơng bền vững mâu thuẫn chủ nghĩa tư xã hội hoá sản xuất chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất tồn Trong chủ nghĩa xã hội, nhân dân lao động người làm chủ, người coi vốn quý nhất, mục tiêu phục vụ chủ nghĩa xã hội nâng cao chất lượng sống cho người Do vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa tạo khả khách quan để thủ tiêu tình trạng người bóc lột người, cải thiện không ngừng điều kiện sống, tạo tiền đề cho phát triển cá nhân, người lao động để họ tự giác tham gia có hiệu hoạt động sống, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội người, đặt người vào vị trí trung tâm phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội lấy việc nâng cao chất lượng sống người làm mục tiêu phục vụ Đảng ta nhấn mạnh phát triển kinh tế phải liền với việc giải tốt vấn đề xã hội Phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa lại đòi hỏi phải giải tốt vấn đề xã hội, lẽ phát triển kinh tế phải phát triển bền vững dựa yếu tố trị, kinh tế, văn hố, xã hội, mơi trường vững chắc… Bền vững mặt xã hội bảo đảm vừa đạt tăng trưởng kinh tế, vừa giữ ổn định xã hội, khơng có xáo trộn xung đột, loạn làm ảnh hưởng đến việc huy động nguồn lực cho phát triển Trong phát triển bền vững, yếu tố kinh tế yếu tố xã hội quyện vào nhau, hoà nhập vào Mục tiêu phát triển kinh tế phải bao gồm mục tiêu giải vấn đề xã hội vấn đề việc làm, xố đói giảm nghèo… thoả mãn nhu cầu nhân dân, công xã hội Ngược lại, mục tiêu phát triển xã hội nhằm tạo động lực phát triển kinh tế Đó khác mục tiêu phát triển đường chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội mà Đảng nhân dân ta lựa chọn… Trên sở nhận thức vai trò vấn đề xã hội, mở đầu công đổi tồn diện đất nước, Đảng ta rõ “Trình độ phát triển kinh tế điều kiện vật chất để thực sách xã hội, mục tiêu xã hội lại mục đích hoạt động kinh tế” Đến Đại hội VII (1991), sau xác định đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, Đảng ta nêu lên định hướng lớn “Chính sách xã hội đắn hạnh phúc người động lực to lớn phát triển tiềm sáng tạo nhân dân xây dựng xã hội chủ nghĩa” Trên sở định hướng ấy, Đảng ta thức khẳng định số quan điểm đạo việc kết hợp hài hoà tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội Cụ thể là: Mục tiêu sách xã hội thống với mục tiêu phát triển kinh tế, nhằm phát huy sức mạnh yếu tố người người Kết hợp hài hoà kinh tế với phát triển văn hoá, xã hội, tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội, đời sống vật chất với đời sống tinh thần nhân dân Coi phát triển kinh tế sở tiền đề để thực sách xã hội, thực tốt sách xã hội động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Đến Đại hội VIII (1996) Đảng ta bổ sung quan điểm quan trọng “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội bước suốt trình phát triển” Đồng thời, Đảng đề quan điểm đạo việc hoạch định hệ thống sách xã hội, là: Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội bước suốt q trình phát triển Cơng xã hội phải thể khâu phân phối hợp lý tư liệu sản xuất lẫn khâu phân phối kết sản xuất, việc tạo điều kiện cho người có hội phát triển sử dụng tốt lực Thứ hai, thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo lao động hiệu kinh tế chủ yếu, đồng thời phân phối dựa mức đóng góp nguồn lực khác vào kết sản xuất kinh doanh phân phối thông qua phúc lợi xã hội, đơi với sách điều tiết hợp lý, bảo vệ quyền lợi người lao động Thứ ba, khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với tích cực xố đói, giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển, mức sống vùng, dân tộc, tầng lớp dân cư Thứ tư, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa”, “nhân hậu, thủy chung” Thứ năm, vấn đề sách xã hội giải theo tinh thần xã hội Nhà nước giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động viên người dân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân tổ chức nước tham gia giải vấn đề xã hội Đại hội IX Đảng không nhắc lại quan điểm đạo Đại hội VIII, nhấn mạnh “Thực sách xã hội, hướng vào phát triển lành mạnh hoá xã hội, thực công phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất, tăng suất lao động xã hội, thực bình đẳng quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp” “Các sách xã hội tiến hành theo tinh thần xã hội hoá, đề cao tinh thần trách nhiệm quyền cấp, huy động nguồn lực nhân dân, tổ chức xã hội” Đồng thời Đại hội IX nhiệm vụ, mục tiêu lĩnh vực cụ thể cần tập trung giải năm tới là: giải việc làm nhiệm vụ quan trọng hàng đầu sách xã hội; Tiền lương thu nhập; xố đói, giảm nghèo; đền ơn đáp nghĩa; uống nước nhớ nguồn; xây dựng sở hạ tầng xã hội; sách dân số; sách bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân; sách chăm sóc bảo vệ trẻ em; phong trào tồn dân tập luyện thể dục, thể thao; phong trào toàn dân đấu tranh phòng chống tội phạm Trên sở khái quát thành tựu hạn chế 30 năm đổi mới, có thành tựu hạn chế việc xây dựng phát triển vấn đề xã hội, Đại hội XI Đảng khẳng định quan điểm: “Kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội phạm vi nước, lĩnh vực, địa phương; thực tiến công xã hội bước sách phát triển, thực tốt sách xã hội sở phát triển kinh tế, gắn quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ, tạo động lực mạnh mẽ bền vững cho phát triển kinh tế xã hội… Tập trung giải vấn đề xã hội xúc” Nội dung chủ yếu quan điểm Đại hội XI là: Thứ nhất, kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội, bình diện nước lĩnh vực, địa phương Sự kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội xác định tất cấp, ngành không Trung ương mà ngành, địa phương, tạo thành thống sách kinh tế sách xã hội địa phương, ngành sở Sự kết hợp bảo đảm tính đồng bộ, cơng bình đẳng cho người dân, vùng miền, khắc phục tình trạng phân hố, bất bình đẳng khuyết tật chế thị trường phát sinh kinh tế trình chuyển đổi gây Thứ hai, thực tiến công xã hội bước sách phát triển Tiếp tục kế thừa phát triển quan điểm xác định từ Đại hội XIII, Đại hội XI khẳng định, cần phải thực tiến công xã hội sách phát triển Điều thể qua nội dung sau: - Thực tốt sách xã hội sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ Một vấn đề có tính quy luật có sở phát triển kinh tế có điều kiện để làm tốt sách xã hội Như vậy, yêu cầu nhằm nhấn mạnh phải tập trung phát triển kinh tế, nhiệm vụ trọng tâm Đồng thời, thực tốt sách xã hội, khơng đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế mà thúc đẩy kinh tế phát triển Sự gắn bó quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ vấn đề có tính ngun tắc xã hội Chủ nghĩa xã hội mà ta xây dựng nhân dân thực Nhà nước tạo điều kiện môi trường để nhân dân lao động khơng ngừng nâng cao đời sống cho tham gia vào phát triển 10 xã hội Gắn nghĩa vụ với quyền lợi cống hiến với hưởng thụ bảo đảm công đời sống xã hội, chống ỷ lại, trông chờ, thụ động - Coi trọng tiêu GDP bình quân đầu người gắn với tiêu phát triển người (HDI) Từ điểm xuất phát thấp, trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, phải quan tâm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, rút ngắn khoảng cách nước ta với nước khu vực giới Vì vậy, coi trọng tiêu tăng trưởng GDP cần thiết Mặt khác, mục tiêu phát triển kinh tế để phục vụ người, để người phát triển toàn diện Chỉ tiêu HDI liên quan trực tiếp đến mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội người đến chất lượng sống Tăng trưởng GDP sở để thực chiến lược người sách xã hội Vì vậy, Đại hội X xác định yêu cầu coi trọng tiêu GDP phải gắn liền với tiêu người HDI suốt trình phát triển sách kinh tế- xã hội Từ thực tiễn xây dựng đất nước năm qua, nhằm bước thực quan điểm Đảng để xây dựng phát triển vấn đề xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cần đồng thời triển khai thực chủ trương giải pháp lớn sau: Trước hết khuyến khích người dân làm giàu theo pháp luật, thực có hiệu sách xố đói giảm nghèo Với nội dung này, năm tới cần thực yêu cầu tạo điều kiện hội tiếp cận bình đẳng nguồn lực phát triển, hưởng thụ dịch vụ xã hội bản, vươn lên xố đói giảm nghèo bền vững vùng, khắc phục tình trạng bao cấp dàn đều, tư tưởng ỷ lại, phấn đấu khơng hộ đói, giảm mạnh hộ nghèo, tăng nhanh hộ giàu, bước xây dựng gia đình cộng đồng xã hội phồn vinh Tạo động lực làm giàu đông đảo tầng lớp dân cư, khuyến khích người thoát nghèo mạnh dạn vươn lên làm giàu giúp người khác sớm thoát khỏi hộ nghèo Xây dựng chương trình xố đói giảm nghèo sát với điều kiện cụ thể địa phương, dành nguồn ưu tiên hỗ trợ vùng xa, khó khăn, có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số Giảm dần chênh lệch phát triển kinh tế đời sống nhân dân vùng, miền tầng lớp dân cư Phấn đấu đến năm 2010 11 giảm 1/2 tỷ lệ nghèo theo Chuẩn quốc tế so với năm 2000 Giảm 3/4 tỷ lệ nghèo lương thực, thực phẩm so với năm 2000 Giảm 3/5 tỷ lệ hộ nghèo so với năm 2000 theo chuẩn Chương trình mục tiêu quốc gia Thứ hai, xây dựng hoàn chỉnh hệ thống sách bảo đảm cung ứng dịch vụ cơng cộng thiết yếu, bình đẳng cho người dân giáo dục đào tạo, tạo việc làm, chăm sóc sức khoẻ, văn hố - thơng tin, thể dục thể thao Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng; phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân Đadạng hố loại hình cứu trợ xã hội, tạo việc làm, đẩy mạnh xuất lao động, hướng tới xuất lao động trình độ cao; Tiếp tục đổi sách tiền lương; Phân phối thu nhập xã hội công bằng, hợp lý để tạo động lực phát triển mạnh, góp phần phòng chống tiêu cực, tệ nạn xã hội; Tăng nguồn lực đầu tư nhà nước để phát triển lĩnh vực xã hội thực mục tiêu xã hội, đồng thời đẩy mạnh xã hội hố, coi sách có tính chiến lược, nhằm huy động nguồn lực, trí tuệ thành phần kinh tế, tổ chức xã hội, người Thứ ba, phát triển hệ thống y tế công hiệu quả, bảo đảm người dân chăm sóc nâng cao sức khoẻ Củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở, hệ thống sách bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân Đổi chế khám, chữa bệnh Nhà nước tăng đầu tư, nâng cao mức chất lượng chăm sóc sức khoẻ cho tồn dân, quan tâm nhiều cho đối tượng sách, đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, hộ nghèo Chú trọng phát triển dịch vụ y tế cơng nghệ cao, khuyến khích phát triển đa dạng, dịch vụ y tế ngồi cơng lập Tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực y tế Có chiến lược, quy hoạch phát triển chế sách hợp lý để phát triển hệ thống sản xuất, lưu thông, phân phối thuốc chữa bệnh, bước xây dựng ngành công nghiệp dược, ngành công nghiệp thiết bị y tế trở thành ngành kinh tếkỹ thuật đáp ứng nhu cầu nước xuất Thứ tư, xây dựng chiến lược quốc gia nâng cao sức khoẻ, tầm vóc người Việt Nam, tăng tuổi thọ cải thiện chất lượng giống nòi Cụ thể, phát triển 12 mạnh thể dục thể thao với phương châm kết hợp tốt thể thao phong trào thể thao thành tích cao, dân tộc đại, trọng phát triển thể dục thể thao trường học, nâng cao chất lượng phong trào thể dục thể thao quần chúng Có sách chế cần thiết để phát hiện, bồi dưỡng phát triển tài thể thao phù hợp với điều kiện tố chất người Việt Nam, đưa thể thao nước ta tới vị trí cao khu vực, bước tiếp cận với châu lục quốc tế mơn thể thao mà Việt Nam có ưu Nghiên cứu xây dựng tuyên truyền hướng dẫn chế độ dinh dưỡng cấu bữa ăn phù hợp với lứa tuổi Quan tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản Đẩy mạnh phong trào xã hội chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em sống mơi trường an tồn, lành mạnh, phát triển hài hồ trí tuệ, đạo đức, giảm nhanh tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng Đẩy mạnh công tác bảo vệ giống nòi, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, thực giải pháp mạnh mẽ, kiên trì có hiệu để phòng chống HIV/AIDS tệ nạn xã hội Thứ năm, thực tốt sách dân số kế hoạch hố gia đình Cụ thể giảm tốc độ dân số Tiếp tục trì kế hoạch giảm sinh, phấn đấu sớm đạt mục tiêu mức sinh quy định, đảm bảo quy mô cấu dân số hợp lý Nâng cao chất lượng dân số Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, thích ứng với đòi hỏi q trình cơng nghiệp hố, đại hố Xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thật tổ ấm người, tế bào lạnh mạnh xã hội, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn nuôi dưỡng giáo dục nhâncách người, bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thứ sáu, trọng sách ưu đãi xã hội Cụ thể thực tốt sách xã hội người có cơng, gia đình thương binh liệt sỹ vấn đề nhà ở, khám chữa bệnh điều dưỡng phục vụ sức khoẻ, sách ưu tiên giáo dục, vấn đề trợ cấp cho người có cơng với cách mạng Vận động toàn dân tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn lão thành cách mạng, người có cơng với nước, người hưởng 13 sách xã hội Chăm sóc đời sống vật chất tinh thần người già Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam, người tàn tật, trẻ mồ côi Thứ bảy, đổi chế quản lý phương thức cung ứng dịch vụ công cộng cụ thể phát triển quy mô gắn với chất lượng hiệu dịch vụ công cộng, nâng cao chất lượng quản lý nhà nước, đổi chế hoạt động đơn vị công lập huy động mạnh nguồn lực xã hội Nhà nước tiếp tục tăng nguồn lực, đầu tư tập trung sở vật chất- kỹ thuật để nâng cao phúc lợi chung cho toàn xã hội Quan tâm vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo, vùng đồng bảo dân tộc thiểu số Từng bước chuyển sở công lập dịch vụ công cộng hoạt động theo chế nghiệp mang nặng tính hành bao cấp sang chế tự chủ, không bao cấp tràn lan khơng mục tiêu lợi nhuận Cơng khai mức phí sở dịch vụ cơng lập ngồi cơng lập Thúc đẩy sở cơng lập ngồi cơng lập dịch vụ cơng cộng quy mô chất lượng Các vấn đề xã hội có vị trí vai trò quan trọng đời sống xã hội Qua 30 năm đổi mới, nhận thức Đảng ta vấn đề xã hội thể hệ thống quan điểm, giải pháp xây dựng phát triển vấn đề xã hội, thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Quán triệt để vận dụng quan điểm, giải pháp vào thực tiễn yêu cầu quan trọng để đường lối, sách Đảng Nhà nước ta trở thành thực 14 ... (chính trị nghi lễ) Các tiếp cận giải thích vấn đề xã hội Một phân tích khoa học vấn đề xã hội phải nghiên cứu q trình hình thành vị trí vấn đề, xây dựng vấn đề /vấn đề hoá can thiệp vào vấn đề. .. thành vấn đề xây dựng thành vấn đề xã hội Sự hình thành vấn đề xã hội Khi quan sát phát triển xã hội ta thầy: Con số tình trạng coi vấn đề xã hội thập kỷ gần tăng lên rõ rệt vấn đề xẫ hội chịu... tiếp cận Các tiếp cận phổ biến xã hội học vấn đề xã hội ngày vận dụng bắt nguồn từ lý thuyết phi tổ chức hố xã hội Theo vấn đề xã hội kết trực tiếp phi tổ chức hoá xã hội đặc trưng thất bại quy tắc